Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng tài chính kế hoạch huyện vĩn...

Tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng tài chính kế hoạch huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai

.PDF
123
114
150

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜ G ĐẠI ỌC ẠC Ồ G *** GUYỄ GỌC OA OÀ T IỆ KIỂM SOÁT ỘI BỘ CHI GÂ SÁC TẠI P Õ G TÀI C Í UYỆ VĨ CỬU, TỈ ĐỒ G AI UẬ VĂ T ẠC SĨ KẾ TOÁ Đồng ai - ăm 2016 - KẾ OẠC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜ G ĐẠI ỌC ẠC Ồ G *** GUYỄ GỌC OA OÀ T IỆ KIỂM SOÁT ỘI BỘ CHI GÂ SÁC TẠI P Õ G TÀI C Í UYỆ VĨ CỬU, TỈ - KẾ ĐỒ G AI Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 UẬ VĂ T ẠC SĨ KẾ TOÁ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Mai Thị oàng Minh Đồng ai - ăm 2016 OẠC i ỜI CẢM Ơ  Lời đầu tiên tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên đã giảng dạy tại Trường Đại học Lạc Hồng truyền đạt cho tác giả những kiến thức, kinh nghiệm quý báu làm nền tảng trong quá trình thực hiện luận văn. Với những hiếu biết của mình, sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành luận văn của đề tài: “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” tác giả mong muốn những ý kiến đóng góp sẽ giúp Phòng Tài Chính kế hoạch huyện Vĩnh cửu Đồng Nai cải thiện và phát huy trong công tác kiểm soát nội bộ chi ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Tác giả xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS. Mai Thị oàng Minh, người đã hướng dẫn chọn đề tài và tận tình góp ý chỉnh sửa bản thảo luận văn trong suốt quá trình thực hiện. Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu và tận tình của tập thể công chức Phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu cũng như cho những ý kiến, nhận xét có giá trị để hoàn thành luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến khoa Sau đại học – Trường Đại học Lạc Hồng, quý đồng nghiệp, bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn không sao tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô để luận văn hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. ii ỜI CAM ĐOA  Luận văn đề tài: “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”. Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Mai Thị Hoàng Minh Các thông tin trình bày trong luận văn được thu thập từ thực tế tại Phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu và từ nguồn tài liệu được trình bày ở phần tài liệu tham khảo của luận văn. Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan của mình. Đồng nai, ngày tháng Tác giả luận văn guyễn gọc Oanh năm 2016 iii TÓM TẮT UẬ VĂ Đề Tài: Hoàn thiện KSNB chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Tác giả luận văn: guyễn gọc Oanh gƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Mai Thị ớp: 14CK911 oàng Minh Nội dung tóm tắt: Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về KSNB chi ngân sách trên địa bàn huyện: - Trình bày cơ sở lý thuyết về KSNB theo hướng dẫn của INTOSAL là một hệ thống KSNB được cấu thành 5 yếu tố: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát - Đồng thời tác giả trình bày nội dung chi ngân sách - Quy trình kiểm soát nội bộ chi ngân sách của cơ quan tài chính cấp huyện Chƣơng 2. Thực trạng KSNB chi NS tại phòng Tài chính Kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai: - Giới thiệu tổng quan về phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai - Thực trạng về tình hình chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Chƣơng 3. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính Kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai: - Quan điểm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Hệ thống kiểm soát nội bộ được vận hành theo ý chí chủ quan và có những rủi ro tiềm tàng trong môi trường kiểm soát, hệ thống kiểm soát. Do đó cần có một hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm giúp đơn vị quản lý tốt hơn đạt được mục tiêu đề ra. Qua đó đưa ra được một số giải pháp để hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với công tác chi ngân sách huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. iv MỤC ỤC ỜI CẢM Ơ ............................................................................................................ i ỜI CAM ĐOA ..................................................................................................... ii TÓM TẮT UẬ VĂ .......................................................................................... iii MỤC ỤC ................................................................................................................ iv DA MỤC BẢ G .............................................................................................. viii DA MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................... viii DA MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................. viii DA MỤC Ì Ả ..................................................................................... viii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 C ƢƠ G 1: CƠ SỞ Ý UẬ VỀ KIỂM SOÁT ỘI C I GÂ SÁCHTRÊ ĐỊA BÀ UYỆ .............................................................................6 1.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực công ..........................6 1.1.1 Lịch sử sự ra đời và phát triển của hệ thống kiểm soát nội bộ ...................6 1.1.2 Khái niệm về kiểm soát nội bộ ...................................................................7 1.1.3 Mục tiêu, vai trò của kiểm soát nội bộ trong khu vực công ....................10 1.1.4 Đặc điểm của hệ thống KSNB ..................................................................11 1.1.5 Nội dung cơ bản cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ .............................12 1.5.1.1 Môi trường kiểm soát .........................................................................12 1.5.1.2 Đánh giá rủi ro ...................................................................................14 1.5.1.3 Hoạt động kiểm soát ..........................................................................15 1.5.1.4 Thông tin và truyền thông ..................................................................16 1.5.1.5 Giám sát .............................................................................................16 1.1.6 nghĩa kiểm soát nội bộ .........................................................................17 1.1.7 Lợi ích và hạnh chế của hệ thống kiểm soát nội bộ.................................17 1.1.7.1 Lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ ..............................................17 1.1.7.2 Những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ .................................18 1.2 Nội dung chi ngân sách và Quy trình kiểm soát nội bộ đối với chi của cơ quan tài chính cấp huyện .......................................................................................19 1.2.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm, nội dung chi ngân sách cấp huyện ........19 1.2.1.1 Khái niệm chi ngân sách ...................................................................19 1.2.1.2 Đặc điểm chi ngân sách ....................................................................20 v 1.2.1.3 Nội dung chi ngân sách ......................................................................21 1.2.2. Quy trình kiểm soát chi ngân sách cấp huyện .........................................23 1.2.2.1 Quy trình kiểm soát vốn đầu tư phát triển .........................................23 1.2.2.1 Quy trình kiểm soát chi thường xuyên ...............................................25 KẾT UẬ C ƢƠ G 1 ........................................................................................27 C ƢƠ G 2: T ỰC TRẠ G VÀ ĐÁ GÂ SÁC TỈ TẠI P Õ G TÀI C Í GIÁ KIỂM SOÁT ỘI BỘ CHI KẾ OẠC HUYỆ VĨ CỬU, ĐỒ G AI ..................................................................................................28 2.1 Tổng quan về huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai ......................................................28 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên, lịch sử ...................................................................28 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội .......................................................................29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ...................................29 2.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ...................................................................................30 2.1.5. Tổ chức bộ máy của phòng Tài chính Kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ............................................................................................................31 2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức ...................................................................................31 2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của CBCC công tác tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh ..........................................................................................32 2.1.6 Thực trạng về tình hình chi ngân sách huyện tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai: .......................................................................34 2.2. Thực trạng hệ thống KSNB tại Phòng Tài Chính kế hoạch ...........................46 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB tại Phòng Tài Chính kế hoạch .............................................................................................................46 2.2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ...............................................46 2.2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp .................................................46 2.2.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ............................................................................................48 2.2.2.1. Thực trạng về môi trường kiểm soát .................................................48 2.2.2.2. Thực trạng về đánh giá rủi ro ............................................................50 2.2.2.3. Thực trạng về hoạt động kiểm soát ...................................................52 2.2.2.4. Thực trạng về Thông tin và truyền thông .........................................55 vi 2.2.2.5. Thực trạng về các hoạt động giám sát...............................................57 2.2.3 Thực trạng kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ........................................................................58 2.2.3.1 Kiểm soát chi đầu tư phát triển .........................................................58 2.2.3.2 Kiểm soát chi thường xuyên ..............................................................60 2.2.4 Đánh giá thực trạng về kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai...............................................63 2.2.4.1 Đánh giá về môi trường kiểm soát .....................................................63 2.2.4.2 Đánh giá về rủi ro...............................................................................63 2.2.4.3 Đánh giá về hoạt động kiểm soát .......................................................64 2.2.4.4 Đánh giá về thông tin và truyền thông ...............................................64 2.2.4.5 Đánh giá về hoạt động giám sát ........................................................65 2.2.5 Đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong kiểm soát chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai .............................66 2.2.5.1 Những ưu điểm và hạn chế trong kiểm soát chi đầu tư phát triển .....66 2.2.5.2 Những ưu điểm và hạn chế trong kiểm soát chi thường xuyên: ........67 KẾT UẬ C ƢƠ G 2 ........................................................................................70 C ƢƠ G 3: GIẢI P ÁP SÁC OÀ T IỆ KIỂM SOÁT ỘI BỘ CHI NGÂN TẠI P Õ G TÀI C Í KẾ OẠC UYỆ VĨ CỬU, TỈ ĐỒ G AI ..............................................................................................................71 3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ...........................................71 3.1.1 Phù hợp với quy định INTOSAI trong lĩnh vực Chi ngân sách ...............71 3.1.2 Hoàn thiện kiểm kiểm soát nội bộ chi ngân sách trong quản lý NSNN ...71 3.2. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi NSNN tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai .................................................................72 3.2.1. Hoàn thiện về môi trường kiểm soát .......................................................72 3.2.2. Hoàn thiện về đánh giá rủi ro ..................................................................72 3.2.3. Hoàn thiện về hoạt động kiểm soát..........................................................73 3.2.4. Hoàn thiện về Thông tin và truyền thông ................................................73 3.2.5. Hoàn thiện về các hoạt động giám sát .....................................................74 3.3 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ thông qua kiểm soát chi ngân sách Nhà nước tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ...................74 vii 3.3.1 Hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB .....................................74 3.3.2. Hoàn thiện kiểm soát nội bộ thông qua kiểm soát chi thường xuyên......77 3.4 Một số kiến nghị để hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ..................................................79 3.4.1 Kiến nghị để hoàn thiện đối với kiểm soát chi đầu tư phát triển ..............79 3.4.1.1 Đối mới quản lý Nhà nước trong chi đầu tư phát triển ......................79 3.4.1.2 Thúc đ y công trình hoàn thành vượt kế hoạch .................................80 3.4.2 Kiến nghị quản lý chi thường xuyên ........................................................81 3.4.2.1 Đổi mới cơ chế quản lý chi thường xuyên .........................................81 3.4.2.2 Đổi mới tư duy trông chờ vào sự bao cấp của NSNN .......................81 3.4.2.3 Đối với ngân sách cấp dưới thuộc huyện ...........................................82 3.4.2.4 Đối với Kho bạc Nhà nước huyện .....................................................82 3.4.2.5 Kiến nghị chung về sự phối hợp giữa các cơ quan trong công tác quản lý chi ngân sách ..............................................................................................83 KẾT UẬ C ƢƠ G 3 ........................................................................................84 KẾT UẬ C U G ..............................................................................................85 DA MỤC TÀI IỆU T AM K ẢO P Ụ ỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp chi ngân sách huyện Vĩnh Cửu từ năm 2011-2015..................36 Bảng 2.2: Tổng hợp chi đầu tư từ ngân sách huyện Vĩnh Cửu từ năm 2011 - 2015 38 Bảng 2.3: Tổng hợp chi thường xuyên NS huyện Vĩnh Cửu từ năm 2011-2015 .....40 Bảng 2.4: Tổng hợp chi chuyển nguồn NS huyện Vĩnh Cửu từ năm 2011-2015 .....41 Bảng 2.5: Tổng hợp chi bổ sung NS cấp dưới huyện Vĩnh Cửu từ 2011-2015 ........43 Bảng 2.6: Tổng hợp chi quản lý qua ngân sách Vĩnh Cửu (2011-2015) ..................44 Bảng 2.7 Bảng khảo sát đánh giá thực trạng môi trường kiểm soát ........................48 Bảng 2.8: Bảng khảo sát đánh giá thực trạng về đánh giá rủi ro ..............................51 Bảng 2.9: Bảng khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát ..........................53 Bảng 2.10: Bảng kháo sát đánh giá thực trạng thông tin truyền thông .....................55 Bảng 2.11: Bảng khảo sát đánh giá thực trạng công tác giám sát .............................57 DA MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng hợp chi ngân sách huyện Vĩnh Cửu từ năm 2011-2015 .............37 Biểu đồ 2.2: Tổng hợp chi đầu tư phát triển NS huyện Vĩnh Cửu từ năm 2011-2015..................................................................................................................39 Biểu đồ 2.3: Tổng hợp chi thường xuyên ngân sách Vĩnh Cửu từ năm 2011-2015 .41 Biểu đồ 2.4: Tổng hợp chi chuyển nguồn NS huyện Vĩnh Cửu từ năm 2011-2015 .42 Biểu đồ 2.5: Tổng hợp chi bổ sung cho NS cấp dưới huyện Vĩnh Cửu từ năm 20112015 ...........................................................................................................................44 Biểu đồ 2.6: Tổng hợp chi quản lý qua ngân sách huyện Vĩnh Cửu từ năm 20112015 ...........................................................................................................................45 DA MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ ..................12 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phòng Tài chính kế hoạch ...........................32 DA MỤC Ì Ả Hình ảnh 2.1 Tổng quan huyện Vĩnh Cửu ................................................................29 ix DA MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  ANQP An ninh quốc phòng ATOSAI Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cáo Châu Á BCKT-KT Báo cáo kinh tế - kỹ thuật BCTC Báo cáo tài chính BTC Bộ tài chính CBCC Cán bộ công chức COSO Hội đồng các tổ chức tài trợ (Committee of Sponsoring Oraganization) CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân INTOSAI Tổ chức quốc tế của các tổ chức kiểm toán tối cao (International Organization of Supreme Audit Institutions) KBNN Kho bạc nhà nước KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư KSNB Kiểm soát nội bộ KT - XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách nhà nước QĐ Quyết định QLNN Quản lý nhà nước SMBVMT Sự nghiệp bảo vệ môi trường SNGD Sự nghiệp giáo dục SNKT Sự nghiệp kinh tế STC Sở Tài chính UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách Nhà nước các cấp là các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có th m quyền quyết định, để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Muốn thực hiện được nhiệm vụ nêu trên tất yếu phải có nguồn lực tài chính. Tất cả các nhu cầu chi tiêu tài chính của Nhà nước đều được đảm bảo từ các nguồn thu ngân sách mang lại. Như vậy: thu, chi ngân sách Nhà nước được coi như xương sống, mà cơ thể sống là bộ máy hoạt động của chính quyền các cấp. Song song với việc thu, chi công tác quản lý ngân sách cũng hết sức quan trọng. Những năm qua việc quản lý chi ngân sách các cấp đã được Đảng và Nhà nước quan tâm xây dựng và đổi mới, để hoàn thiện vai trò quản lý tài chính của chính quyền các cấp. Trong công cuộc đổi mới của đất nước nói chung và cải cách tài chính ngân sách Nhà nước nói riêng, việc quản lý chi trên hệ thống tabmis. Hoạt động tài chính cấp ngân sách ngày càng trở nên phong phú và đa dạng, nội dung các khoản chi cũng ngày càng phức tạp hơn, vì vậy việc báo cáo, xử lý thông tin về công tác quản lý, điều hành đối với ngân sách cấp huyện cũng đòi hỏi hết sức nhanh chóng, chính xác và khoa học. Cho nên công tác kiểm soát nội bộ các hoạt động chi ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý. Thông qua việc kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách phải đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và cân đối ngân sách. Tuy nhiên, thực tế hiện nay công tác kiểm soát nội bộ lĩnh vực chi ngân sách tại cơ quan tài chính cấp huyện vẫn còn một số hạn chế nhất định như phân bổ kinh phí vẫn còn dàn trải, chưa tập trung đúng trọng tâm trọng điểm, thường xuyên thiếu hụt mất cân đối ngân sách, dẫn đến vẫn phải xin bổ sung từ cấp trên. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kiểm soát nội bộ chi ngân sách đối với cơ quan tài chính cấp huyện nên việc chọn đề tài: “ oàn thiện kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng ai” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn qua tham khảo tài liệu của những tác giả cùng đề tài, nội dung và sự tự nghiên cứu tác giả sẽ hệ thống hóa nội dung, trình tự, phương pháp KSNB; đánh giá những ưu, nhược, tìm nguyên nhân của những nhược điểm, tồn tại từ đó đề xuất những giải pháp góp phần khắc 1 2 phục những tồn tại, hạn chế, sai sót, nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ chi ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã đƣợc công bố: Việc nghiên cứu hệ thống KSNB trong đơn vị đã được rất nhiều tác giả quan tâm. Kết quả nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc phân tích đánh giá thực trạng KSNB. Qua nghiên cứu đã nêu được những ưu, nhược của từng lọai hình nghiên cứu, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ. Có thể kể đến một số luận văn sau: Tác giả Nguyễn Thúy Hiền (2013), “Công tác kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành - Nhơn Trạch - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung vận dụng công tác kiểm soát nội bộ tại Trường Cao Đẳng Nghề khu vực Long Thành - Nhơn Trạch để tìm ra những ưu điểm, nhược điểm và tồn tại của việc vận dụng kế toán quản trị tại Trường. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ. Đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu hệ thống KSNB và một số quy trình kiểm soát chủ yếu chứ không đi vào tất cả các quy trình kiểm soát. Tác giả Lê Văn Thắng (2013), “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đồng Nai”, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Lạc Hồng. Đề tài tập trung chủ yếu vào việc kiểm soát nội bộ chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đồng Nai, đưa ra những lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ, phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đồng Nai. Đề tài nêu được quy trình kiểm soát nội bộ chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đồng Nai. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Diệu (2013), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ các khoản chi vốn đầu tư XDCB tại các đơn vị chủ đầu tư trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai”, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Lạc Hồng. Đề tài tập trung chủ yếu vào việc kiểm soát chi XDCB trên địa bàn huyện C m Mỹ, đưa ra những lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ chi XDCB, phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi XDCB tại huyện C m Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Đề tài quy mô khảo sát chưa rộng, luận văn chưa có nhiều các quy trình mô tả hoạt động của đơn vị. 3 Tác giả Nguyễn Lương Hòa (2013), “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai thực trạng và giải pháp”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lạc Hồng. Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung công tác kiểm soát chi ngân sách tại Sở Tài chính Đồng Nai, nêu thực trạng, đối chiếu với các quy định hiện hành để tìm ra những ưu điểm, nhược điểm của việc vận dụng hệ thống kiểm soát chi tại Sở. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai. Đề tài chỉ nghiên cứu các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai Tác giả Nguyễn Thị Kim Loan (2013), “Hoàn thiện Kiểm soát nội bộ các khoản thu - chi tại Phòng Tài Chính –Kế hoạch huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lạc Hồng. Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung công tác kiểm soát nội bộ thu - chi ngân sách tại Phòng Tài Chính kế hoạch huyện Long Thành, nêu thực trạng, đối chiếu với các quy định hiện hành để tìm ra những ưu điểm, nhược điểm của việc vận dụng hệ thống kiểm soát nội bộ tại huyện. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ thu - chi ngân sách tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Phòng Tài Chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Luận văn chưa có nhiều các quy trình mô tả hoạt động của đơn vị. Tác giả Đồng Thị Mỹ Lợi (2014), “Hoàn thiện Kiểm soát nội bộ các khoản thu - chi ngân sách TX Dĩ An – Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Lạc Hồng. Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung công tác kiểm soát nội bộ thu - chi ngân sách tại TX Dĩ An – Bình Dương, nêu thực trạng, đối chiếu với các quy định hiện hành để tìm ra những ưu điểm, nhược điểm của việc vận dụng hệ thống kiểm soát nội bộ tại huyện. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ thu - chi ngân sách tại TX Dĩ An – Bình Dương. Đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB và một số quy trình kiểm soát chủ yếu chứ không đi vào tất cả các quy trình kiểm soát. Tác giả Phạm Ngọc Cương (2014), “Kiểm soát nội bộ các khoản chi tại Sở Tài chính Đồng Nai thực trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Lạc Hồng. Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung công tác kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại Sở Tài chính Đồng Nai, nêu thực trạng, đối chiếu với các quy định hiện hành để tìm ra những ưu điểm, nhược điểm của việc vận dụng hệ thống kiểm soát nội bộ tại 4 Sở. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai. Đề tài nghiên cứu các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB và một số quy trình kiểm soát lệnh chi tiền tại . Tác giả Đoàn Tấn Lực (2014), “Hoàn thiện Kiểm soát nội bộ các khoản thu chi tại Phòng Tài Chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lạc Hồng. Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung công tác kiểm soát nội bộ thu - chi ngân sách tại Sở Tài chính Đồng Nai, nêu thực trạng, đối chiếu với các quy định hiện hành để tìm ra những ưu điểm, nhược điểm của việc vận dụng hệ thống kiểm soát nội bộ tại huyện. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ thu - chi ngân sách tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB và một số quy trình kiểm soát chủ yếu chứ không đi vào tất cả các quy trình kiểm soát tại Phòng Tài Chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Những đề tài nghiên cứu trên, các tác giả mới chỉ tập trung vào một số lĩnh vực như XDCB huyện, thu - chi ngân sách tại huyện, tỉnh. Vì vậy, trong đề tài này tác giả sẽ tập trung nghiên cứu chuyên sâu đối với lĩnh vực chi ngân sách trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai. 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ đối với lĩnh vực chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện. Phân tích thực trạng công tác kiểm soát nội bộ chi ngân sách Nhà nước; đánh giá ưu, nhược và tìm nguyên nhân đối với công tác kiểm soát nội bộ chi ngân sách Nhà nước tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ chi Ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: Kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài Chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Luận văn chỉ khảo sát thực trạng hệ thống KSNB tại phòng Tài Chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. 5 Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung các số liệu liên quan của hệ thống KSNB từ năm 2011-2015. 5. Phƣơng pháp thực hiện: Luận văn thực hiện dựa trên phương pháp định tính nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đã nêu. Cụ thể : Chương 1 chủ yếu sử dụng phương pháp kế thừa, hệ thống hóa, thống kê tổng hợp, suy luận Chương 2 khi nghiên cứu đánh giá thực trạng, đánh giá ưu, khuyết điểm về kiểm soát nội bộ chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai tác giả sử dụng bảng câu hỏi khảo sát thông qua các quy định và văn bản hiện hành làm cơ sở thống kê phân tích, so sánh, tổng hợp, suy luận Chương 3 để đưa ra các giải pháp, kiến nghị tác giả sử dụng phương pháp suy luận, suy diễn, tổng hợp 6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dụng luận văn được trình bày thành 3 chương C ƢƠ G 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ chi ngân sách trên địa bàn huyện. C ƢƠ G 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. C ƢƠ G 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi ngân sách tại phòng Tài chính kế hoạch huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. 6 C ƢƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI CHI NGÂN SÁCH TRÊ ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ trong khu vực công 1.1.1 ịch sử sự ra đời và phát triển của hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ bắt đầu được sử dụng vào đầu thế kỷ 20 trong các tài liệu về kiểm toán. Từ thập niên 1940, các tổ chức kế toán công và kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ đã xuất bản một loạt các báo cáo, hướng dẫn và tiêu chu n về tìm hiểu KSNB trong các cuộc kiểm toán. Năm 1992, báo cáo COSO ra đời đã tạo lập một cơ sở lý thuyết cơ bản về kiểm soát nội bộ. Sự xuất hiện của báo cáo này đã đưa ra một định nghĩa, một cách hiểu chung được chấp nhận rộng rãi về kiểm soát nội bộ và h trợ các nhà quản lý kiểm soát tốt hơn tổ chức của họ. Trong lĩnh vực công, kiểm soát nội bộ rất được xem trọng, nó là một đối tượng được quan tâm đặc biệt của kiểm toán viên nhà nước. Một số quốc gia như Mỹ, Canada có những công bố chính thức về kiểm soát nội bộ áp dụng cho các cơ quan sự nghiệp. Chu n mực về kiểm toán của Tổng kế toán nhà nước Hoa Kỳ (GAO 1999 có đề cập đến vấn đề kiểm soát nội bộ đặc thù trong tổ chức sự nghiệp. GAO đưa ra năm yếu tố về kiểm soát nội bộ bao gồm các quy định về môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Năm 1953 INTOSAI ra đời, với vai trò là hiệp hội nghề nghiệp của các SAI, INTOSAI đã góp phần rất lớn trong việc giúp các thành viên hoàn thành nhiệm vụ của mình: kiểm toán các tài khoản và hoạt động của chính phủ, thúc đ y việc lành mạnh hóa trong quản lý tài chính và nâng cao chất lượng giải trình của chính phủ ở từng quốc gia. Ngoài ra INTOSAI còn là diễn đàn để kiểm toán viên nhà nước trên thế giới trao đổi những vấn đề cùng quan tâm và cập nhật những tiến bộ mới nhất của các chu n mực kiểm toán và các quy định về nghề nghiệp khác cũng như những thông lệ tốt nhất. INTOSAI là một tổ chức tự chủ, độc lập và phi chính trị được thành lập như một thể chế vĩnh viễn, trụ sở chính đặt tại Viên, Áo. Trong các kỳ đại hội, INTOSAI đặt trọng tâm vào những vấn đề chủ yếu đang đặt ra đối với các SAI, 7 giúp các thành viên đưa ra các giải pháp sáng tạo để khắc phục những trở ngại chung. Theo đuổi mục tiêu đó, kh u hiệu của INTOSAI là “Trao đổi kinh nghiệm làm lợi cho tất cả”. Đại hội INTOSAI được tổ chức thường kỳ 3 năm một lần. Năm 1992 INTOSAI đã ban hành hướng dẫn về kiểm soát nội bộ áp dụng cho khu vực công. Tài liệu này đã tích hợp các lý luận chung về kiểm soát nội bộ của báo cáo COSO và những điểm đặc thù của khu vực công. Hướng dẫn này được cập nhật vào năm 2001 và công bố vào năm 2004. Năm 2013 INTOSAI tiếp tục cập nhật và công bố áp dụng năm 2014. Tháng 7 năm 1996, Kiểm toán nhà nước Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức INTOSAI. Đến năm 1997, Việt Nam tham gia Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao Châu Á (ASOSAI . ASOSAI đã tổ chức 13 đại hội, đại hội 14 Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức tại Hà nội vào năm 2018 và Việt Nam sẽ là thành viên đương nhiên trong Ban Điều hành ASOSAI nhiệm kỳ 2015-2018, đồng thời sẽ là nước Chủ tịch của ASOSAI nhiệm kỳ 2018-2021. 1.1.2 Khái niệm về kiểm soát nội bộ Theo COSO (1992) - Theo định nghĩa do COSO đƣa ra năm 1992: “Kiểm soát nội bộ là một quá trình do con người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lí nhằm thực hiện mục tiêu: Báo cáo tài chính đáng tin cậy, các luật lệ và quy định được tuân thủ,hoạt động hữu hiệu và hiệu quả” - ội dung của TKS B: thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và n lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được những mục tiêu đặt ra một cách hợp lý. - Mục tiêu: có 4 mục tiêu chính được xác định rõ ràng và phân chia đều cho 2 dạng của HTKSNB: + Bảo vệ Tài sản của tổ chức + Đảm bảo thông tin kế toán chính xác và tin cậy. + Thúc đ y hiệu quả hoạt động kinh doanh 8 + Khuyến khích sự gắn bó của công nhân viên đối với các chính sách của công ty. Khái niệm về kiểm soát nội bộ theo I TOSAI (1992) Theo tài liệu hướng dẫn INTOSAI (1992) đưa ra khái niệm về KSNB như sau: “Kiểm soát nội bộ là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm nhận thức, phương pháp, quy trình và các biện pháp của người lãnh đạo nhằm bảo đảm sự hợp lý để đạt được mục tiêu của tổ chức”. Trong đó, mục tiêu của tổ chức bao gồm: thúc đ y các hoạt động của đơn vị diễn ra có trình tự, đạt được tính hữu hiệu và hiệu quả trong việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị; bảo vệ các nguồn lực không bị thất thoát, tham ô, lãng phí và sử dụng sai mục đích; tuân thủ quy định của pháp luật và nội quy của đơn vị; thiết lập và báo cáo thông tin tài chính, thông tin quản lý kịp thời và đáng tin cậy. Khái niệm về kiểm soát nội bộ theo I TOSAI (2001) Theo tài liệu hướng dẫn INTOSAI (2001): “Kiểm soát nội bộ là một quá trình xử lý toàn bộ được thực hiện bởi bảy nhà quản lý và các cá nhân trong tổ chức, quá trình này được thiết kế để phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt được nhiệm vụ của tổ chức”. Sau đây là những mục tiêu cần đạt được: thực hiện các hoạt động một cách có kỷ cương, có đạo đức, có tính kinh tế, hiệu quả và thích hợp; thực hiện đúng trách nhiệm; tuân thủ pháp luật hiện hành và các nguyên tắc, quy định; bảo vệ các nguồn lực chống thất thoát, sử dụng sai mục đích và tổn thất. Khái niệm về kiểm soát nội bộ theo I TOSAI (2004) Theo tài liệu hướng dẫn INTOSAI (2004): “Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi nhà quản lý và các nhân viên trong đơn vị, nó được thiết lập để đối phó với các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu chung của tổ chức”. Các đặc điểm quan trọng là: - Kiểm soát nội bộ là một quá trình: Kiểm soát nội bộ không phải là từng hoạt động riêng rẽ mà là một chu i các hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình này là phương tiện giúp đơn vị đạt được mục tiêu của mình. 9 - Kiểm soát nội bộ chịu sự chi phối của con người: Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người. Vì vậy, muốn hệ thống kiểm soát nội bộ thực sự hữu hiệu và hiệu quả, tạo thành sức mạnh tổng hợp thì từng thành viên trong tổ chức phải hiểu được trách nhiệm, quyền hạn của mình và hướng các hoạt động của họ đến mục tiêu chung của tổ chức. - Kiểm soát nội bộ được thiết lập để đối phó với rủi ro: Hoạt động của tổ chức phải luôn đối mặt với nhiều rủi ro tiềm n. Kiểm soát nội bộ có thể giúp tổ chức nhận diện, chủ động phòng ngừa và đối phó với những rủi ro này, qua đó tối đa hóa khả năng đạt được mục tiêu. - Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý: Trong tổ chức luôn có những rủi ro tiềm tàng và trong bản thân hệ thống kiểm soát nội bộ cũng tồn tại những hạn chế tiềm tàng. Đó là sự phức tạp trong hoạt động của đơn vị, sự thông đồng của các cá nhân hay làm quyền của nhà quản lý...Do đó, kiểm soát nội bộ chỉ có thể cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc đạt được mục tiêu của đơn vị chứ không thể đảm bảo tuyệt đối. Các mục tiêu của KSNB. Hoạt động của tổ chức luôn hướng về mục tiêu đề ra. Ở khu vự công, mục tiêu thường liên quan đến các dịch vụ công cộng và lợi ích cộng đồng, bao gồm: Mục tiêu hoạt động: nhằm đạt được sự hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động của đơn vị, các hoạt động của đơn vị được thực hiện một cách có kỷ cương, có đạo đức, có tính kinh tế, hiệu quả và thích hợp, thực hiện đúng trách nhiệm. Mục tiêu về báo cáo: báo cáo cung cấp các thông tin tài chính và phi tài chính kịp thời, phù hợp cho các đối tượng sử dụng. Mục tiêu tuân thủ: tuân thủ công ước quốc tế, pháp luật của quốc gia và các quy định có liên quan. Mục tiêu về quản lý nguồn lực: mục tiêu này là phần chi tiết hóa mục tiêu về hoạt động của đơn vị, nhưng do đặc thù của khu vực công nên INTOSAI muốn nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lý nguồn ngân sách, tránh lạm dụng, lãng phí nguồn lực quốc gia. Khái niệm về kiểm soát nội bộ theo I TOSAI (2013) Theo hướng dẫn của INTOSAI (2013 Khái niệm về kiểm soát nội bộ theo hướng dẫn của INTOSAI 2013 cũng giống như hướng dẫn của INTOSAI năm 2004
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất