Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại công ty tnhh hoàng quốc ...

Tài liệu Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại công ty tnhh hoàng quốc

.PDF
83
167
100

Mô tả:

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ...................................................... 3 LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................... 6 CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC. ............................................. 8 1. Tổng quát về vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp. ................................. 8 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán Vốn bằng tiền trong Doanh nghiệp: ........................................................................................................... 8 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Vốn bằng tiền: ........................................... 8 1.1.1.1. Khái niệm: ......................................................................................... 8 1.1.1.2. Đặc điểm vốn bằng tiền: .................................................................... 8 1.1.2. Yêu cầu quản lý Vốn bằng tiền: ............................................................ 9 1.1.3. Nhiệm vụ của Kế toán Vốn bằng tiền: ................................................ 10 1.2. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp: ......... 10 1.2.1. Nguyên tắc hạch toán Vốn bằng tiền: ................................................. 10 1.2.2. Kế toán tiền mặt tại Quỹ: .................................................................... 11 1.2.2.1. Nguyên tắc hạch toán: ..................................................................... 11 1.2.2.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ: .................................. 12 1.2.2.3. Tài khoản sử dụng: .......................................................................... 13 1.2.2.4. Trình tự kế toán: .............................................................................. 14 1.2.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng ................................................................. 15 1.2.3.1. Nguyên tắc hạch toán: ..................................................................... 16 1.2.3.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ: .................................. 17 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng: .......................................................................... 17 1.2.3.4. Trình tự kế toán: .............................................................................. 18 1.2.4. Hạch toán tiền đang chuyển ................................................................ 19 1.2.4.1. Chứng từ sử dụng ............................................................................ 20 1.2.4.2. Tài khoản sử dụng ........................................................................... 20 1.2.4.3. Trình tự kế toán ............................................................................... 20 1.2.5. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ: .................................. 21 1.2.5.1. Nguyên tắc hạch toán: ..................................................................... 21 1.2.5.2. Tài khoản sử dụng: .......................................................................... 22 1.2.5.3. Trình tự kế toán: .............................................................................. 23 1.3. Hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán sử dụng trong kế toán vốn bằng tiền: ..................................................................................................... 24 1.3.1. Hệ thống sổ kế toán: ........................................................................... 25 1.3.1.1. Hình thức Nhật ký - Sổ cái: ............................................................. 26 1.3.1.2. Hình thức Chứng từ ghi sổ:.............................................................. 26 SƠ ĐỒ 06: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN ................................................ 27 THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ ................................................. 27 1.3.1.3. Hình thức Nhật ký chung: ................................................................ 28 SƠ ĐỒ 07: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN ................................................ 28 THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG ................................. 28 1.3.1.4. Hình thức kế toán trên máy vi tính:.................................................. 29 SƠ ĐỒ 08: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRấN MÁY VI TÍNH ...................................................................... 30 1.3.2. Báo cáo kế toán: ................................................................................. 30 1.3.2.1. Báo cáo bắt buộc: ............................................................................ 30 1.3.2.2. Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập: ................................ 31 2. Đặc điểm và tổ chức vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc. ....... 31 2.1. Đặc điểm vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc. ..................... 31 2.2 Tổ chức quản lý Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc. ........... 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC ............................................................. 33 2.1. Thủ tục chứng từ ................................................................................... 33 2.2. Kế toán chi tiết vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc ............. 34 2.2.1. Kế toán tiền mặt: ................................................................................ 34 2.2.1.1. Chế độ quản lý tiền mặt tại quỹ: ...................................................... 34 2.2.1.2. Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng: .................................................. 35 2.2.1.3. Thủ tục thu, chi lập chứng từ kế toán. .............................................. 35 2.2.1.4. Quy trình kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH Hoàng Quốc: ........... 37 BIỂU 2.1: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG ............................................... 38 BIỂU SỐ 2.2: PHIẾU THU.......................................................................... 39 BIỂU SỐ 2.4: SỔ QUỸ TIỀN MẶT ............................................................ 47 2.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng ................................................................. 49 2.2.2.1. Quy định về kế toán tiền gửi ngân hàng: .......................................... 50 2.2.2.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền gửi ngân hàng: ....................................... 50 2.2.2.3. Chứng từ, sổ sách sử dụng: .............................................................. 50 2.2.2.4. Tình hình thực tế về kế toán tiền gửi ngân hàng tại Công ty TNHH Hoàng Quốc. ................................................................................................ 51 2.2.3. Đối chiếu và điều chỉnh số sách .......................................................... 63 2.2.3.1. Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh nghiệp vụ phát sinh tiền mặt tại quỹ. ..................................................................................................................... 63 2.2.3.2. Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh nghiệp vụ phát sinh TGNH: ........ 65 NHẬT KÝ SỔ CÁI NĂM 2010 ..................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc. ......... 66 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC ............................................................. 75 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại Công ty và phƣơng hƣớng hoàn thiện. ......................................................................................... 75 3.1.1. Ƣu điểm: ............................................................................................ 75 3.1.2. Nhƣợc điểm: ....................................................................................... 77 3.2.Các giải pháp hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc. ........................................................................................................... 77 KẾT LUẬN.................................................................................................. 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 81 NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC ............................... 81 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .......................................... 82 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................. 83 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nội dung 1 DNTM Doanh nghiệp thƣơng mại 2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 3 TM Tiền mặt 4 TGNH Tiền gửi ngân hàng 5 TK Tài khoản 6 TK TGNH Tài khoản tiền gửi ngân hàng 7 VNĐ Việt Nam đồng 8 CLTGHĐ Chênh lệch tỉ giá hối đoái 9 CLTG Chênh lệch tỉ giá 10 CL Chênh lệch 11 TC Tài chính 12 QĐ Quyết định 13 BTC Bộ tài chính 14 TLDN Thành lập doanh nghiệp 15 TLSX Tƣ liệu sản xuất 16 TLTD Tƣ liệu tiêu dùng 17 KHKT Khoa học kỹ thuật 18 TP HN Thành phố Hà Nội 19 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 20 Cty Công ty 21 ĐH Đại học 22 CĐ Cao đẳng 23 BHXH Bảo hiểm xã hội 24 BHYT Bảo hiểm y tế 25 TSCĐ Tài sản cố định 26 GTGT Giá trị gia tăng 27 BLBH Bảo lãnh bảo hành 28 TMCP Thƣơng mại cổ phần 29 HĐBL Hợp đồng bảo lãnh 30 NH Techcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hình thành và tồn tại, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng nhƣ thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong điều kiện hiện nay phạm vị hoạt động của doanh nghiệp không còn bị giới hạn ở trong nƣớc mà đã đƣợc mở rộng, tăng cƣờng hợp tác với nhiều nƣớc trên thế giới. Do đó, quy mô và kết cấu của vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quản lý chúng có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong công tác kế toán của doanh nghiệp chia ra nhiều khâu, nhiều phần hành nhƣng giữa chỳng cú mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả cao. Thông tin kế toán là những thông tin về tính hai mặt của mỗi hiện tƣợng, mỗi quá trình: Vốn và nguồn, tăng và giảm……Mỗi thông tin thu đƣợc là kết quả của quá trình có tính hai mặt: thông tin và kiểm tra. Do đó, việc tổ chức hạch toán vốn bằng tiền là nhằm đƣa ra những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về các nguồn thu và sự chi tiêu trong tƣơng lai nhƣ thế nào. Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sổ sách về tình hình lƣu chuyển tiền tệ, qua đó chúng ta biết đƣợc hiệu quả kinh tế của đơn vị mình. Thực tế ở nƣớc ta trong thời gian qua cho thấy ở các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nƣớc, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ nói chung và vốn bằng tiền nói riêng còn rất thấp, chƣa khai thác hết hiệu quả và tiềm năng sử dụng chúng trong nền kinh tế thị trƣờng để phục vụ sản xuất kinh doanh, công tác hạch toán bị buông lỏng kéo dài. Xuất phát từ nhƣng vấn đề trên và thông qua thời gian thực tập em xin chọn đề tài sau để đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc”. Báo cáo gồm 3 phần: Chƣơng 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc. Chƣơng 2: Thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc. Chƣơng 3: Hoàn thiện kế vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc. Vì thời gian thực tập ngắn và khả năng, kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp sửa chữa của các thầy cô và cán bộ kế toán Công ty TNHH để bài viết này thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hƣớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Chi và các cán bộ kế toán Công ty TNHH Hoàng Quốc đã tận tình hƣớng dẫn và cung cấp tài liệu giúp em hoàn thiện bài báo cáo tốt nghiệp này. CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC. 1. Tổng quát về vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp. 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán Vốn bằng tiền trong Doanh nghiệp: 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Vốn bằng tiền: 1.1.1.1. Khái niệm: Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc tài sản lƣu động đƣợc hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán. Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: - Tiền mặt tại quỹ: gồm giấy bạc Việt Nam, ngoại tệ ,bạc vàng, kim khí quý, đá quý, ngân phiếu hiện đang đƣợc giữ tại két của doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu chi tiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh. - Tiền gửi ngân hàng: là tiền Việt Nam, ngoại tệ , vàng, bạc, kim khí quý đá quý mà doanh nghiệp đang gửi tại tài khoản của doanh nghiệp tại Ngân hàng. - Tiền đang chuyển: là tiền đang trong quá trình vận động để hoàn thành chức năng phƣơng tiện thanh toán hoặc đang trong quá trình vận động từ trạng thái này sang trạng thái khác. 1.1.1.2. Đặc điểm vốn bằng tiền: Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tƣ, hàng hoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nờn nó là đối tƣợng của sự gian lận và tham ô. Vì thế trong quá trình hạch toán vốn bằng tiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự tham ô hoặc lạm dụng là rất quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nƣớc. Chẳng hạn tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không đƣợc vƣợt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và Ngân hàng đã thoả thuận theo hợp dồng thƣơng mại, khi có tiền thu bán hàng phải nộp ngay cho Ngân hàng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tƣ, hàng hoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nên nó là đối tƣợng của sự gian lận và tham ô. Vì thế trong quá trình hạch toán vốn bằng tiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự tham ô hoặc lạm dụng là rất quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nƣớc. Chẳng hạn tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không đƣợc vƣợt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và Ngân hàng đã thoả thuận theo hợp dồng thƣơng mại, khi có tiền thu bán hàng phải nộp ngay cho Ngân hàng. 1.1.2. Yêu cầu quản lý Vốn bằng tiền: Với sự thay đổi, đổi mới của cơ chế quản lý và tự chủ của tài chính nhƣ hiện nay thì trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền có phần quan trọng thúc đẩy kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. Vốn bằng tiền là bộ phận lớn của vốn lƣu động phản ánh khả năng thanh toán ngay của Công ty để tạo điều kiện cạnh tranh tốt. Nhƣng vốn bằng tiền hay bị tham ô mất mát nên đòi hỏi khâu quản lý chặt chẽ trong cả quá trình luân chuyển. Hiện nay thanh toán qua ngân hàng đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không những thế mà còn tiết kiệm vốn bằng tiền mà còn tăng thu nhập, do lãi xuất, góp phần quay nhanh vòng vốn lƣu động. Giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn bằng tiền, việc chấp hành qui định quản lý ngoại tệ phải phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác tình hình hiện có tăng giảm trong kỳ góp vốn. Quản lý tốt vốn bằng tiền kế toán phải thực hiện tốt những ý kiến sau: - Kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu chi và quản lý tiền mặt. - Giám sát việc chấp hành các chế độ quy định về quản lý tiền và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. 1.1.3. Nhiệm vụ của Kế toán Vốn bằng tiền: - Theo dõi tình hình thu, chi, tăng, giảm, thừa, thiếu và số hiện có của từng loại vốn bằng tiền. - Giám đốc thƣờng xuyên tình hình thực hiện chế độ quản lý tiền mặt, kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng. - Hƣớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ, thƣờng xuyên kiểm tra đối chiếu số liệu của thủ quỹ và kế toán tiền mặt. - Tham gia vào công tác kiểm kê quỹ tiền mặt, phản ánh kết quả kiểm kê kịp thời. 1.2. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp: 1.2.1. Nguyên tắc hạch toán Vốn bằng tiền: - Kế toán vốn bằng tiền sử dụng 1 đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam. - Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” theo giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp và lập Báo cáo tài chính. Đồng thời phải mở sổ theo dõi cả nguyên tệ của các loại ngoại tệ đú trờn TK 007 “Ngoại tệ các loại”. - Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải đƣợc đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểm phát sinh theo giá thực tế (nhập, xuất) ngoài ra phải theo dõi chi tiết số lƣợng, trọng lƣợng, quy cách và phẩm chất của từng loại. - Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý theo tỷ giá do Ngân hàng nhà nƣớc công bố tại thời điểm đó để có đƣợc giá trị thực tế và chính xác. Nếu thực hiện đúng các nhiệm vụ và nguyên tắc trờn thỡ hạch toán vốn bằng tiền sẽ giúp cho doanh nghệp quản lý tốt vốn bằng tiền, chủ động trong việc thực hiện kế hoạch thu chi và sử dụng vốn có hiệu quả cao. 1.2.2. Kế toán tiền mặt tại Quỹ: Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ (két) của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý, tín phiếu và ngân phiếu. 1.2.2.1. Nguyên tắc hạch toán: - Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ. - Các khoản tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do đơn vị hoặc cá nhân khác ký cƣợc, ký quỹ tại đơn vị thì quản lý và hạch toán nhƣ các loại tài sản bằng tiền của đơn vị. Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trƣớc khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân đo đong đếm số lƣợng, trọng lƣợng và giám định chất lƣợng, sau đó tiến hành niêm phong có xác nhận của ngƣời ký cƣợc, ký quỹ trên dấu niêm phong. - Khi tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứng từ nhập, xuất vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và có đủ chữ ký của ngƣời nhận, ngƣời giao, ngƣời cho phép xuất, nhập quỹ theo quy định của chế độ chứng từ hạch toán. Một số trƣờng hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm. - Kế toán tiền mặt của doanh nghiệp có trách nhiệm mở sổ và giữ sổ quỹ, ghi chép theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, tính ra số tiền tồn quỹ ở mọi thời điểm. Riêng vàng, bạc, kim khí qỳy, đá quý nhận ký cƣợc phải theo dõi riờng trờn một sổ hoặc trên một phần sổ. - Thủ quỹ là ngƣời chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tại quỹ. Hàng ngày thủ quỹ phải thƣờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch trên cơ sở báo cáo thừa hoặc thiếu hụt. 1.2.2.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ: Mọi khoản thu chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện. Thủ quỹ không đƣợc trực tiếp mua bán vật tƣ, hàng hoá, tiếp liệu, hoặc không đƣợc kiêm nhiệm công tác kế toán. Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký của Kế toán trƣởng và Thủ trƣởng đơn vị. Sau khi thực hiện thu chi tiền, thủ quỹ giữ lại các chứng từ để cuối ngày ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ đƣợc lập thành 2 liên, một liên lƣu tại làm sổ quỹ, một liên làm báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu, chi gửi cho kế toán quỹ. Số tồn quỹ cuối ngày phải khớp đúng với số dƣ cuối ngày trên sổ quỹ. Ngoài phiếu chi, phiếu thu là căn cứ chính để hạch toán vào tài khoản 111 còn cần các chứng từ gốc có liên quan khỏc kốm vào phiếu thu hoặc phiếu chi nhƣ : Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá đơn bán hàng, biên lai thu tiền ... Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ đƣợc ghi chép, phản ánh vào các sổ kế toán liên quan bao gồm: - Sổ quỹ tiền mặt; - Sổ kế toán chi tiết tiền mặt; - Các sổ kế toán tổng hợp… 1.2.2.3. Tài khoản sử dụng: Tài khoản để sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ là TK 111 “Tiền mặt”. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này bao gồm: Bên nợ: + Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ; + Số tiền mặt, ngoại tệ,vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ở quỹ phát hiện thừa khi kiểm kê; + Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ cuối ký kế toán năm (đối với tiền mặt ngoại tệ) Bên có: + Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ; + Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ở quỹ phát hiện thiếu hụt khi kiểm kê; + Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ cuối kỳ kế toán năm (đối với tiền mặt ngoại tệ). - Dƣ nợ : Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn tồn quỹ tiền mặt. Tài khoản 111 gồm 3 tài khoản cấp 2. - Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam: phản ánh tình hình thu, chi, thừa , thiếu, tồn quỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt. - Tài khoản 1112 - Ngoại tệ: phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam. - Tài khoản 1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nhƣ TK 112, TK 113, TK 331, TK 133… 1.2.2.4. Trình tự kế toán: 1.2.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng Tiền gửi ngân hàng là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, kho bạc Nhà nƣớc hoặc các công ty tài chính bao gồm tiền Việt Nam, các loại ngoại tệ, vàng bạc đá quý… Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các khoản thanh toán giữa doanh nghiệp với các cơ quan, tổ chức kinh tế khác đƣợc thực hiện chủ yếu qua Ngân hàng, đảm bảo cho việc thanh toán vừa an toàn, vừa thuận tiện, vừa chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật thanh toán. Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số đƣợc giữ tại quỹ tiền mặt (theo thoả thuận của doanh nghiệp với Ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tại Ngân hàng. Các khoản tiền của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, trờn cỏc tài khoản tiền gửi chính, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nhƣ tiền lƣu ký, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền, thƣ tín dụng. Để chấp hành tốt kỷ luật thanh toán đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động và số dƣ của từng loại tiền gửi. Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số đƣợc giữ tại quỹ tiền mặt (theo thoả thuận của doanh nghiệp với Ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tại Ngân hàng. Các khoản tiền của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, trên các tài khoản tiền gửi chính, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nhƣ tiền lƣu ký, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền, thƣ tín dụng. Để chấp hành tốt kỷ luật thanh toán đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động và số dƣ của từng loại tiền gửi. 1.2.3.1. Nguyên tắc hạch toán: - Khi phát hành các chứng từ tài khoản TGNH, các doanh nghiệp chỉ đƣợc phép phát hành trong phạm vi số dƣ tiền gửi của mình. Nếu phát hành quá số dƣ là doanh nghiệp vi phạm kỷ luật thanh toán và phải chịu phạt theo chế độ quy định. Chính vì vậy, kế toán trƣởng phải thƣờng xuyên phản ánh đƣợc số dƣ tài khoản phát hành các chứng từ thanh toán. - Khi nhận đƣợc các chứng từ do Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo. Trƣờng hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp , số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối kỳ vẫn chƣa xác định rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo giấy báo hay bản sao kê của Ngân hàng. Số chênh lệch (nếu có) ghi vào bên Nợ TK 138 “phải thu khỏc” (nếu số liệu của kế toán lớn hơn số liệu của ngân hàng) hoặc ghi vào bên Có TK 338 “phải trả, phải nộp khỏc” (3388) (nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của ngân hàng). Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ. - Trƣờng hợp doanh nghiệp mở TK TGNH ở nhiều Ngân hàng thì kế toán phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu. - Tại những đơn vị có bộ phận phụ thuộc cần mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán. kế toán phải mở sổ chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loại tiền gửi nói trên. 1.2.3.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ: - Các giấy báo Cú, bỏo Nợ, bản sao kê của Ngân hàng. - Các chứng từ khỏc: Séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu. 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng Tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng” để phản ánh tình hình tăng giảm và số hiện có về các khoản tiền gửi của doanh nghiệp, TK 112 có kết cấu nhƣ sau: Bên Nợ: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc… đã gửi vào ngân hàng và chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ. Bên Có: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc… rút ra từ ngân hàng và chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ. Số dƣ bên Nợ: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc… hiện còn gửi ở các ngân hàng. Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng, có 3 tài khoản cấp 2: - TK 1121 - Tiền Việt Nam : Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng bằng Đồng Việt Nam. + TK 1122 - Ngoại tệ : Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam. + TK 1123 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý : Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng. 1.2.3.4. Trình tự kế toán: 1.2.4. Hạch toán tiền đang chuyển Tiền đang chuyển là khoản tiền mặt, tiền séc đó xuất khỏi quỹ của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nƣớc, đã gửi vào Bƣu điện để trả cho đơn vị khác nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo có của Ngân hàng. Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trƣờng hợp sau: - Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng. - Chuyển tiền qua bƣu điện để trả cho đơn vị khác. - Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho Kho bạc Nhà nƣớc 1.2.4.1. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi, Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc, giấy báo có, thông báo của Ngân hàng, bƣu điện,… - Các chứng từ gốc kèm theo khác nhƣ: séc cỏc loại, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu. 1.2.4.2. Tài khoản sử dụng Để theo dõi các khoản tiền đang chuyển, kế toán sử dụng Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển. Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau: Bên nợ: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, séc đó nộp vào Ngân hàng, gửi qua bƣu điện và số chênh lệch tăng tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ do đánh giá lại. Bên Có: Số kết chuyển vào TK 112 hoặc các tài khoản liên quan và số chênh lệch giảm tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ. Số dƣ bên nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển được mở 2 tài khoản cấp 2: - TK1131 - “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiền Việt Nam. - TK 1132 - “Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ. 1.2.4.3. Trình tự kế toán
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan