Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích lợi nhuận tại công ty tnhh thương m...

Tài liệu Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích lợi nhuận tại công ty tnhh thương mại & xây dựng quốc thắng

.PDF
50
131
82

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Khoa kế toán – Kiểm toán -------------- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích lợi nhuận tại công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Quang Hùng Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Nghĩa Ngày sinh: 10/02/1987 Lớp: K4HK1B Hà Nội – 2010 Giảng viên hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Minh Hạnh Họ và tên: Phạm Thị Nghĩa Lớp : HK1B Số điện thoại: 0975.811.669 Email: [email protected] Đề tài: “Hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích lợi nhuận tại công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng” ĐỀ CƢƠNG SƠ BỘ Lời cám ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ hình vẽ Danh mục từ viết tắt CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 1.1. Tính cấp thiết 1.1.1. Về góc độ lý thuyết:Tại sao cần phải phân tích LN? 1.1.2. Về thực tế: Nêu thực trạng phân tích LN tại cty 1.2. Xác lập và tuyên bố đề tài Đề xuất đề tài: “Hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tich lợi nhuận tại công ty TNHH Thƣơng mại và Xây dựng quốc Thắng” 1.3. Các mục tiêu nghiên cứu 1.4. Phạm vi nghiên cứu -Đối tƣợng nghiên cứu -Không gian nghiên cứu -Thời gian 1.5. Một số khái niệm và nội dung của vấn dề nghiên cứu phân tích lợi nhuận 1.5.1. Một số khái niệm, định nghĩa - Khái niệm lợi nhuận - Kết cấu lợi nhuận - + Tổng lợi nhuận trƣớc thuế + Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác 1.5.2. Các nội dung phân và phƣong pháp phân tích lợi nhuận a. Phân tích tổng hợp lợi nhuận theo nguồn hình thành b. Phân tích lợi nhuận theo hoạt động kinh doanh - Phân tích chung lợi nhuận hoạt động kinh doanh - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh doanh c. phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh d. Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI & XÂY DỰNG QUỐC THẮNG 2.1. Phƣơng pháp hệ nghiên cứu về phân tích lợi nhuận tại Công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng 2.1.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp tổng hợp số liệu - Phƣơng pháp phỏng vấn + Đối tƣợng phỏng vấn + Nội dung phỏng vấn + Kết quả phỏng vấn - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 2.1.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp thay thế liên hoàn - Phƣơng pháp tỷ suất - Phƣơng pháp bảng biểu - Phƣơng pháp tỷ lệ, tỷ trọng 2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng đến vấn đề nghiên cứu 2.2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty - Quá trình hình thành và phát triển - Kết quả hoạt động kinh doanh của một số năm -Đặc điểm bộ máy kế toán công ty -Chính sách kế toán áp dụng 2.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích lợi nhuận tại công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng -Về con ngƣời -Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật 2.3. Kết quả điều tra trắc nghiệm về nội dung và phƣơng pháp phân tích lợi nhuận tại công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng 2.3.1. Kết quả điều tra sơ cấp - Kết quả điều tra - Kết quả phỏng vấn 2.3.2. Thực trạng về nội dung và phƣơng pháp phân tích LN tại công ty a. Phân tích tổng hợp lợi nhuận theo nguồn hình thành - Phân tích tổng hợp lợi nhuận theo nguồn hình thành b. Phân tích lợi nhuận theo hoạt động kinh doanh - Phân tích chung lợi nhuận hoạt động kinh doanh - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh doanh c. phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh d. Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận CHƢƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG QUỐC THẮNG 3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 3.1.1. Những kết quả đạt đƣợc 3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân 3.2. Các đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn htiện nội dung và phƣơng pháp phân tích lợi nhuận tại công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM LƢỢC Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế phản ảnh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận ảnh hƣởng trực tiếp đến quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nhƣ việc phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp. Chính vì vậy việc xác định và phân tích tình hình lợi nhuận một cách hợp lý là một trong những vấn đề đƣợc doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Dựa trên tình hình thực tế tại công ty em chọn đề tài: “Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích lợi nhuận tại công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Quốc Thắng”. Việc phân tích lợi nhuận giúp doanh nghiệp nhận thức, đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh, tình hình phân phối, qua đó thấy đƣợc những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, đồng thời thấy đƣợc tình hình chấp hành các chế độ chính sách đối với nhà nƣớc. Phân tích lợi nhuận nhằm xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hƣởng tới việc tăng lợi nhuận, từ đó có những biện pháp khai thác khả năng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận, ngoài ra nó còn là cơ sở để ra quyết định trong quản lý và chỉ đạo kinh doanh. LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Quang Hùng ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ em tận tình trong quá quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề. Em cũng xin chân thành cám ơn tới các thầy cô trong bộ môn thống kê- phân tích và sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phòng kế toán, các cán bộ quản lý và lãnh đạo công ty trong suốt thời gian thực tập đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này đƣợc tốt. Em xin trân thành cám ơn! DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO 1. Sách: 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam. Nhà xuất bản thống kê- 2006 2. Sách: Hệ thống kế toán Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhà xuất bản Lao động xã hội- năm 2006 3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thƣơng mại Chủ biên : PGS-TS Trần Thế Dũng- Trƣờng đại hoch thƣơng Mại- Nhà xuất bản đại học Quốc gia-2002 4. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh Trƣờng đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh- Nhà xuất bản giáo dục-2004 5. Giáo trình: Lịch sử các học thuyết kinh tế Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân- Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân- 2008. 6. Giáo trình : Tài chính doanh nghiệp thƣơng mại Trƣờng đại học thƣơng Mại- Nhà xuất bản thống kê- 2005 7. Chuyên đề khóa trƣớc Chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên Bạch Thị Bích Lan- Thuộc khoa kế toán kiểm toánTrƣờng đại học Thƣơng Mại. 8. Các trang web www1.agu.edu.vn/dspace/bísttream/123456789/628/1/luanvan.pdf ………………………………… PHỤ LỤC 1. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2009, của công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng. 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009, của công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng. 3. Phiếu điều tra trắc nghiệm phát ra tại công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Nghĩa- Lớp K4HK1B2- Khoa: Kế toán- Kiểm toán Chuyên ngành đào tạo: Kế toán tài chính DNTM Đơn vị thực tập : Công ty TNHH Thƣơng Mại & Xây dựng Quốc Thắng Kính gửi ông (bà) : …………………………………….. Vị trí công tác :…………………………………………. Nhằm mục đích thu thập dữ liệu phục vụ công tác viết chuyên đề của mình.Rất mong ông (bà) giúp đỡ bằng cách đánh dấu hoặc điền vào ô phù hợp với ý kiến của mình. 1. Công tác phân tích LN có cần thiết đối với DN không. - Cần thiết - Không cần thiết 2. LN của công ty có tƣơng xứng với tiềm năng của công ty không? – Có - Không 3. Tại công ty có tiến hành phân tích LN không? – Có - Không 4. Thị trƣờng tiêu thụ chính của DN - Hà Nội - Hƣng Yên - Bắc Ninh - Hải phòng 5. Công tác phân tích LN tại công ty đƣợc tổ chức nhƣ thế nào? - Chuyên trách - Kiêm nhiệm 6. Công tác phân tích LN tại công ty nên đƣợc tiến hành nhƣ thế nào? - Thƣờng xuyên - Định kỳ 7. Phƣơng pháp phân tích DN sử dụng Phƣơng pháp so sánh Phƣơng pháp thay thế liên hoàn Phƣơng pháp số chênh lệch Phƣơng pháp biêu mẫu phân tích 8. Công ty nên có bộ phận phân tích kinh tế không - Có - Không Một lần nữa xin cảm ơn ông (bà) dã giúp đỡ tôi hoàn thành phiếu điều tra Xin chân thành cám ơn! KẾT LUẬN Qua một thời gian ngắn thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng đã giúp em có them những kiến thức thực tế về chuyên môn cũng nhƣ có sự kết hợp giữa những kiến thức học trong trƣờng lớp với tình hình kế toán thực tế tạo điều kiên công tác sau này. Với thời gian thực tập chƣa dài và sự trải nghiệm thực tế chƣa có nhƣng đƣợc sự chỉ bảo hƣớng dẫn của thầy TS.Nguyễn Quang Hùng cùng với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong phòng kế toán công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Trong quá trình làm bài em còn rất nhiều sai sót rất mong đƣợc thầy, anh(chị) trong phong kế toán chỉ bảo để bài viết của em đƣợc hoàn thiện hơn. Trân trọng cám ơn. Hà nôi, ngày 8 tháng 6 năm 2010 MỤC LỤC Tóm lƣợc Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ hình vẽ Danh mục từ viết tắt DANH MỤC BẢNG BIỂU 1. BIỂU STT Tên biểu Biểu 1 Phân tích tổng hợp lợi nhuận theo nguồn Trang hình thành Biểu 2 Phân tích chung lợi nhuận hoạt động kinh doanh Biểu 3 Phân tích chung các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Biểu 4 Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận Biểu 5 Phân tích chung lợi nhuận hoạt động tài chính. Biểu 6 Phân tích tình hình lợi nhuận khác Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 2. BẢNG Bảng 1: Báo cáo kết quả điều tra trắc nghiệm trang DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ STT Tên sơ đồ Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 2 LN Lợi nhuận 3 HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh 4 DT Doanh thu 5 BH& CCDV Bán hàng & cung cấp dịch vụ 6 CPBH Chi phí bán hàng 7 CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp 8 TSCĐ Tài sản cố định 9 ST Số tiền 10 TT Tỷ trọng 11 TL Tỷ lệ 12 đ Đồng 13 HĐKD Hoạt động sản xuất kinh doanh 14 GV Giá vốn 15 VBQ Vốn bình quân 16 QLKD Quản lý kinh doanh 17 HĐTC Hoạt động tài chính 18 BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 1.1. Tính cấp thiết 1.1.1. Về góc độ lý thuyết Trong bất kỳ nền kinh tế nào, từ tập trung quan liêu bao cấp cho đến nền kinh tế thị trƣờng, lợi nhuận đƣợc coi là một tiêu trí quan trọng, là mục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều hƣớng tới và là chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong DN. Hơn nữa trong nền kinh tế thị trƣờng, các DN ở các thành phần kinh tế cùng tồn tại, cùng phát triển và có sự cạnh tranh công bằng với nhau. Họ hạch toán độc lập và hoạt động theo hình thức “lãi ăn, lỗ chịu”, vì thế, LN có vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi DN.Lợi nhuận đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thể hiện ở các điểm sau: - Lợi nhuận đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mỗi DN và mỗi DN luôn tìm cho mình một con đƣờng riêng để có thể thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng và đạt đến lợi nhuận tối đa.Động lực lợi nhuận đã thúc đẩy DN không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh dành lấy cơ hội trên thị trƣờng. - Lợi nhuận là nguồn tài chính cơ bản để thực hiện phân phối trong nội bộ DN, nâng cao đời sống lao động. Kinh doanh có lợi nhuận giúp doanh nghiệp có nguồn để trích lập quỹ khen thƣởng và phúc lợi, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động, tạo ra động lực thúc đẩy ngƣời lao động làm việc tốt hơn và đem lại hiệu quả cao hơn trong tƣơng lai. - Lợi nhuận là nguồn tài chính cơ bản để tái sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô doanh nghiệp và của nền kinh tế. (Một bộ phận khá lớn đƣợc dùng để thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc thông qua việc nộp thuế thu nhập) đáp ứng nhu cầu tích luỹ vốn để thực hiện quá trình đầu tƣ phát triển kinh tế theo các chức năng của nhà nƣớc. - Một bộ phận đƣợc dung phân phối cho vốn chủ sở hữu Qua đó ta thấy đƣợc vai trò quan trọng của lợi nhuận đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy phân tích lợi nhuận là một nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Phân tích lợi nhuận nhằm mục đích nhận thức đánh giá đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận từ các hoạt động thấy đƣợc những thành tích đã đạt đƣợc và những mâu thuẫn còn tồn tại.Thấy đƣợc sự hình thành lợi nhuận chủ yêú từ hoạt động nào, đem lại bao nhiêu.Ngoài ra phân tích lợi nhuận và phân phối lợi nhuận để thấy đƣợc việc phân phối có hợp lý hay không, đúng chế độ chính sách của nhà nƣớc, doanh nghiệp chƣa. Phân tích lợi nhuận để thấy đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp. Từ đó phát huy, bổ sung thêm các mặt mạnh, đƣa ra các biện pháp khắc phục mặt yếu. Việc phân tích lợi nhuận gíup DN đƣa ra các phƣơng án kinh doanh cho kỳ tới hợp lý và hiệu quả hơn dựa trên cơ sở phân tích của các kỳ trƣớc để có khả năng thực hiện đƣợc phƣơng án. 1.1.2. Về thực tế Dựa trên kết quả điều tra bằng phƣơng pháp điều tra trắc nghiệm và phƣơng pháp phỏng vấn cũng nhƣ tình hình thực tế trên thị trƣòng hiện nay em nhận thấy công tác tổ chức phân tích lợi nhuận tại công ty có những tồn tại chủ yếu sau: - Công ty chƣa có bộ phận phân tích riêng và chỉ thực hiện theo định kỳ. Do đó chƣa cung cấp đƣợc những thông tin kịp thời từ sự biến động của lợi nhuận cũng nhƣ sự nhạy bén trong việc đƣa ra các phƣơng án, mục tiêu kinh doanh trƣớc sự biến động của thị trƣờng. - Về nội dung phân tích lợi nhuận, công ty chỉ tiến hành phân tích lợi nhuận theo một nội dung là phân tích chung lợi nhuận bán hàng.Chƣa thấy đƣợc thông tin chi tiết về tình hình thực hiện lợi nhuận cũng nhƣ xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến nó. - Công ty chỉ sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp biểu mẫu để phân tích dữ liệu.Do đó chƣa xác định đƣợc nhân tố nào ảnh hƣởng tốt đến LN để phát huy, nhân tố nào ảnh hƣởng không tốt để khắc phục. - Kết quả phân tích lợi nhuận chƣa đựơc công bố với cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp mà chỉ báo nên ban Giám đốc. Từ tình hình thực tế về công tác phân tích lợi nhuận tại công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng trên, nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của lợi nhuận đối với DN.Em nhận thấy việc “Hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích lợi nhuận”tại công ty là cần thiết. 1.2. Xác lập và tuyên bố đề tài Từ những nhận thức về tính cấp thiết của việc thực hiện công tác phân tích lợi nhuận của Công ty trên hai góc độ lý thuyết và thực tế nêu ở trên, em đƣa ra đề tài: “ Hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích lợi nhuận tại công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng” 1.3. Các mục tiêu nghiên cứu Việc lựa chọn và thực hiện đề tài hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích lợi nhuận mang lại cho công ty những lợi ích: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về nội dung và phƣơng pháp phân tích lợi nhuận - Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích lợi nhuận. Những lý luận này là cơ sở để định hƣớng tiếp cận trong phân tích lợi nhuận và những đề xuất, kiến nghị ở những chƣơng sau. - Nghiên cứu thực trạng về công tác phân tích lợi nhuận tại công ty.Qua đó thấy đƣợc những kết quả đạt đƣợc cùng những tồn tại, thiếu sót cần khắc phục. Từ đấy đƣa ra những giải pháp giúp doanh nghiệp hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích lợi nhuận nhằm mang lại kết quả cao. 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Lợi nhuận - Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH Thƣơng mại & Xây dựng Quốc Thắng. - Thời gian: Trong thời gian 2 năm 2008-2009 1.5. Một số khái niệm và nội dung của vấn dề nghiên cứu phân tích lợi nhuận 1.5.1. Một số khái niệm, định nghĩa Trong nền kinh tế thị trƣờng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Dn Đều phải đạt mục tiêu lợi nhuận. Trong đó mối quan hệ kinh tế giữa những ngƣời sản xuất biểu hiện qua thị trƣờng, qua việc mua bán sản phẩm lao động của nhau nhằm mục đích kiếm lời hay nói cách khác là việc bán dịch vụ để thu lợi nhuận.Vậy lợi nhuận là gì? Chúng ta có thể đƣa ra một số khái niệm về lợi nhuận nhƣ sau: + “Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiền của giá trị thặng dƣ do kết quả lao động của con ngƣời sáng tạo ra. LN là phần chênh lệch dôi ra giữa doanh thu bán hàng với các khoản chi phí phát sinh trong kỳhoạt động kinh doanh.(Trích từ trang 131- GT Phân tích kinh tế doanh nghiệp thƣơng mại – PGS.TS. Trần Thế Dũmg chủ biên- Năm 2002) + “Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, nó là khoản chênh lệch giữa khoản thu nhập thu đƣợc và các khoản chi phí bỏ ra để đạt đƣợc thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định” + Trƣớc đó có một số quan điểm về LN của các nhà cổ đại nhƣ AdamSmith cho rằng: “LN là khoản khấu trừ vào giá trị sản phẩm do công nhân tạo ra. Nguồn gốc của LN là do toàn bộ tƣ bản đẻ ra trong lĩnh vực sản xuất và lƣu thông. LN là nguồn gốc của thu nhập trong xã hội và của mọi giá trị trao đổi…” (Trích từ trang 79- GT Lịch sử các học thuyết kinh tế -Trƣờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân- Năm 2008). Cũng về LN nhƣ D.Ricacdo cho rằng: “LN là phần giá trị thừa ngoài tiền công, giá trị hàng hoá do công nhân tạo ra luôn lớn hơn số tiền công, số chênh lệch đó chính là LN”( Trích từ trang 91- GT Lịch sử các học thuyết kinh tế -Trƣờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân- Năm 2008) Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của HĐSXKD, là chỉ tiêu chất lƣợng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của DN. LN trong các DN thƣơng mại đƣợc hình thành từ các nguồn: + Lợi nhuận thu đƣợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh: Là khoản tiền thu đƣợc do việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của DN tạo nên nhƣ LN bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, thực hiện các chức năng tài chính. LN hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng LN. Công thức : LN = DT _ Các _ Giá + DT _ Chi hoạt BH & khoản vốn tài phí động CCD giảm hàng chính tài kinh V trừ DT bán _ CPB _ CPQ H LDN chính doanh = DT thuần _ Giá + DT vốn _ CP tài _ CPB tài chính _ CPQLD H N chính LN = gộp + DT _ CP tài tài chính chính _ CPB H _ CPQLD N + Lợi nhuận gộp: là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá trị của hàng bán ra. (Trích từ trang 134- GT Phân tích kinh tế doanh nghiệp thƣơng mại – PGS.TS. Trần Thế Dũmg chủ biên- Năm 2002)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan