Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng thương mại 1174...

Tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng thương mại 1174

.PDF
91
97
88

Mô tả:

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ1 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí LỜI NÓI ĐẦU Đất nƣớc ta đang trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc do Đảng và Nhà nƣớc lãnh đạo. Trong tình hình quốc tế luôn luôn thay đổi, để xây dựng nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thành một nƣớc có nền kinh tế vứng mạnh, dân giàu, xã hội công bằng và văn minh. Nền kinh tế Việt Nam cần mở cửa hoà nhập với bên ngoài theo xu hƣớng của thời đại. Đảng và Nhà nƣớc ta đã lựa chọn nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nƣớc làm mô hình phát triển của kinh tế nƣớc ta. Việt Nam là một nƣớc đi theo con đƣờng tiến lên xã hội chủ nghĩa nhƣng là một nƣớc nghèo nàn về kinh tế, lạc hậu về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật chƣa phát triển. Nên trong nền kinh tế thị trƣờng nói chung và hàng hoá nói riêng chúng ta vẫn gặp rất nhiều khó khăn dù chung ta đã và đang mở cửa, mở rộng quan hệ quốc tế với nhiều nƣớc trên thế giới. Để khắc phục những khó khăn này cần phải xây dựng ngành thƣơng mại phát triển toàn diện, ngoài ra http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ2 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí cần phải mở rộng khu vực thị trƣờng, tìm kiếm, thăm dò, khai thác phát triển các loại hình dịch vụ, luôn luôn cung cấp đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Vì thế việc củng cố nhu cầu nội địa và phát triển thị trƣờng ngoài là việc cần thiết. Việc củng cố nội địa, muốn làm tốt thì công việc bán hàng phải thực hiện tốt và trong đó nghiệp vụ cần làm tốt đó là nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh thƣơng mại. Để tạo ra nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy kinh tế phát triển. Hàng hoá có nhiều loại, có tính chất rất đa dạng và phong phú, do đó ngành thƣơng mại phải có sự tổ chức ở các khâu sao cho hợp lý, đạt hiệu quả kinh doanh cao trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. Nhƣ vậy tạo ra một phổ mặt hàng hợp lý sẽ thúc đẩy việc bán hàng thuận lợi và có hiệu quả cao hơn, đóng vai trò quyết định uy tín kinh doanh của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách hữu hiệu. Trong quá trình thực tập tìm hiểu tại cửa hàng thƣơng mại 1174 đƣờng Láng thuộc Công ty cổ phần thƣơng mại Cầu Giấy em đã đƣợc sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ3 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí viên tại cửa hàng cùng sự hƣớng dẫn chu đáo của thầy giáo hƣớng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa Kinh doanh Thƣơng mại em đã quyết định chọn đề tài "Hoàn thiện nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng thương mại 1174 đường Láng thuộc Công ty cổ phần thương mại Cầu Giấy" làm chuyên đề của mình. Để hoàn thiện đề tài này, em tập trung chú trọng trong việc tìm hiểu và phân tích nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh của cửa hàng thƣơng mại Láng và đó là các mặt hàng tại các quầy hàng của cửa hàng, đại diện là quầy may mặc và giầy dép, cùng liên quan là các mặt hàng có độ bền tƣơng hợp với quầy may mặc và giầy dép. Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu và phân tích nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh của cửa hàng, cách bố trí các loại hàng hoá trong mối quan hệ bổ sung và bổ trợ cho nhau trong tiêu dùng, cách bố trí hàng hoá. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu các quầy hàng hiện có của cửa hàng gồm có 6 quầy trong nhà và quầy xăng riêng. Nghiên cứu tập trung vào các quầy http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ4 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí hàng chủ yếu là tập trung vào hàng may mặc và giầy dép, bên cạnh đó còn có thêm các loại hàng hoá bổ sung và bổ trợ cho nhau trong tiêu dùng. Phƣơng pháp nghiên cứu: Chủ yếu dựa vào phƣơng pháp quan sát thực tế và cách nghiên cứu số liệu sơ cấp của cửa hàng và Công ty tìm hiểu phân tích và ghi chép các số liệu thực tế thuộc cửa hàng. Nội dung nghiên cứu gồm 3 chƣơng chính: Chƣơng I: Cơ sở lý luận của nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng thƣơng mại bán lẻ. Chƣơng II: Thực trạng nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng 1174 đƣờng Láng thuộc Công ty cổ phần Cầu Giấy. Chƣơng III: Một số biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng thƣơng mại 1174 đƣờng Láng thuộc Công ty cổ phần thƣơng mại Cầu Giấy http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ5 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIỆP VỤ MARKETING MẶT HÀNG KINH DOANH TẠI CỬA HÀNG THƢƠNG MẠI BÁN LẺ 1.1. Bản chất, vị trí, yêu cầu của nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng thƣơng mai bán lẻ. 1.1.1. Bản chất của nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh. * Khái niệm về mặt hàng thương mại. Mặt hàng thƣơng mại là một phối thức sản phẩm hỗn hợp đƣợc lựa chọn, xác định và chuẩn bị để bán ở các cơ sở doanh nghiệp thƣơng mại đối với một thị trƣờng mục tiêu và những tập khách hàng trọng điểm. Phối thức Mức giá Giao tiếp Tiếp cận TT mục tiêu Mặt hàng sản phẩm + khả + mục + phân phối  và tập khách hàng thƣơng mại = hỗn hợp thích tiêu tƣơng hợp trọng điểm http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ6 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí + Phối thức sản phẩm hỗn hợp là một tổ hợp hữu cơ ba lớp thuộc tính hỗn hợp của một sản phẩm Marketing gồm: sản phẩm cốt lõi, sản phẩm hiện hữu và sản phẩm gia tăng. Sản phẩm cốt lõi thể hiện mức độ lợi ích của công năng trong sản phẩm cốt lõi đƣợc tạo ra. Sản phẩm hiện hữu đƣợc tạo ra do các doanh nghiệp sản xuất và thƣơng mại, bao gồm sáu thuộc tính, nhằm tạo ra tính hiệu lực trên hỗn hợp và chƣơng trình Marketing có tính chuyên biệt của công ty với các đoạn thị trƣờng nhất định trong kế hoạch và chiến lƣợc Marketing. Sản phẩm gia tăng đó là một tổng hợp các lợi ích mà ngƣời tiên dùng có đƣợc sau khi quyết định tiêu dùng một sản phẩm hàng hoá, dịnh vụ nào đó, đó là vé đi xem phim, đi du lịch miễn phí, điều kiện thanh toán sau mua, lắp đặt bảo dƣỡng , các dịnh vụ sau mua, .. + Mức giá khả thích: Đó là mức giá bán tƣơng thích với lợi ích do phối thức đó mang lại khi mua, tƣơng thích http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ7 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí với sự chấp nhận của khách hàng và khả năng thanh toán của tập khách hàng trọng điểm với giá bán. Nhƣ vậy mức giá khả thích phải đi đôi với một phối thức sản phẩm thì mới thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của ngƣời tiêu dùng sản phẩm. + Giao tiếp mục tiêu: Đó là một chƣơng trình giới thiệu, một chiến dịch xúc tiến, một kỹ năng bao bì, nhãn hiệu, cùng với đó là một định vị chào hàng thƣơng mại trong và ngoài cơ sở doanh nghiệp thƣơng mại, nó thƣờng đƣợc gọi là phối thức giao tiếp thƣơng mại mục tiêu. Nhƣ vậy là phối thức sản phẩm hỗn hợp, mức giá khả thích và giao tiếp mục tiêu sẽ là một khâu quan trọng và đặc biệt cần thiết trong mặt hàng thƣơmg mại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. + Tiếp cận phân phối tƣơng hợp, đó là việc phối hợp 3 yếu tố: Phối thức sản phẩm hỗn hợp, mức giá khả thích và giao tiếp mục tiêu một cách đúng lúc, đúng chỗ trong một tuyến công nghệ với đầy đủ các quy trình tạo ra cho phổ http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ8 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí mặt hàng thƣơng mại đảm bảo tính kịp thời và độ chín tới ở các nơi bán của các cơ sở doanh nghiệp thƣơng mại xác định. * Bản chất của nghiệp vụ marketing mặt hàng kinh doanh. Đó là việc tổ chức mặt hàng thƣơng mại theo đúng một quy trình công nghệ, tạo ra đƣợc phổ mặt hàng kinh doanh có chiều dài, chiều rộngvà chiều sâu hợp lý, tạo ra sự hấp dẫn đối với ngƣời tiêu dùng khi nhìn vào các mặt hàng mà doanh nghiệp thƣơng mại bày bán, tò mò, xem xét tìm hiểu và tiêu dùng. 1.1.2. Vị trí, vai trò của nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh. Nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh có một vị trí và vai tró hết sức quan trọng trong quản trị Marketing của doanh nghiệp thƣơng mại: + Nó một mặt vừa là một yếu tố chiến lƣợc chủ chốt của quản trị Marketing bán hàng, vì nó ảnh hƣởng đến sự http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ9 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí thiện chí của ngƣời tiêu dùng khi bƣớc vào doanh nghiệp thƣơng mại và do đó nó đóng vai trò quan trọng đối với vị thế của doanh nghiệp và các sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời đó cũng là một biến số chiến thuật để cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thƣơng mại vì phổ mặt hàng có tác động rất lớn đến ngƣời tiêu dùng khi quyết định đi mua sắm. Qua đó ta có thể thấy đƣợc rằng với doanh nghiệp thì nó thể hiện đƣợc sức hấp dẫn của gian hàng với ngƣời tiêu dùng, về hình ảnh và thể hiện kinh nghiệm kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp. Với ngƣời tiêu dùng thì làm cho họ có tâm lý thích mắt, thái độ thiện cảm, tò mò, đi đến những quyết định gần hơn khi đi đến quyết định tiêu dùng các sản phẩm mà doanh nghiệp thƣơng mại đó bày bán. Họ có thể mua nhiều hơn về số lƣợng, phong phú thêm về chủng loại và đa dạng hơn về các hàng hoá đang có tại doanh nghiệp. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 10 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí + Với vị trí nhƣ thế nó có vai tró rất quan trọng với doanh nghiệp thƣơng mại, giúp doanh nghiệp tiêu thụ đƣợc hàng hoá nhiều hơn về số lƣợng, chủng loại, mẫu mã tạo vòng vốn quay vòng nhanh hơn, tạo thế chủ động hơn trong kinh doanh. Tạo uy tín hình ảnh của cửa hàng trƣớc khách hàng và ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy có thể tạo ra cả đƣợc lợi ích về vật chất và phi vật chất - hình ảnh cửa hàng. 1.1.3. Yêu cầu của nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh. Nghiệp vụ Marketing cần phải đảm bảo các yêu cầu nhƣ sau: + Đảm bảo lợi nhuận, mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu lâu dài và cuối cùng của mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Vì thế yêu cầu của nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh là đảm bảo lợi nhuận, đảm bảo thu hồi vốn tái tiếp tục sản xuất kinh doanh. + Giữ vững và phát triển thị phần. Đây là nhiệm vụ chung của toàn bộ cửa hàng và cũng là nhiệm vụ của nghiệp http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 11 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí vụ Markeitng mặt hàng kinh doanh vì thế phổ mặt hàng kinh doanh phải hấp dẫn, tạo ra sức mua, tạo đƣợc nguồn khách hàng đến mua. + Đảm bảo đƣợc doanh số yêu cầu với từng loại hàng hoá, nhóm hàng hoá, ở đây là tỉ lệ lợi nhuận thu đƣợc giữa các nhóm hàng hoá, loại hàng hoá với nhau. + Quay vòng vốn kinh doanh. Đảm bảo đƣợc vòng vốn quay nhanh và tăng nhanh hơn các năm trƣớc, theo kịp chu kỳ sống sản phẩm không để hàng hoá ứ đọng. + Chất lƣợng hàng hoá dịch vụ ngày càng đƣợc nâng cao và uy tín với khách hàng, bạn hàng và ngƣời tiêu dùng, tạo đƣợc hình ảnh tốt đẹp và ấn tƣợng trƣớc thị trƣờng ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ các nhà cung ứng hàng cho cửa hàng. 1.2. Nội dung của nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh tại cửa hàng thƣơng mại bán lẻ. 1.2.1. Nghiên cứu thị trường. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 12 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Nghiên cứu thị trƣờng có vai trò quan trọng trong quyết định thiết lập và triển khai phổ mặt hàng kinh doanh. Nó là khâu mở đầu cho quy trình và tạo lập một dữ liệu và cứ liệu để định hƣớng và làm cơ sở định hình cho các quyết định Marketing chức năng, chi tiết trong lĩnh vực tổ chức xây dựng mặt hàng kinh doanh ở một cửa hàng thƣơng mại hay một công ty thƣơng mại. + Nghiên cứu Marketing mục tiêu bao gồm các nghiên cứu phân đoạn, xác lập cặp sản phẩm - nhóm khách hàng trọng điểm, nghiên cứu Marketing sản phẩm, và định vị mặt hàng sản phẩm trên thị trƣờng mục tiêu. Từ đó lựa chọn một pha trộn các kiểu chiến lƣợc định vị, chiến lƣợc chất lƣợng, giá và những định hƣớng đáp ứng thị trƣờng của công ty. + Phân tích tình thế tài chính và kinh doanh gồm phân tích OT, phân tích WS, phân tích tài chính đầu tƣ của công ty và đánh giá năng lực quan hệ với bạn hàng, mạng http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 13 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí lƣới sức bán, cơ sở vật chất kĩ thuật và thế vị của công ty trên thị trƣờng mục tiêu. + Phân tích và lƣợng định các căn cứ thiết lập mặt hàng kinh doanh của cửa hàng, công ty thƣơng mại bao gồm: căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, và thế vị trên thị trƣờng của mỗi loại hình cơ sở doanh nghiệp thƣơng mại trực thuộc. Phân định nhu cầu thị trƣờng tiêu dùng trọng điểm của từng khu vực phục vụ, của từng cơ sở kinh doanh, căn cứ phân tích nguồn sản xuất và cung ứng hàng trong và ngoài khu vực thị trƣờng mục tiêu và trình độ Marketing quan hệ của công ty; căn cứ vào loại đặc điểm nhu cầu thị trƣờng về các loại sản phẩm hàng hoá khác nhau. Ngoài ra khi xây dựng mặt hàng kinh doanh, cần căn cứ vào những yếu tố ảnh hƣởng khác. Tình hình phân bố địa điểm của cửa hàng và thị trƣờng xã hội, quy mô kích thƣớc các phòng bán hàng, tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật hiện tại và khả năng phát triển hoàn thiện trong tƣơng lai của nó. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 14 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí 1.2.2. Xác định phổ mặt hàng của cửa hàng . Việc quyết định khung của phổ mặt hàng thƣơng mại là trách vụ của giám đốc Marketing của công ty trên cơ sở những phân tích Marketing chức năng trên, công ty có thể hình thành cho mình một khung các kích thứơc cơ bản của phổ mặt hàng . Số nghành hàng, số lƣợng nhóm và phân nhóm, định hƣớng trọng điểm của dải giá trị, chất lƣợng loại hàng trong nhóm. Trên cơ sở đó cần đƣa ra xem cấu trúc của phổ mặt hàng đơn giản hay phúc tạp, phân tán hay trọn bộ, rộng hay hẹp cho phù hợp với tình thế và kiểu chiến lƣợc bao phủ thị trƣờng và tăng trƣởng đã lựa chọn. Phân tích và lựa chọn độ bền tƣơng hợp cho phép xác định mối quan hệ giữa các loại nhóm mặt hàng đối với một đoạn thị trƣờng đích, một tập khách hàng trọng điểm với một loại nhu cầu thị trƣờng của công ty, từ đó có nhũng kết luận về tỉ lệ phối hợp pha trộn, mặt khác tạo ra cơ sở cho công ty có quyết định khai thác vào phân đoạn con nào trên http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 15 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí toàn giải cấp độ nhu cầu và quyết định chiều sâu mặt hàng thƣơng mại. Để có quyết định chọn khung, cần phải đảm bảo các yêu cầu nhƣ sau: + Phổ mặt hàng đơn giản đƣợc hình thành từ những loại mặt hàng không có đòi hỏi đặc biệt về phối thức sản phẩm, tác nghiệp công nghệ Marketing và hậu cần kinh doanh không có những giao động thời vụ và việc tiêu thụ tƣơng đối, thƣờng xuyên, liên tục hàng ngày. Mặt khác đó cũng là những loại hàng có cấu trúc chiều sâu rất ít. + Phổ mặt hàng phức tạp biểu thị một tập phức hợp các loại, tên hàng có đòi hỏi đặc biệt với phối thức sản phẩm và kích thƣớc chiều rộng, chiều sâu mặt hàng về quy cách kiểu dáng, vật liệu chế tạo, màu sác phong cách ... Kèm theo đó mà tính chất và sự đa dạng của các thông tin mặt hàng thị trƣờng. + Phổ mặt hàng bổ xung bao hàm hai khía cạnh. Thứ nhất là có liên quan đến điểm hình hoá mặt hàng kinh http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 16 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí doanh và biểu thị những phần khả biến của trắc diện mặt hàng kinh doanh, thứ hai là khái niệm này đƣợc sử dụng có liên quan tới tính lấp đầy để đồng bộ hoá mặt hàng ở các cơ sở của doanh nghiệp thƣơng mại. + Phổ mặt hàng hỗn hợp biểu thị tập hợp các mặt hàng thực phẩm và phi thực phẩm bao gồm nhiều loại hàng thoả mãn các nhu cầu khác nhau, nhƣng chiều sâu mặt hàng bi giới hạn chủ yếu với các loại mà khách hàng đòi hỏi thƣờng xuyên nhất. Thông thƣờng đó là các loại hàng thuộc nhu cầu nhật dụng và giá trị chất lƣợng bình thƣờng và phổ thông. + Phổ mặt hàng liên hợp thƣờng phát sinh do phối hợp mặt hàng có tính liên đới trong chuyên doanh hoá các cơ sở doanh nghiệp thƣơng mại bán lẻ hoặc theo tiêu thức liên quan trong tiêu dùng đẻ phối hợp mặt hàng trong các gian thƣơng mại ở các của hàng tổng hợp. + Tính đồng bộ của phổ mặt hàng phát sinh trong trƣơng hợp có tổ hợp đầy đủ của mặt hàng đƣợc cung ứng http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 17 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí và có năng lực thoả mãn toàn bộ giải cấp độ của một nhu cầu xác định. Nhƣ vậy tính đồng bộ của phổ mặt hàng đƣợc cấu thành của phổ mặt hàng cơ bản và mặt hàng bổ sung. Khái niệm này đặc biệt quan trọng đối với những mặt hàng có đặc điểm, đặc trƣng kĩ thuật. + Phổ mặt hàng rộng có liên quan đến khái niệm chiều rộng của phổ mặt hàng .Chiều rộng của phổ mặt hàng thoả mãn các nhu cầu khác nhau của cùng một hợp nhóm càng lớn thì phổ mặt hàng càng rộng và các quyết định phổ mặt hàng, công nghệ Marketing bán hàng càng tinh vi và phức hợp. + Phổ mặt hàng hẹp là mặt đối lập của phổ mặt hàng rộng. Thông thƣờng nói tới phổ mặt hàng của một phân nhóm với một số lƣợng đầy đủ của các loại tên nhãn hiệu mặt hàng. Phổ mặt hàng hẹp đƣợc sƣ dụng với với tiêu đề và khả năng có thể bổ sung bởi một chiều sâu mặt hàng đầy đủ và đáng kể chỉ có một chiều sâu đầy đủ và phong phú http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 18 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí mới khắc phục đƣợc những dao động có tính thời vụ và tần suất mua hàng. + Phổ mặt hàng thƣơng mại cơ bản đặc biệt sử dụng trong công nghệ Marketing bán hàng khi thiết lập điển hình hoá mặt hàng để phản ánh bộ phận thƣờng xuyên, ổn định của trắc diện mặt hàng. Nhƣng đơn vị vủa phổ mặt hàng này thƣờng xuyên đƣợc cung ứng và chuẩn bị sẵn sàng để bán trên các gian, tuyến và nơi công tác bán hàng. Phổ mặt hàng cơ bản có quan hệ với phổ mặt hàng bổ sung, thay thế để tạo nên tổng mặt hàng kinh doanh thƣơng mại ở các cơ sở doanh nghiệp thƣơng mại thích ứng với loại hình tổ chức kinh doanh, kiểu cơ sở doanh nghiệp, giữa chúng có quan hệ biện chứng và chuyển hoá lẫn nhau, ở mỗi một thời gian xác định, phổ mặt hàng cơ bản có tính ổn định cao, trải qua thời gian, một số mặt hàng thuộc phổ mặt hàng bổ sung trở nên những thành tố của phổ mặt hàng cơ bản và ngƣợc lại một số mặt hàng thuộc phổ mặt hàng cơ bản nên không tƣơng hợp, hết chu kỳ sống và bị loại trừ ra khỏi phổ mặt hàng. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 19 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Để thiết lập đƣợc một pha trộn tố ƣu phổ mặt hàng của công ty thƣơng mại, cần thiết phải lắm vững một số phân loại bổ sung có liên quan rất trực tiếp đến quản trị Marketing mặt hàng kinh doanh. Những sản phẩm có thể phân loại thành hai nhóm tuỳ thuộc tính bền và tần suất mua hàng là các hàng hoá không bền và hàng hoá lâu bền. Căn cứ vào thói quen tiêu dùng, mua sắm, ngƣời tiêu dùng và cung cách mau sắm của khách hàng có liên hệ mật thiết đến chiến lƣợc tiếp thị, có thể phân loại hàng tiêu dùng thành các nhóm mặt hàng nhƣ nhóm mặt hàng tiện dụng, mặt hàng mua sắm, mặt hàng chuyên dụng và mặt hàng ngậm. Măt hàng kĩ nghệ là mặt hàng mà tên hàng do cá nhân hay tập thể, tổ chức mua về để sản suất gia công hoặc sử dụng trong việc điều hành một doanh nghiệp. Một sản phẩm có thể vừa là hàng tiêu dùng và là hàng kỹ nghệ tuỳ theo việc mua để làm gì. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 20 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí 1.2.3.Tổ chức nghiệp vụ Marketing mặt hàng kinh doanh. * Quyết định nhóm và gamme mặt hàng thuộc nhóm. + Phân tích nhóm mặt hàng cần phải lắm bắt đƣợc các thông số về doanh số và lợi nhuận và đóng góp của các tên hàng vào tổng doanh thu và lợi nhuận của cửa hàng. + Quyết định chọn nhóm mặt hàng cung ứng của cửa hàng. Bài toán đặi ra là có nên duy trì những nhóm hàng hiện thời hay không hay loại trừ hoặc bổ sung một hoặc một vài nhóm mặt hàng. Vì vậy nhà quản trị phải cân nhắc hai quyết định quan trọng là chọn nhóm mặt hàng sơ cấp và chọn nhóm mặt hàng bổ sung. + Quyết định chọn gamme mặt hàng của nhóm ở cửa hàng thƣơng mại. Một gamme mặt hàng cuả nhóm đƣợc hiểu là một tổ hợp chiều rộng, chiều sâu cùng nững đặc tính nổi trội, những tỷ lệ pha trộn và cƣờng độ trong tổng phổ của nhóm hàng xác định. Cần phải qua các bƣớc: quyết định chiều dài; quyết định hiện đại hoá gamme mặt hàng; http://tailieutonghop.com
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan