Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng tại công ty tnhh...

Tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng tại công ty tnhh kiểm toán việt úc (vaal)

.PDF
116
396
66

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -------- ĐẶNG MINH CHÂU SĐT 0169 774 7799 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC (VAAL) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Mã số ngành: 52340302 Tháng 12 – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -------- ĐẶNG MINH CHÂU MSSV: 4115395 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC (VAAL) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Mã số ngành: 52340302 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TRẦN QUẾ ANH Tháng 12 – 2014 i LỜI CẢM TẠ Kính thƣa Quý Thầy Cô! Sau thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, nhờ sự chỉ dẫn tận tình của các Thầy, Cô tại Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh, em đã học và tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức và hình thành nhiều kỹ năng rất hữu ích trong việc làm thực tế sau này. Vì thế,em xin gửi lời cảm ơn tới Quý Thầy, Cô tại Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học Cần Thơ. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Trần Quế Anh, Cô luôn tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian và công sức hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc, các anh và các chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại công ty, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em có cơ hội tiếp cận và trực tiếp kiểm toán cùng công ty ở một số công ty khách hàng, và đã tận tình giải đáp các thắc mắc trong quá trình kiểm toán thực tế và chỉ dẫn em hoàn thành đề tài luận văn này. Do hạn chế về kiến thức và thời gian, đề tài không tránh khỏi sai sót và hạn chế. Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc sự góp ý từ Quý Thầy Cô, các anh chị tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc để đề tài luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em kính chúc Quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, Quý anh chị làm việc tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc có nhiều sức khỏe và thành công trong công tác và cuộc sống Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực hiện Đặng Minh Châu ii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực hiện Đặng Minh Châu iii iv Đặng Minh Châu MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1GIỚI THIỆU ..................................................................................1 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...........................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu chi tiết ....................................................................................2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................2 1.3.1 Không gian ............................................................................................2 1.3.2 Thời gian ...............................................................................................2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................2 CHƢƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........3 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..........................................................................................3 2.1.1Khái quát về kiểm toán ..........................................................................3 2.1.2Khái quát về Nợ Phải thu Khách hàng ...................................................6 2.1.3Kiểm toán Nợ phải thu Khách hàng trong kiểm toán BCTC .................7 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................17 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ..............................................................17 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................17 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC ...............................................................................................18 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ............................................................................18 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc ................................................................................18 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.......................................................18 3.2. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH .................................................................19 3.2.1 Những dịch vụ do Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc cung cấp .......19 3.2.2 Một số khách hàng tiêu biểu ...............................................................19 3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC ....................................................................................20 3.4. SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ...............................21 v 3.5. THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG .........23 3.5.1 Thuận lợi .............................................................................................23 3.5.2 Khó Khăn ............................................................................................24 3.5.3 Phƣơng hƣớng hoạt động ....................................................................24 3.6. Quy trình kiểm toán chung tại VAAL..........................................................25 3.7.Chƣơng trình kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng của VAAL ...25 3.7.1Chuẩn bị kiểm toán ..............................................................................25 3.7.2Thực hiện kiểm toán .............................................................................27 3.7.3Hoàn thành kiểm toán ..........................................................................28 CHƢƠNG 4 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC ............................................................................................................29 4.1.CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN ............................................................................29 4.1.1Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng .............................................................29 4.1.2Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính ........................................................30 4.1.3Xác định các rủi ro ...............................................................................32 4.1.4Xác lập mức trọng yếu .........................................................................33 4.2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN .........................................................................35 4.2.1Tài liệu yêu cầu Khách hàng cung cấp.................................................35 4.2.2Thủ tục chung .......................................................................................35 4.2.3Thủ tục phân tích ..................................................................................39 4.3. HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN ....................................................................69 4.3.1Bảng tổng hợp các sai sót .....................................................................69 4.3.2Bảng tổng hợp kết quả sau kiểm toán ..................................................70 4.4. ĐÁNH GIÁ QUY TÌNH KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCHHÀNG .72 4.4.1.Đánh giá quy trình kiểm toán thực tế Nợ phải thu khách hàng tại hai công ty khách hàng .............................................................................................72 4.4.2.Đánh giá quy trình kiểm toán Nợ phải thu ..........................................74 vi CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ÚC ......................................................................76 5.1. NHỮNG TỒN TẠI ......................................................................................77 5.2. GIẢI PHÁP ..................................................................................................77 5.2.1Các giải pháp ........................................................................................78 5.2.2Các giải pháp khác ...............................................................................79 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................81 6.1. KẾT LUẬN ..................................................................................................81 6.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................81 6.2.1Đối với Nhà Nƣớc ................................................................................81 6.2.2Đối với Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) ..............82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................82 PHỤ LỤC ...........................................................................................................84 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Các thử nghiệm cơ bản đối với nợ phải thu khách hàng. .................... 9 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của VAAL giai đoạn 2011-2013....... 22 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của VAAL sáu tháng đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014..................................................................................... 23 Bảng 4.1: Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của Công ty A ............................. 30 Bảng 4.2: Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của Công ty B ............................. 31 Bảng 4.3: Xác lập mức trọng yếu của Khách hàng A ....................................... 33 Bảng 4.4 Xác lập mức trọng yếu của khách hàng B .......................................... 34 Bảng 4.5: Bảng số liệu tổng hợp của Khách hàng A ......................................... 36 Bảng 4.6: Bảng số liệu tổng hợp của Khách hàng B ......................................... 38 Bảng 4.7: Các chỉ số tài chính của Khách hàng A............................................. 39 Bảng 4.8: Các chỉ số tài chính của khách hàng B .............................................. 41 Bảng 4.9: Bảng kê chi tiết số dƣ cuối kì (tóm tắt) ............................................ 43 Bảng 4.10: Gửi thƣ xác nhận đến khách hàng nƣớc ngoài ................................ 45 Bảng 4.11: Gửi thƣ xác nhận đến khách hàng trong nƣớc ................................ 46 Bảng 4.12: Phân tích tuổi nợ và dự phòng nợ phải thu khó đòi ........................ 49 Bảng 4.13: Kiểm tra việc hạch toán đúng kì ..................................................... 50 Bảng 4.14: Thuyết minh Báo cáo tài chính (tóm tắt) ........................................ 52 Bảng 4.15: Bảng kê chi tiết theo từng đối tƣợng khách hàng. ......................... 55 Bảng 4.16: Gửi thƣ xác nhận đến khách hàng ................................................... 58 Bảng 4.17: Kiểm tra các nghiệp vụ bất thƣờng và đối chiếu với các chứng từ gốc. ..................................................................................................................... 59 Bảng 4.18: Bảng tổng hợp phân tích tuổi nợ. .................................................... 61 Bảng 4.19: Bảng các nghiệp vụ trƣớc ngày kết thúc niên độ. ........................... 64 Bảng 4.20: Bảng các nghiệp vụ sau ngày kết thúc niên độ. .............................. 65 Bảng 4.21: Khoản trả trƣớc theo từng khách hàng. ........................................... 66 viii Bảng 4.22: Bảng kiểm tra chênh lệch tỷ giá có gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối năm..................................................................................................................... 67 Bảng 4.23: Bảng Thuyết minh Báo cáo tài chính. ............................................. 68 Bảng 4.24: Bảng tổng hợp các sai sót của công ty A ........................................ 69 Bảng 4.25: Bảng tổng hợp các sai sót của công ty B ........................................ 70 Bảng 4.26: Bảng tổng hợp kết quả sau kiểm toán của công ty A ...................... 71 Bảng 4.27: Bảng tổng hợp kết quả sau kiểm toán của công ty B ...................... 71 ix DANH MỤC VIẾT TẮT KTV Kiểm toán viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn VACPA Hiệp hội ngành nghề kiểm toán Việt Nam VAAL Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, sự phức tạp của công tác kế toán và nhu cầu công khai hóa các thông tin tài chính của doanh nghiệp ngày càng tăng. Vấn đề trung thực và hợp lý của thông tin trên Báo cáo tài chính càng trở nên cấp thiết, nhu cầu về kiểm toán càng trở thành tất yếu. Với chức năng xác minh tính trung thực và hợp lý của thông tin tài chính của doanh nghiệp, kiểm toán không chỉ đảm bảo lợi ích của các nhà đầu tƣ, lợi ích của các chủ sở hữu vốn, chủ nợ và của chính bản thân doanh nghiệpmà còn giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc và xã hội có đƣợc những thông tin kinh tế tài chính trung thực từ các doanh nghiệp góp phần tạo lập môi trƣờng kinh doanh lành mạnh và hiệu quả trong nền kinh tế thị trƣờng. Khoản mục nợ phải thu khách hàng luôn là một khoản nhạy cảm, nó không những ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn có ảnh hƣởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp qua mỗi năm, vì lẽ đó ở mỗi doanh nghiệp việc quản lý khoản mục nợ phải thu khách hàng là vô cùng quan trọng và không thể thiếu, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có công tác tổ chức quản lý khoản mục này chặt chẽ và khoa học. Các Chuẩn mực kế toán, kiểm toán, các văn bản kếtoánkiểm toán, luật kế toán… ra đời tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ đảm bảo tính minh bạch cho tất cả các khoản mục trên Báo cáo tài chính nói chung và khoản mục nợ phải thu khách hành nói riêng. Tuy nhiên trong hoạt động kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng thì việc kiểm toán khoản mục này còn gặp phải khá nhiều vấn đề nhƣ hiệu quả của việc gửi thƣ xác nhận, hiệu quả của việc kiểm tra tính xác thực của công nợ phải thu, việc tìm hiểu tính minh bạch của hệ thống kiểm soát nội bộcủa khách hàng, nguyên tắc lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi chƣa đƣợc công ty khách hàng thực hiện đúng theo quy định. Trên cơ sở đó, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng tại công ty TNHH kiểm toán Việt Úc (VAAL)” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu sâu hơn, rõ ràng hơn thông qua các thủ tục phân tích, thử nghiệm cơ bản thực tế mà công ty kiểm toán áp dụng cho khoản mục này. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng tại công ty TNHH kiểm toán Việt Úc từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc. 1.2.2 Mục tiêu chi tiết Thực hiện quy trình kiểm toán trong quá trình kiểm toán Nợ phải thu khách hàng đƣợc Công ty TNHH kiểm toán Việt Úc áp dụngvào quá trình kiểm toán trực tiếp tại hai Công ty Khách hàng A và Khách hàng B. Đánh giá của quy trình kiểm toán Nợ phải thu Khách hàng của Công ty TNHHKiểm toán Việt Úc đƣợc áp dụng trong quá trình kiểm toán. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trìnhkiểm toán Nợ phải thu khách hàng cho Công ty TNHH kiểm toán Việt Úc. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại công ty TNHH kiểm toán Việt Úc, công ty Khách hàng A và Khách hàng B. 1.3.2 Thời gian Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Việt Úc đƣợc thu thập trong các năm 2011,2012,2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Số liệu thu thập của hai công ty Khách hàng A và B trong năm tài chính 2013 từ ngày 01/01/2013 đến ngày 31/12/2013. Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/08/2014 đến 17/11/2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu cụ thể của đề tài là kiểm toán Nợ phải thu khách hàng bao gồm Nợ phải thu khách hàng, Khách hàng trả tiền trƣớc và dự phòng phải thu khó đòi trên Báo cáo tài chính trong năm cho niên độ từ 01/01/2013 đến ngày 31/12/2013 của công ty A và công ty B. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát về kiểm toán 2.1.1.1 Định nghĩa Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin đƣợc kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã đƣợc thiết lập. Quá trình kiểm toán phải đƣợc thực hiện bởi các kiểm toán viên (KTV) đủ năng lực và độc lập. 2.1.1.2 Một số khái niệm có liên quan  Bằng chứng kiểm toán Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 đoạn 04: “Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập đƣợc liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác”  Mức trọng yếu Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330 đoạn 04:“Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của mọi thông tin (số liệu kế toán) trong Báo cáo tài chính. Thông tin đƣợc coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hƣởng đến các quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính” Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do KTV xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót đƣợc đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngƣỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải đƣợc xem xét cả trên phƣơng diện định lƣợng và định tính KTV có trách nhiệm đảm bảo hợp lý rằng Báo cáo tài chính không có những sai lệch trọng yếu. Vì vậy trong bƣớc lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần xác lập mức trọng yếu có thể chấp nhận đối với các sai phạm có thể chấp nhận đƣợc. 3  Các lọai rủi ro trong Kiểm toán Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ trình bày nhƣ sau: Rủi ro kiểm toán (Audit risk): là rủi ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đƣa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu. Rủi ro tiềm tàng (Inherent risk): là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ. Rủi ro kiểm soát (Control risk): là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời. Rủi ro phát hiện (Detection risk): là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hay tính gộp mà trong quá trình kiểm toán kiểm toán viên và công ty kiểm toán đã không phát hiện đƣợc. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro Mối quan hệ giữa các rủi ro có thể xác định theo công thức sau AR = IR x CR x DR Hoặc DR = AR / (IR x CR) Rủi ro tiềm tàng đƣợc đánh giá là cao khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực có thay đổi nhanh về kĩ thuật, do sự nhạy cảm của các khoản mục trên báo cáo tài chính với sai sót, gian lận, do năng lực, sự trung thực của nhà quản lí . Rủi ro kiểm soát đƣợc đánh giá là cao khi hệ thống kiểm soát nội bộ gặp sai sót hoặc đƣợc thiết kế quá chi tiết, phức tạp dẫn đến không thực hiện tốt, hay do nhân sự bị luân chuyển thƣờng xuyên hoặc thiếu đào tạo nhân viên. Rủi ro phát hiện đƣợc đánh giá là cao khi nội dung, thời gian, phạm vi của các thử nghiệm cơ bản đã đƣợc thực hiện chƣa đủ để đánh giá, hay có thể vì kiểm toán viên đã lựa chọn và áp dụng phƣơng pháp kiểm toán không phù hợp, giải thích sai hoặc nhận định sai về kết quả kiểm tra. 4 Ma trận xác định rủi ro phát hiện đƣợc đề cập trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 400 nhƣ sau: Bảng 2.1 Ma trận xác định rủi ro phát hiện Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm toán Cao Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro Trung bình tiềm tàng Thấp Cao Trung bình Thấp Tối thiểu Thấp Trung bình Thấp Trung bình Cao Trung bình Cao Tối đa Nguồn: VSA 400 2.1.1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục trong kiểm toán Báo cáo tài chính Theo VACPA_chu trình kiểm toán thì quy trình kiểm toán khoản mục qua 3 giai đoạn:  Chuẩn bị Kiểm Toán - Xem xét chấp nhận khách hàng mới hoặc giữ khách hàng cũ - Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán - Tìm hiểu khách hàng và môi trƣờng hoạt động - Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng - Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính - Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro gian lận - Kế hoạch kiểm toán chi tiết và tổng hợp kế hoạch kiểm toán  Thực hiện kiểm toán - Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ - Kiểm tra cơ bản khoản mục - Kiểm tra cơ bản báo cáo kết quả kinh doanh - Kiểm tra các nội dung khác - Đánh giá lại mức trọng yếu và phạm vi kiểm toán 5  Hoàn thành kiểm toán - Tổng hợp kết quả kiểm toán - Phân tích tổng thể báo cáo tài chính lần cuối - Thƣ giải trình của Ban giám đốc và Ban quản trị - Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán - Thƣ quản lý và các tƣ vấn khách hàng khác - Soát xét, phê duyệt và phát hành báo cáo 2.1.2 Khái quát về Nợ Phải thu Khách hàng 2.1.2.1 Khái niệm Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản của doanh nghiệp thể hiện mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngƣời mua, phát sinh trong quá trình bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ khi nghiệp vụ bán hàng và thu tiền diễn ra không cùng một thời điểm. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong mối liên hệ với các hoạt động của các doanh nghiệp khác, các tổ chức, cá nhân và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Mối quan hệ này tồn tại khách quan trong tất cả các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp thì khoản mục nợ phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hoá, Bất động sản đầu tƣ, Tài sản cố định, cung cấp dịch vụ. Tài khoản này cũng đƣợc dùng để phản ánh các khoản phải thu của ngƣời nhận thầu Xây dựng cơ bản với ngƣời giao thầu về khối lƣợng công tác Xây dựng cơ bản đã hoàn thành. Các khoản phải thu là một loại tài sản của công ty tính dựa trên tất cả các khoản nợ, các giao dịch chƣa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụ tiền tệ nào mà các con nợ hay khách hàng chƣa thanh toán cho công ty. Các khoản phải thu đƣợc kế toán của công ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế toán, bao gồm tất cả các khoản nợ công ty chƣa đòi đƣợc, tính cả các khoản nợ chƣa đến hạn thanh toán. 2.1.2.2 Đặc điểm Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lận nhƣ bị nhân viên chiếm dụng hoặc tham ô. 6 Nợ phải thu khách hàng là khoản mục có liên quan mật thiết đến kết quả kinh doanh, do đó là đối tƣợng để sử dụng các thủ thuật thổi phồng doanh thu và lợi nhuận của đơn vị. Nợ phải thu khách hàng đƣợc trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, do việc lập dự phòng phải thu khó đòi thƣờng dựa vào ƣớc tính của nhà quản lý nên có nhiều sai sót và khó kiểm tra. 2.1.2.3 Kết cấu và nội dung của tài khoản Nợ Phải thu của Khách hàng Bên Nợ: - Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá, Bất động sản đầu tƣ, Tài sản cố định đã giao, dịch vụ đã cung cấp và đƣợc xác định là đã bán trong kỳ. - Số tiền thừa trả lại cho khách hàng. Bên Có: - Số tiền khách hàng đã trả nợ. - Số tiền đã nhận ứng trƣớc, trả trƣớc của khách hàng. - Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại. - Doanh thu của số hàng đã bán bị ngƣời mua trả lại (Có Thuế giá trị gia tăng hoặc không có Thuế giá trị gia tăng). - Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thƣơng mại cho ngƣời mua. Số dƣ bên Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng. Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dƣ bên Có phản ánh số tiền nhận trƣớc, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tƣợng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dƣ chi tiết theo từng đối tƣợng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn”. 2.1.3 tài chính Kiểm toán Nợ phải thu Khách hàng trong kiểm toán Báo cáo 2.1.3.1 Mục tiêu kiểm toán Hiện hữu: Các khoản nợ phải thu khách hàng đã đƣợc ghi chép đều có thực tại thời điểm lập báo cáo. 7 Quyền và nghĩa vụ: Các khoản nợ phải thu khách hàng vào ngày lập báo cáo thuộc về đơn vị. Đầy đủ: Tất cả các khoản nợ phải thu khách hàng có thực đều phải đƣợc ghi nhận đầy đủ. Ghi chép chính xác: Những khoản nợ phải thu khách hàng phải đƣợc ghi chép đúng số tiền gộp trên Báo cáo tài chính và phù hợp giữa chi tiết của nợ phải thu khách hàng với Sổ cái. Đánh giá: Các khoản dự phòng phải thu khó đòi đƣợc tính toán hợp lý để giá trị thuần của nợ phải thu khách hàng gần đúng với giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Trình bày và công bố: Sự đúng đắn trong trình bày và công bố khoản nợ phải thu khách hàng, bao gồm việc trình bày đúng đắn các khoản nợ phải thu khách hàng, cũng nhƣ công bố đầy đủ những vấn đề có liên quan nhƣ các khoản cầm cố, thế chấp..... 2.1.3.2 Thủ tục kiểm toán  Kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải thu khách hàng: Để tìm hiểu và đánh giá rủi ro kiểm soát của nợ phải thu khách hàng, kiểm toán viên cần phải khảo sát về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với toàn bộ chu trình bán hàng. Để kiểm soát nội bộ hữu hiệu về chu trình bán hàng, cần phải tách biệt các chức năng, và phân nhiệm cho những cá nhân hay bộ phận khác nhau phụ trách. Thƣờng trong những đơn vị này, chu trình bán hàng đƣợc phân chia thành các chức năng sau: - Lập lệnh bán hàng (phiếu xuất kho). - Xét duyệt bán chịu. - Xuất kho. - Gửi hàng đi. - Lập và kiểm tra hóa đơn. - Theo dõi thanh toán. - Xét duyệt hàng bán bị trả lại hay giảm giá. - Cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi đƣợc 8  Thử nghiệm cơ bản Những thử nghiệm cơ bản tiêu biểu để đáp ứng các mục tiêu kiểm toán của nợ phải thu bao gồm thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết đƣợc trình bày nhƣ sau: Bảng 2.1: Các thử nghiệm cơ bản đối với nợ phải thu khách hàng. Thử nghiệm cơ bản Loại Mục tiêu kiểm toán Tính các tỷ số: Thủ tục phân tích - Nợ phải thu khách hàng/ Doanh thu. - Nợ phải thu khách hàng/ Tổng tài sản ngắn hạn - Dự phòng phải thu khó đòi/Doanh thu bán chịu - Đối chiếu số dƣ đầu năm của tài khoản Phải thu khách hàng và Dự phòng phải thu khó đòi với số dƣ cuối kỳ năm trƣớc. - Kiểm tra bảng số dƣ chi tiết phân tích theo tuổi nợ để: + Kiểm tra số tổng cộng trên bảng và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái của tài khoản Phải thu của khách hàng. Thử nghiệm chi tiết Hiện hữu, Đầy đủ, Đánh giá, Ghi chép chính xác. Ghi chép chính xác + Đối chiếu số dƣ chi tiết của bảng với sổ chi tiết của các khách hàng có liên quan. - Gửi thƣ xác nhận đến khách hàng Hiện hữu, Quyền - Kiểm tra việc lập dự phòng phải thu khó đòi Đánh giá - Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng. Hiện hữu, Đầy đủ - Xem xét các khoản phải thu khách hàng bị cầm Quyền, Công bố cố thế chấp. - Xem xét khoản phải thu khách hàng có đƣợc Trình bày phân loại đúng đắn không. - Đánh giá chung về sự trình bày và công bố Trình bày và công bố khoản phải thu khách hàng. Nguồn: VACPA 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng