Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp t...

Tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng và thương mại Toàn Cương

.PDF
86
286
81

Mô tả:

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm Quá trình hoạt động sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố cơ bản: lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động để tạo ra những vật phẩm cần thiết phục vụ con ngƣời. Trong quá trình kết hợp đó, các yếu tố cơ bản bị tiêu hao tạo ra chi phí sản xuất. Nhƣ vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất. Về thực chất, chi phí sản xuất chính là sự dịch chuyển vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vào các đối tƣợng tính giá (sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ). Vì vậy, khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp cần phải xác định rõ:  Chi phí của doanh nghiệp phải đƣợc đo lƣờng và tính toán bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định;  Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu: khối lƣợng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí. 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán chi phí sản xuất nhằm nhận biết và động viên mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp, có thể phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức sau. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại theo yếu tố chi phí) Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để sắp xếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung, tính chất kinh tế ban đầu vào một yếu tố chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí. Căn cứ vào tiêu thức trên, chi phí sản xuất đƣợc phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau: 1  Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị (gồm giá mua, chi phí mua) của các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo.  Chi phí nhân công: là các khoản chi phí về tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động, các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp theo tiền lƣơng của ngƣời lao động.  Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.  Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ chi phí doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nhƣ tiền điện, nƣớc, điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.  Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chƣa đƣợc phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với quản lý vi mô và quản lý vĩ mô. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất đƣợc chia thành ba khoản mục chi phí sau:  Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm.  Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả cho ngƣời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ: lƣơng, các khoản phụ cấp lƣơng, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN).  Khoản mục chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất (phân xƣởng, đội, trại sản xuất,…), ngoài hai khoản mục trên.  Theo mối quan hệ với sản lƣợng sản xuất, khoản mục Chi phí sản xuất chung bao gồm CPSXC cố định và CPSXC biến đổi:  CPSXC cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thƣờng không thay đổi theo số lƣợng sản phẩm sản xuất, nhƣ chi phí khấu hao theo phƣơng pháp bình quân, chi phí bảo dƣỡng máy móc thiết bị, nhà xƣởng,… và chi phí hành chính ở các phân xƣởng sản xuất. 2 Thang Long University Library  CPSXC biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp thƣờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nhƣ trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm sản xuất nhƣ chi phí vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.  Theo nội dung kinh tế, khoản mục CPSXC bao gồm các nội dung sau:  Chi phí nhân viên phân xƣởng: gồm các khoản tiền lƣơng, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lƣơng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xƣởng, đội, bộ phận sản xuất.  Chi phí vật liệu: gồm những chi phí vật liệu dùng cho phân xƣởng, nhƣ vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dƣỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng phân xƣởng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xƣởng.  Chi phí dụng cụ sản xuất: gồm những chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xƣởng.  Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng trong phân xƣởng nhƣ máy móc thiết bị sản xuất, nhà xƣởng.  Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xƣởng, bộ phận sản xuất.  Chi phí bằng tiền khác: gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xƣởng. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí có tác dụng phục vụ cho việc quản lý CPSX theo định mức, dự toán chi phí, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, là tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX là lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lƣợng sản phẩm sản xuất trong kỳ Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX chia làm hai loại:  Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lƣợng tƣơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lƣợng sản phẩm sản xuất trong kỳ nhƣ: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…  Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lƣợng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định nhƣ chi phí khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp bình quân,… Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh, phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. 3 Phân loại chi phí sản xuất theo phƣơng pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với đối tƣợng chịu chi phí Theo cách phân loại này CPSX chia làm hai loại:  Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm nhất định. Kế toán có thể căn cứ vào số liệu của chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tƣợng chịu chi phí.  Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm. Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tƣợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp. Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng đối với việc xác định phƣơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tƣợng chịu chi phí một cách đúng đắn, hợp lý. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại:  Chi phí đơn nhất: là chi phí do một yếu tố chi phí duy nhất cấu thành nhƣ chi phí NVL chính dùng trong sản xuất, tiền lƣơng công nhân sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ.  Chi phí tổng hợp: là những chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nhƣng có cùng một công dụng nhƣ chi phí sản xuất chung. Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc nhận thức từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX thích hợp với từng loại. 1.1.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 1.1.2.1. Khái niệm Sự vận động của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất bao gồm hai mặt đối lập nhau nhƣng có liên quan mật thiết với nhau. Một là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra, hai là kết quả sản xuất mà doanh nghiệp thu đƣợc. Những sản phẩm, công việc nhất định đã hoàn thành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội cần đƣợc tính giá thành. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lƣợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Những khoản chi phí nào phát sinh (bao gồm cả kỳ trƣớc chuyển sang và phát sinh trong kỳ) và chi phí tính trƣớc (chi phí phải trả) có liên quan đến khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ trong kỳ sẽ tạo nên giá thành sản phẩm. Hay nói cách khác bản chất của giá thành sản phẩm là tập hợp các chi phí sản xuất nhƣng đƣợc kết tinh 4 Thang Long University Library trong sản phẩm đã hoàn thành. Do đó khi muốn xác định giá thành của sản phẩm thì ta phải xác định và tập hợp chi phí đƣợc một cách chính xác các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh từ đó tiến hành quy nạp các chi phí. 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành đƣợc chia làm 3 loại:  Giá thành kế hoạch: việc tính toán xác định giá thành kế hoạch đƣợc tiến hành trƣớc khi bƣớc vào kinh doanh do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế hoạch đƣợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lƣợng kế hoạch, đồng thời đƣợc xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.  Giá thành định mức: giống nhƣ giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định mức cũng đƣợc thực hiện trƣớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm và đƣợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, đƣợc xem là thƣớc đo chính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tƣ, tiền vốn, lao động trong sản xuất, giúp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng.  Giá thành thực tế: khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế của sản phẩm chỉ có thể tính toán đƣợc sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và dựa trên cơ sở các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm tập hợp đƣợc trong kỳ. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành Theo cách này, giá thành sản phẩm gồm:  Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xƣởng sản xuất. Giá thành sản xuất đƣợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ ở các doanh nghiệp sản xuất.  Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đƣợc tính theo công thức: Giá thành toàn bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất của sản phẩm 5 + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có mối quan hệ với nhau và giống nhau về chất. Chúng đều là các hao phí về lao động và các khoản chi tiêu khác của doanh nghiệp. Tuy vậy chúng vẫn có sự khác nhau trên các phƣơng diện sau:  Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong mỗi kỳ nhất định (tháng, quý, năm) không tính đến chi phí liên quan đến số lƣợng sản phẩm đã hoàn thành hay chƣa. Còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.  Về mặt lƣợng: Nói đến chi phí sản xuất là xét đến các hao phí trong một thời kỳ còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí của cả kỳ trƣớc chuyển sang và số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau. Sự khác nhau về mặt lƣợng và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm tổng quát sau: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + - Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm đã hoàn thành. Mọi biến động về chi phí sản xuất đều ảnh hƣởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, vì vậy việc quản lý giá thành sản phẩm phải luôn gắn liền với quản lý chi phí sản xuất. 1.1.4. Nhiệm vụ quản lý và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm Mối quan tâm của doanh nghiệp là hiệu quả sản xuất kinh doanh, nghĩa là làm sao cho chi phí bỏ ra ít nhất nhƣng thu về lợi nhuận cao nhất. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lỗ, lãi) hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy đƣợc chủ doanh nghiệp rất quan tâm. Trong nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tối đa hóa lợi nhuận. Vì vậy, tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm. Mặt khác giá thành sản phẩm còn là cơ sở để quyết định giá bán của sản phẩm, còn là cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với nội dung chủ yếu thuộc về kế toán quản trị, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Song nó lại là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở 6 Thang Long University Library doanh nghiệp, chi phối đến chất lƣợng của các phần hành kế toán khác cũng nhƣ chất lƣợng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Điều quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp là phải hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác, tính đúng và tính đủ giá thành. Kế toán chính xác chi phí sản xuất không chỉ là việc tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, trung thực về mặt lƣợng mà cả việc tính toán các chi phí bằng tiền theo đúng nguyên tắc và phản ánh từng loại chi phí theo từng địa điểm phát sinh, thời điểm xảy ra, xác định đối tƣợng chịu chi phí để biết đƣợc chi phí lãng phí ở khâu nào, từ đó có biện pháp khắc phục. Doanh nghiệp cần thực hiện tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Tính đúng là phải dựa trên cơ sở của việc tính chính xác chi phí để sản xuất ra sản phẩm. Tính đủ giá thành là tính toán đầy đủ mọi hao phí bỏ ra theo đúng chế độ quy định. Tính đủ cũng đòi hỏi phải loại bỏ chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm. Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm giúp cho việc phản ánh tình hình và kết quả thực hiện giá thành của doanh nghiệp, xác định đúng đắn kết quả tài chính, tình trạng lãi giả, lỗ thật. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng và thiết thực với việc tăng cƣờng, cải thiện công tác quản lý giá thành nói riêng và quản lý tài sản doanh nghiệp nói chung. Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; cần nhận thức đúng đắn vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp. Từ đó tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành của doanh nghiệp. Các nhiệm vụ chủ yếu:  Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phƣơng án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.  Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tƣợng tính giá thành cho phù hợp.  Trên cơ sở mối quan hệ đối tƣợng kế toán CPSX và đối tƣợng tính giá thành đã xác định để áp dụng phƣơng pháp tính giá thành cho phù hợp và khoa học.  Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất đã xác định và bằng phƣơng pháp thích hợp đã chọn. Cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản chi phí và yếu tố chi phí đã quy định, xác định đúng đắn trị giá SPDD cuối kỳ. 7  Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt đến bộ phận kế toán các yếu tố chi phí.  Thực hiện tổ chức chứng từ hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán. Đáp ứng đƣợc nhu cầu thu nhận – xử lý, hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp.  Thƣờng xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. Cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra đƣợc các quyết định nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 1.2. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 1.2.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất và sản phẩm đƣợc sản xuất, kế toán cần xác định đúng đắn đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm. Đối tƣợng kế toán CPSX là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm. Thực chất của việc xác định đối tƣợng tập hợp CPSX là xác định nơi phát sinh chi phí và đối tƣợng chịu chi phí. Xác định đối tƣợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán CPSX. Xác định đúng đối tƣợng tập hợp CPSX thì mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lý CPSX, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX từ khâu ghi chép ban đầu, mở sổ và ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu. Căn cứ để xác định đối tƣợng kế toán CPSX:  Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.  Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.  Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.  Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thƣơng phẩm,…).  Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh. Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:  Từng loại sản phẩm, dịch vụ, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. 8 Thang Long University Library  Từng phân xƣởng, bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất.  Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. 1.2.2. Các phương pháp kế toán chi phí sản xuất 1.2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên Nguyên tắc kế toán Sử dụng TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm. Chỉ hạch toán vào TK 621 những chi phí nguyên liệu, vật liệu (gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và phụ) đƣợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm và thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất, kinh doanh. Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng. Trong kỳ kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào bên Nợ TK 621 theo từng đối tƣợng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (nếu khi xuất nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm xác định đƣợc cụ thể, rõ ràng cho từng đối tƣợng sử dụng); hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm (nếu khi xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm không thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tƣợng sử dụng). Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển (nếu nguyên liệu, vật liệu đã đƣợc tập hợp riêng biệt cho đối tƣợng sử dụng); hoặc tiến hành phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu (nếu không tập hợp riêng biệt cho từng đối tƣợng sử dụng) vào TK 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm trong kỳ kế toán. Khi tiến hành phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu vào giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải sử dụng các tiêu thức phân bổ hợp lý. Khi mua nguyên liệu, vật liệu, nếu thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ thì trị giá nguyên liệu, vật liệu sẽ không bao gồm thuế GTGT. Nếu thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ thì trị giá nguyên liệu, vật liệu bao gồm cả thuế GTGT. Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng không đƣợc tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621  Bên Nợ: trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm trong kỳ hạch toán.  Bên Có: 9  Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tƣợng để tính giá thành sản phẩm;  Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”;  Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết đƣợc nhập lại kho.  TK 621 không có số dƣ cuối kỳ. Phương pháp kế toán Sơ đồ 1.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp theo phương pháp KKTX TK 621 TK 152 Xuất kho NVL sử dụng cho TK 152 Nhập kho NVL xuất không hết sản xuất sản phẩm TK 632 TK 331, 141, 111, 112 Mua NVL sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất sản phẩm TK 133 Kết chuyển NVLTT vƣợt trên mức bình thƣờng hoặc hao hụt TK 154 Kết chuyển NVLTT vào Thuế GTGT đầu vào giá thành sản phẩm đƣợc khấu trừ Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ Nguyên tắc kế toán Sử dụng TK 611 – Mua hàng; tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vào nhập kho hoặc đƣa vào sử dụng trong kỳ, áp dụng đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ. Giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vào phản ánh trên TK 611 phải thực hiện theo nguyên tắc giá gốc. Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKĐK: khi mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ căn cứ vào hóa đơn mua hàng, hóa đơn vận chuyển, phiếu nhập kho,… để ghi nhận giá gốc hàng mua vào TK 611. Khi xuất sử dụng chỉ ghi một lần vào cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê. 10 Thang Long University Library Kế toán phải mở sổ chi tiết để hạch toán giá gốc hàng tồn kho mua vào theo từng thứ nguyên liệu, vật liệu. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 611  Bên Nợ:  Kết chuyển giá gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê);  Giá gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vào trong kỳ.  Bên Có:  Kết chuyển giá gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê);  Giá gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng trong kỳ.  Giá gốc nguyên liệu, vật liệu mua vào trả lại cho ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá.  TK 611 không có số dƣ cuối kỳ. Phương pháp kế toán Sơ đồ 1.2. Kế toán chi phí NVL trực tiếp theo phương pháp KKĐK Kết chuyển trị giá NVL tồn kho cuối kỳ TK 611 TK 152, 153 Kết chuyển trị giá NVL, CCDC TK 111, 112, 331 tồn kho đầu kỳ Trị giá hàng mua trả lại hoặc đƣợc giảm giá TK 111, 112, 331 TK 621 Giá trị NVL,CCDC tăng trong kỳ Trị giá NVL sử dụng TK 133 Thuế GTGT đầu vào trong kỳ TK 631 Chi phí ghi cho giá thành 1.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Nguyên tắc kế toán Sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp; tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. 11 Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho ngƣời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc, nhƣ: tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN). TK 622 phải mở chi tiết theo đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh. Phần chi phí nhân công trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng không đƣợc tính vào giá thành sản phẩm mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốn hàng bán” Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 622  Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm: tiền lƣơng, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lƣơng, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ.  Bên Có:  Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”;  Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng vào TK 632.  Tài khoản 622 không có số dƣ cuối kỳ. Phƣơng pháp kế toán Sơ đồ 1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp TK 622 TK 334 TK 632 Tiền lƣơng, tiền công và các khoản phải trả Kết chuyển chi phí NCTT cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm vƣợt trên mức bình thƣờng TK 338 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm TK 335 TK 154 (631) Kết chuyển CPSX cho giá thành sản phẩm Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất 1.2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Nguyên tắc kế toán 12 Thang Long University Library Sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung; tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xƣởng, bộ phận,… phục vụ sản xuất sản phẩm, gồm: Chi phí lƣơng nhân viên quản lý phân xƣởng, bộ phận; Khấu hao TSCĐ sử dụng trực tiếp để sản xuất; Khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp đƣợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả của nhân viên phân xƣởng, bộ phận, đội sản xuất và các chi phí có liên quan trực tiếp khác đến phân xƣởng. TK 627 đƣợc hạch toán chi tiết cho từng phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung phải đƣợc hạch toán chi tiết theo 2 loại: Chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi trong đó:  Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thƣờng không thay đổi theo số lƣợng sản phẩm sản xuất, nhƣ chi phí bảo dƣỡng máy móc thiết bị, nhà xƣởng,… và chi phí quản lý hành chính ở các phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.  Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm đƣợc dựa trên công suất bình thƣờng của máy móc sản xuất. Công suất bình thƣờng là số lƣợng sản phẩm đạt đƣợc ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thƣờng.  Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thƣờng thì CPSXC cố định đƣợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.  Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thƣờng thì CPSXC cố định chỉ đƣợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thƣờng. Khoản CPSXC không phân bổ đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.  Chi phí sản xuất chung biến đổi là những CPSX gián tiếp, thƣờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nhƣ trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm sản xuất, nhƣ chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. CPSXC biến đổi đƣợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Trƣờng hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà CPSXC của mỗi loại sản phẩm không đƣợc phản ánh một cách tách biệt, thì CPSXC đƣợc phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán. 13 Cuối kỳ, kế toán tiến hành tính toán, phân bổ, kết chuyển CPSXC vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” (phƣơng pháp KKTX) hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất” (phƣơng pháp KKĐK). Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627  Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.  Bên Có:  Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung;  Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thƣờng;  Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK154 hoặc vào bên Nợ TK631.  Tài khoản 627 không có số dƣ cuối kỳ  TK 627 – Chi phí sản xuất chung, có 6 tài khoản cấp 2:  TK 6271 – chi phí nhân viên phân xƣởng: phản ánh các khoản tiền lƣơng, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xƣởng, bộ phận sản xuất; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xƣởng, bộ phận sản xuất; khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đƣợc tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lƣơng phải trả chi nhân viên quản lý phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.  TK6272 – chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xƣởng, nhƣ vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dƣỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộc phân xƣởng quản lý và sử dụng,…  TK 6273 – chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.  TK 6274 – chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm và TSCĐ dùng chung cho hoạt động của phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.  TK 6277 – chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xƣởng, bộ phận sản xuất nhƣ: Chi phí sữa chữa, chi phí thuê ngoài, chi phí điện, nƣớc, điện thoại, tiền thuê TSCĐ,…  TK 6278 – chi phí băng tiền khác: phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất. Phƣơng pháp kế toán 14 Thang Long University Library Sơ đồ 1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung TK 334, 338 TK 627 Chi phí nhân viên quản lý TK 111, 112, 138 Các khoản giảm CPSXC phân xƣởng TK 152, 153, 242 Chi phí NVL, CCDC TK 632 CPSXC cố định không đƣợc TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xƣởng phân bổ cho giá thành sản phẩm TK 154 (631) TK 111, 112, 331, 141 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 133 Chi phí SXC thuộc giá thành sản phẩm Thuế GTGT đầu vào 1.2.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp  Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên Phƣơng pháp KKTX là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho, vật liệu, công cụ, dụng cụ một cách thƣờng xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh. Phƣơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, chính xác. Chi phí sản xuất sau khi đƣợc tập hợp trên từng khoản mục, cuối kỳ kế toán sẽ kết chuyển và tổng hợp tất cả vào bên Nợ TK 154 – chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Chi phí sản xuất, kinh doanh hạch toán trên TK 154 phải đƣợc chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xƣởng, bộ phận sản xuất, đội sản xuất,…); theo loại, nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết, bộ phận sản phẩm. Chi phí sản xuất, kinh doanh phản ánh trên TK 154 gồm những loại sau:  Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp;  Chi phí nhân công trực tiếp;  Chi phí sản xuất chung. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 154: 15  Bên Nợ:  Các chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm;  Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ.  Bên Có:  Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho, chuyển đi bán, tiêu dùng nội bộ hoặc sử dụng ngay vào hoạt động XDCB;  Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sữa chữa đƣợc;  Số dƣ bên Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ. Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.5. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX TK621 TK 154 TK 152 Phế liệu thu hồi Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp TK 138, 334 Trị giá sản phẩm hỏng TK622 Kết chuyển chi phí Nhân công trực tiếp TK 155 Giá thành sản xuất sản phẩm nhập kho TK627 TK 157 Kết chuyển CPSXC Giá thành sản xuất sản phẩm gửi đi bán TK 632 Giá thành sản xuất sản phẩm bán ngay không qua kho Chi phí sản xuất phân bổ cho giá vốn  Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ Phƣơng pháp KKĐK là phƣơng pháp không theo dõi một cách thƣờng xuyên về tình hình nhập, xuất, tồn của các loại vật liệu trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lƣợng tồn kho thực tế, từ đó xác định lƣợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh. Nếu đối với phƣơng pháp KKTX, TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang là tài khoản tổng hợp tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ thì đối với doanh 16 Thang Long University Library nghiệp hạch toán theo phƣơng pháp KKĐK, kế toán sử dụng TK 631 – Giá thành sản xuất để tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm. Chỉ hạch toán vào TK 631 các loại chi phí sản xuất, kinh doanh sau:  Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp;  Chi phí nhân công trực tiếp;  Chi phí sản xuất chung. TK 631 phải đƣợc hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí (phân xƣởng, tổ, đội sản xuất,…) theo loại, nhóm sản phẩm. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 631  Bên Nợ:  Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ;  Chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ.  Bên Có:  Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ kết chuyển vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”  Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”  TK 631 không có số dƣ cuối kỳ. Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.6. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK Kết chuyển giá trị SPDD đầu kỳ TK 631 TK 621 TK 154 Kết chuyển giá trị SPDD Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Cuối kỳ TK 622 TK 632 Kết chuyển chi phí nhân công Trực tiếp Giá thành sản phẩm nhập kho TK 627 Kết chuyển CPSXC 17 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chƣa kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng để trở thành thành phẩm. Đánh giá SPDD có ý nghĩa rất lớn trong việc hạch toán và quản lý chi phí. Để tính đƣợc giá thành của sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tiến hành việc kiểm kê SPDD cuối kỳ và đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở. Tùy theo đặc điểm, quy trình công nghệ, tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo phƣơng pháp này thì giá trị SPDD cuối kỳ chỉ tính phần NVL trực tiếp còn chi phí nhân công trực tiếp và CPSXC đƣợc tính vào thành phẩm hoặc bán thành phẩm. Với giả định chi phí NVL trực tiếp bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất. Công thức tính: DĐK + CTK DCK = x QDD QHT + QDD Trong đó:  DCK, DĐK : là chi phí NVL trực tiếp tính cho SPDD cuối kỳ, đầu kỳ.  CTK : là chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.  QHT, QDD : là số lƣợng sản phẩm hoàn thành và SPDD cuối kỳ. 1.3. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1.3.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành sản phẩm 1.3.1.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Xác định đối tƣợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên để từ đó kế toán tổ chức các Bảng (Thẻ) tính giá thành và lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành thích hợp để tiến hành tính giá thành sản phẩm. Để xác định đƣợc đối tƣợng tính giá thành đúng đắn, bộ phận kế toán giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất; quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm; đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm; các yêu cầu và trình độ quản lý; yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong doanh nghiệp; khả năng và trình độ hạch toán, trình độ ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán của doanh nghiệp.  Xét về mặt tổ chức sản xuất: 18 Thang Long University Library  Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc (nhƣ doanh nghiệp đóng tàu, công ty xây lắp,…) thì từng sản phẩm, từng công việc là đối tƣợng tính giá thành.  Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng thì đối tƣợng tính giá thành là từng loạt sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng.  Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lƣợng sản xuất lớn (nhƣ dệt vải, sản xuất bánh kẹo,…) thì mỗi loại sản phẩm là đối tƣợng tính giá thành.  Xét về mặt quy trình công nghệ sản xuất:  Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tƣợng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất.  Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tƣợng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành hoặc có thể là nửa thành phẩm tự chế biến.  Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tƣợng tính giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh. 1.3.1.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tƣợng đã xác định. Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất cứ thời điểm nào mà phải dựa vào khả năng xác định đúng đắn về số lƣợng cũng nhƣ việc xác định lƣợng chi phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó. Xuất phát từ đặc điểm này nên kỳ tính giá thành không thể giống nhau cho các ngành, nghề sản xuất khác nhau. Tùy theo chu kỳ sản xuất dài hay ngắn cũng nhƣ đặc điểm sản xuất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp (cuối tháng, cuối năm hoặc khi đã thực hiện hoàn thành đơn đặt hàng, hoàn thành hạng mục công trình,…), cụ thể:  Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là tháng (phù hợp với kỳ báo cáo).  Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng của khách hàng thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc loạt sản phẩm sản xuất đã hoàn thành (không phù hợp với kỳ báo cáo). 1.3.1.3. Đơn vị tính giá thành sản phẩm Đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động là đơn vị đo lƣờng chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong đó đơn vị tính giá thành sản phẩm là đơn vị hiện vật. 19 Đơn vị hiện vật là đơn vị tính phù hợp với đặc tính vật lý của hiện tƣợng. Nó đƣợc sử dụng rộng rãi khi xác định quy mô, khối lƣợng sản phẩm cụ thể trong sản xuất nhƣ đơn vị đo khối lƣợng, đơn vị đo trọng lƣợng,… 1.3.2. Hệ thống phương pháp tính giá thành sản phẩm Phƣơng pháp tính giá thành là một phƣơng pháp hay hệ thống các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán cho chi phí từng đối tƣợng tính giá thành. Có nhiều phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tính giá thành, tùy theo đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp nhƣ đối tƣợng tập hợp chi phí và đối tƣợng tính giá thành đã xác định để áp dụng phƣơng pháp tính giá thành cho phù hợp, hoặc áp dụng kết hợp một số phƣơng pháp khác nhau. Phƣơng pháp trực tiếp (phƣơng pháp giản đơn) Phƣơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lƣợng mặt hàng ít nhƣng sản xuất với số lƣợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn. Căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp đƣợc trong kỳ, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ xác định đƣợc, kế toán tính giá thành theo công thức: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Giá thành đơn vị sản phẩm = CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ + - CPSX dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Số lƣợng sản phẩm hoàn thành Phƣơng pháp tổng cộng chi phí Áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đƣợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành sản phẩm đƣợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm. Z = C1 + C 2 + … + C n Trong đó: Z: Tổng giá thành C1, C2, …, Cn: CPSX ở các giai đoạn 1,2,…,n nằm trong giá thành sản phẩm Phƣơng pháp hệ số Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất sử dụng một loại nguyên vật liệu và một lƣợng lao động nhƣng thu đƣợc 20 Thang Long University Library
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất