Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại trường chính trị tỉnh hậu giang (tt)...

Tài liệu Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại trường chính trị tỉnh hậu giang (tt)

.PDF
12
265
148

Mô tả:

TÓM TẮT Quản trị tốt nguồn nhân lực là một yêu cầu cần thiết mang tính chất quyết định cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Trường Chính trị Hậu Giang là cơ sở đào tạo, thực hiện chức năng, nhiệm vụ đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong toàn hệ thống chính trị của tỉnh Hậu Giang. Do đó, trước hết đòi hỏi nguồn nhân lực của trường phải được hoàn thiện, đội ngũ phải tinh nhuệ, đặc biệt là đội ngũ giảng viên. Vì thế, thực hiện đề tài: “Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại trường Chính trị tỉnh Hậu Giang” là hết sức cần thiết. Đề tài nghiên cứu đã thực hiện được mục tiêu đề ra là đề xuất 07 giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực của trường Chính trị tỉnh Hậu Giang. Đề tài đã phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực theo 3 chức năng: thu hút, đào tạo phát triển và duy trì nguồn nhân lực, đồng thời kết hợp với việc khảo sát thực tế 70 Cán bộ, công chức, viên chức của trường bằng bảng câu hỏi phỏng vấn. Các phương pháp được sử dụng trong phân tích như: thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, công cụ KPI về đào tạo phát triển trong quản trị nguồn nhân lực. Kết quả nghiên cứu đã rút ra được những điểm mạnh và những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản trị nguồn nhân lực. Từ đó, đề tài đã khuyến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại trường Chính trị tỉnh Hậu Giang bao gồm: giải pháp về hoạch định nguồn nhân lực, giải pháp về tuyển dụng, giải pháp về phân công và bố trí công việc, giải pháp về đào tạo và phát triển, giải pháp về đánh giá công việc, giải pháp về lương, thưởng và giải pháp về quan hệ lao động. Từ khóa: hoàn thiện, quản trị nguồn nhân lực, trường Chính trị. -iii- ABSTRACT Good governance, human resources is a necessary requirement in nature decided for the existence and development of the organization. Hau Giang's political arena training facility, perform functions, the task of training for staff, public servants in the whole political system of Hậu Giang Province. Therefore, the first requirement of the human resources must be improved, to the elite team, especially the teaching staf. So, make the subject: “Improve human resource management in the school of politics of Hậu Giang Province” is urgently needed. Research has achieved its objectives is to propose solutions to improve human resource management of the province's political arena. The study has analyzed the current situation of human resource management with 3 functions: to attract, train and develop and maintain human resources, and combined with the actual survey 70 officers and school officials by questionnaire interview. The methods used in the analysis, such as descriptive statistics, Cronbach Alpha accreditation, KPI index in human resource management. The research result drawn the strengths and limitations exist in human resource management. Then, the topic recommended measures for improvement of human resource management in Hau Giang Province Political School include: solutions for human resource planning, recruitment solutions, division solution and working arrangements, training solutions and develop, solution on work evaluating, solution of salaries, bonuses and solution on labor relations. Keywords: complete, managing human resources, school of Politics. -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT ............................................................................................................. iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIÊT TẮT .....................................................................x DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xi DANH SÁCH CÁC HÌNH..................................................................................... xii PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................2 4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................2 4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.....................................................................3 5.1. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................3 5.2. Phương pháp phân tích .................................................................................3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................3 7. Kết cấu của đề tài ................................................................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ......5 1.1. Một số vấn đề chung về quản trị nguồn nhân lực ............................................5 1.1.1. Khái niệm nhân lực và nguồn nhân lực .....................................................5 1.1.2. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực.......................................................8 -v- 1.1.3. Mục tiêu, ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực .........................................9 1.1.4. Mô hình quản trị nguồn nhân lực ............................................................10 1.2. Chức năng của quản trị nguồn nhân lực .........................................................12 1.2.1. Thu hút nguồn nhân lực ...........................................................................13 1.2.1.1. Hoạch định nguồn nhân lực ..............................................................13 1.2.1.2. Phân tích công việc ...........................................................................14 1.2.1.3. Tuyển dụng .......................................................................................17 1.2.2. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ..........................................................19 1.2.2.1. Khái niệm ..........................................................................................19 1.2.2.2. Các hình thức đào tạo ........................................................................19 1.2.2.3. Tiến trình đào tạo và phát triển .........................................................19 1.2.3. Duy trì nguồn nhân lực ............................................................................20 1.2.3.1. Đánh giá kết quả thực hiện công việc ...............................................20 1.2.3.2. Trả công lao động .............................................................................20 1.2.3.3. Quan hệ lao động ..............................................................................21 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực .......................................21 1.3.1. Môi trường bên ngoài ..............................................................................21 1.3.2. Môi trường bên trong ...............................................................................22 1.4. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực đối với hoạt động của tổ chức ..............24 1.5. Đặc điểm của nguồn nhân lực công ...............................................................24 1.6. Đặc thù nguồn nhân lực trường chính trị .......................................................25 1.6.1. Nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực trường chính trị .................25 1.6.2. Đặc điểm nguồn nhân lực trường chính trị ..............................................26 1.6.2.1. Đội ngũ giảng viên ............................................................................26 1.6.2.2. Đội ngũ cán bộ, nhân viên phòng, khoa............................................27 1.7. Lý thuyết về chỉ số KPI quản trị nguồn nhân lực ...........................................27 1.7.1. KPI đánh giá về chế độ lương .................................................................28 1.7.2. KPI về tuyển dụng ...................................................................................28 1.7.3. KPI về an toàn lao động..........................................................................28 -vi- 1.7.4. KPI về đào tạo .........................................................................................28 1.8. Các nghiên cứu trước đây về công tác quản trị nguồn nhân lực ....................29 1.9. Bài học kinh nghiệm về quản trị nguồn nhân lực...........................................32 1.9.1. Bài học kinh nghiệm về quản trị nguồn nhân lực tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ......................................................................................................32 1.9.2. Bài học kinh nghiệm về quản trị nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng Giao thông Vận tải II ..................................................................................................32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HẬU GIANG ..............................................34 2.1. Giới thiệu khái quát về Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang .............................34 2.1.1. Lịch sử hình thành ...................................................................................34 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ ...............................................................................35 2.1.2.1. Chức năng .........................................................................................35 2.1.2.2. Nhiệm vụ ...........................................................................................35 2.1.3. Cơ cấu tổ chức .........................................................................................37 2.1.3.1. Ban Giám hiệu ..................................................................................37 2.1.3.2. Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ............................38 2.1.3.3. Khoa Xây dựng Đảng .......................................................................38 2.1.3.4. Khoa Dân vận....................................................................................39 2.1.3.5. Khoa Nhà nước & Pháp luật .............................................................40 2.1.3.6. Phòng Đào tạo ...................................................................................40 2.1.3.7. Phòng Nghiên cứu khoa học - Thông tin - Tư liệu ...........................41 2.1.3.8. Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị ............................................41 2.1.3.9. Đoàn thể ............................................................................................42 2.1.4. Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng của trường qua 3 năm (2013 – 2015) ..45 2.2. Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang ..............................................................................................................46 2.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực ............................................................................46 2.2.1.1. Cơ cấu CBCCVC theo giới tính, độ tuổi và thâm niên công tác ......46 -vii- 2.2.1.2. Cơ cấu CBCCVC theo trình độ chuyên môn ....................................48 2.2.1.3. Cơ cấu CBCCVC theo chức năng .....................................................49 2.2.1.4. Cơ cấu CBCCVC theo đơn vị ...........................................................49 2.2.2. Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang .........................................................................................................51 2.2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...........................................................................51 2.2.2.2. Thực trạng hoạt động hoạch định nguồn nhân lực............................54 2.2.2.3. Thực trạng hoạt động phân tích công việc ........................................56 2.2.2.4. Thực trạng hoạt động tuyển dụng .....................................................58 2.2.2.5. Thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển ......................................62 2.2.2.6. Thực trạng hoạt động đánh giá công việc .........................................67 2.2.2.7. Thực trạng về tiền lương, thưởng .....................................................69 2.2.2.8. Thực trạng về quan hệ lao động ........................................................71 2.2.3. Nhận xét thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại trường Chính trị tỉnh Hậu Giang .........................................................................................................72 2.2.3.1. Ưu điểm.............................................................................................75 2.2.3.2. Hạn chế .............................................................................................76 2.2.2.3. Nguyên nhân .....................................................................................77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HẬU GIANG ..............................................78 3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của trường Chính trị tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 ..78 3.1.1. Mục tiêu ...................................................................................................78 3.1.2. Nhiệm vụ..................................................................................................78 3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại trường Chính trị tỉnh Hậu Giang ......................................................................................................79 3.2.1. Về hoạch định nguồn nhân lực ................................................................79 3.2.2. Về phân tích công việc ............................................................................80 3.2.3. Về tuyển dụng ..........................................................................................81 3.2.4. Về đào tạo và phát triển ...........................................................................82 -viii- 3.2.5. Về đánh giá công việc..............................................................................83 3.2.6. Về lương, thưởng .....................................................................................84 3.2.7. Về quan hệ lao động ................................................................................85 3.3. Khuyến nghị ...................................................................................................85 KẾT LUẬN ..............................................................................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................88 PHỤ LỤC .................................................................................................................90 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA VÀ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ..........................................................................................................90 PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ .....................................................................104 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY ..........................................................109 -ix- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIÊT TẮT BGH: Ban Giám hiệu CBCCVC: Cán bộ, công chức, viên chức CT: Chỉ thị ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu long KPI: Key Performance Indicator (Chỉ số đo lường kết quả hoạt động) LĐ: Lao động NXB: Nhà xuất bản NNL: Nguồn nhân lực QĐ: Quyết định QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực SMART: Specific _ Rõ ràng Measurable _ Có thể đo lường được Achievable _ Tính khả thi Realistic _ Thực tế Time-Bound _ Giới hạn thời gian TMCP: Thương mại cổ phần TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TU: Tỉnh ủy TW: Trung ương -x- DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chí phân biệt giữa cán bộ, công chức, viên chức 25 Bảng 2.1 Kết quả đào tạo cán bộ, công chức qua 3 năm (2013 – 2015) 45 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Cơ cấu công chức, viên chức theo giới tính, độ tuổi và thâm niên công tác qua 3 năm (2013 – 2015) Cơ cấu công chức, viên chức theo trình độ qua 3 năm (2013 – 2015) Cơ cấu công chức, viên chức theo chức năng qua 3 năm (2013 – 2015) Cơ cấu công chức, viên chức theo đơn vị qua 3 năm (2013 – 2015) 47 48 49 50 Bảng 2.6 Nội dung đánh giá các hoạt động quản trị nguồn nhân lực 52 Bảng 2.7 Thống kê mô tả nhóm nội dung hoạch định nguồn nhân lực 55 Bảng 2.8 Thống kê mô tả nhóm nội dung phân tích công việc 57 Bảng 2.9 Thống kê mô tả nhóm nội dung tuyển dụng 61 Bảng 2.10 Thống kê mô tả nhóm nội dung đào tạo và phát triển 64 Bảng 2.11 Phân tích chỉ số KPI về đào tạo 66 Bảng 2.12 Thống kê mô tả nhóm nội dung đánh giá thực hiện công việc 68 Bảng 2.13 Thống kê mô tả nhóm nội dung lương, thưởng 70 Bảng 2.14 Thống kê mô tả nhóm nội dung quan hệ lao động 71 Bảng 2.15 Kết quả đánh giá các nội dung thông qua khảo sát 73 -xi- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Quản trị nguồn nhân lực và các yếu tố môi trường 11 Hình 1.2 Các yếu tố thành phần chức năng QTNNL 12 Hình 1.3 Ích lợi của phân tích công việc 15 Hình 1.4 Sơ đồ quá trình tuyển dụng nguồn nhân lực 18 Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang 37 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tuyển dụng tại Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang 60 -xii- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lại Quỳnh Chi (2013), Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. [2]. Trần Kim Dung (2011) Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. [3]. Trần Kim Dung (2013), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. [4]. Mai Bình Dương (2012), Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM. [5]. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản lao động – Xã hội, Hà Nội. [6]. Lê Thị Mỹ Linh (2009) Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. [7]. Ngô Văn Nam (2011), Phát triển nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng Giao thông Vận tải II thời gian đến, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng. [8]. Lương Minh Nhựt (2009), Quản trị nguồn nhân lực tại công ty Công trình đô thị Tân An thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. [9]. Nguyễn Thế Phong (2010), Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông sản khu vực phía Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TPHCM. [10]. Bùi Thị Thanh và cộng sự (2014), Ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng của nhân viên và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp – Nghiên cứu trường hợp Viễn thông Đồng Nai, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở. -88- [11]. Nguyễn Quang Thu và cộng sự (2005), Phân tích biến động nguồn nhân lực và một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro nguồn nhân lực trong ngành chế biến gỗ gia dụng trên địa bàn TP HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước. [12]. Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (2010), Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội. [13]. Đỗ Phú Trần Tình và các cộng sự (2012), Nghiên cứu xây dựng cẩm nang quản trị và dự thảo quy chế tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp trong ĐHQG – HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm Đại học quốc gia. [14]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb. Hồng Đức. -89-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan