Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện kế toán nguyên vật, liệu tại doanh nghiệp tư nhân quyền lợi...

Tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật, liệu tại doanh nghiệp tư nhân quyền lợi

.DOC
60
100
108

Mô tả:

Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYấN, VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN QUYỀN LỢI............................3 1.1. Đặc điểm nguyên vật, liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi3 1.1.1. Đặc điểm nguyên vật, liệu sử dụng tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi 3 1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi 1.2. 5 Đặc điểm luân chuyển nguyên vật, liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi............................................................................................7 1.2.1. Đặc điểm hình thành nguyên vật liệu 7 1.2.2. Đặc điểm quản lý nguyên vật liệu tại kho 8 1.2.3. Đặc điểm sử dụng nguyên vật liệu 8 1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi.....................................................................................................9 1.3.1. Tổ chức quản lý khâu thu mua 9 1.3.2. Tổ chức quản lý khâu bảo quản tại kho 10 1.3.3. Tổ chức quản lý khâu sử dụng 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN QUYỀN LỢI..............................................14 2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi................................................................................................................14 2.1.1. Tại kho 14 2.1.2. Tại phòng kế toán 30 2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu taị Doanh nghiệp Tư nhân SV: Ngô Thị Nga Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán Quyền Lợi...................................................................................................33 2.2.1. Tài khoản sử dụng 33 2.2.2.Kế toỏn cỏc nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu 35 2.2.3. Kế toán các nghiệp vụ giảm nguyên vật liệu 36 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN QUYỀN LỢI..............................................41 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi và phương hướng hoàn thiện.....................41 3.1.1. Về kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi 41 3.1.2. Về kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi 42 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi 43 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi.......................................................................45 3.2.1.Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu 45 3.2.2. Tiến hành kiểm kê định kỳ thường xuyên 46 3.2.3. Hoàn thiện tài khoản sử dụng 46 3.2.4. Hoàn thiện chứng từ và luân chuyển chứng từ 47 3.2.5. Hoàn thiện sổ kế toán chi tiết 49 KẾT LUẬN....................................................................................................53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SV: Ngô Thị Nga Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 1. 2. 3. NVL TK GTGT Nguyên vật liệu Tài khoản Giá trị gia tăng SV: Ngô Thị Nga Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1. Quy trình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất....... Bảng 1: Bảng nhập NVL tại Doanh nghiệp............................................. Bảng 2: Bảng danh điểm nguyên vật liệu................................................. Biểu sè 1: Hoá đơn GTGT......................................................................... Biểu số 2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa.................................... Biểu số 3: Trích mẫu phiếu nhập kho........................................................ Biểu sè 4: Phiếu nhập kho.......................................................................... Biểu số 5: Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu................................................. Biểu số 6: Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu................................................. Biểu sè 7: Chứng từ ghi sổ......................................................................... Biểu số 8: Chứng từ ghi sổ......................................................................... Biểu sè 9: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ...................................................... Biểu số 11: Trích mẫu thẻ kho..................................................................... Biểu số 12: Trích mẫu thẻ kho..................................................................... Biểu số 14: Sổ chi tiết tiền mặt.................................................................... Biểu số 15: Bảng kê nhập kho vật liệu......................................................... Biểu số 16: Bảng kê xuất kho nguyên vật liệu............................................. Biểu số 17: Phiếu xuất kho.......................................................................... Biểu số 18: Phiếu xuất kho.......................................................................... Biểu số 19: Chứng từ ghi sổ......................................................................... Biểu số 20: Chứng từ ghi sổ......................................................................... Biểu số 22. Trích mẫu bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật tư.................... Biểu sè 23: Trích mẫu Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật tư.................... SV: Ngô Thị Nga Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường hoạt động theo các quy luật kinh tế khách quan đã tạo ra một thị trường cạnh tranh khốc liệt mà ở đó để tồn tại và không ngừng lớn mạnh, các doanh nghiệp luôn phải theo đuổi mục tiêu kinh tế cao nhất là lợi nhuận. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển. Một câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm gì để đạt lợi nhuận tối đa trong giới hạn năng lực sản xuất của mình. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp phải tìm ra giải pháp tổ chức kinh doanh tối ưu nhất để có thể hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả. Doanh nghiệp phải quan tâm đến tất cả các vấn đề, thực hiện hàng loạt các giải pháp kinh tế để tối đa hoá lợi nhuận, cực tiểu hoá chi phí. Một trong các giải pháp luôn được các doanh nghiệp chú trọng là giải pháp phát huy nội lực. Để thực hiện được các giải pháp phát huy nội lực thì công tác hạch toán kế toán đóng vai trò quan trọng, trong đó hạch toán chi phí nguyên vật liệu được coi là công cụ sắc bén hiệu quả nhất. Trong doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp, điều này phụ thuộc vào phần lớn công tác hạch toán nguyên vật liệu. Vì vậy việc hiểu, vận dụng đúng và sáng tạo trong công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu là vấn đề hàng đầu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân Quyền Lợi cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trong thời gian thực tập tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi em thấy rõ tầm quan trọng của kế toán vật liệu cũng như những vấn đề chưa hoàn thiện trong kế toán vật liệu, cùng những kiến thức thu nhận được trong thời gian học tập tại trường, với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, anh SV: Ngô Thị Nga 1 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán chị trong phòng Tài chính - Kế toán, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật, liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi” Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận, được chia làm 3 chương sau: Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên, vật liệu tại doanh nghiệp Tư nhân Quyền lợi Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi. Chương 3: Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi. Do thời gian có hạn và khả năng còn hạn chế nên bài viết của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán của Doanh nghiệp để chuyên đề thực tập chuyên ngành của em đuợc hoàn thiện. Hà Nội, ngày 18 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Ngô Thị Nga SV: Ngô Thị Nga 2 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN Lí NGUYấN, VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN QUYỀN LỢI 1.1. Đặc điểm nguyên vật, liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân QUYỀN LỢI 1.1.1. Đặc điểm nguyên vật, liệu sử dụng tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi là một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mô vừa và nhỏ, chuyên sản xuất các loại quần áo giày dép các loại…trong mỗi loại có nhiều quy cách sản phẩm khác nhau như áo măng tô, áo trẻ em, ỏo khoỏc…Vỡ vậy, doanh nghiệp phải sử dụng một khối lượng nguyên vật liệu ( NVL) tương đối lớn, có nhiều loại NVL khác nhau sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm như các loại vải áo loại 1, vải áo loại 2, vải quân loại 1, vải quần loại 2, cao su các loại...Do đó, Doanh nghiệp phải tổ chức thu mua và sử dụng NVL cho phù hợp . Khác với tư liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia lao động sản xuất thì những NVL này bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái sản phẩm. Tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi thì NVL không chỉ được đi mua mà còn đi vay của các doanh nghiệp khác vì thế NVL của Doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú cả về chủng loại lẫn số lượng, hệ thống kho tang bến bãi để cất trữ NVL cũng được bảo quản một cách cẩn trọng vì nếu không bảo quản NVL một cách cẩn trọng sẽ gây thất thoát NVL gây tổn hại tiền một cách lãng phí. Sản phẩm của Doanh nghiệp là những sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang một số nước. Chi phí NVL chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm (chiếm khoảng 60-70%) do đó, chỉ cần có sự thay đổi nhỏ về số lượng thì cũng ảnh hưởng đến giá thành sản SV: Ngô Thị Nga 3 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán phẩm. Một sản phẩm được cấu thành từ nhiều loại NVL khác nhau và sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau về kích cỡ, chủng loại cho nên phải xây dựng định mức tiêu hao NVL cho từng loại sản phẩm phải hợp lý. Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi là một Doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động kinh doanh độc lập nên quy mô, cơ cấu NVL của doanh nghiệp tương đối gọn nhẹ. Doanh nghiệp có 3 phân xưởng may, 1 phân xưởng cắt và một phân xưởng hoàn thiện nên doanh nghiệp sử dụng NVL tương đối nhiều. NVL của Doanh nghiệp không chỉ được thu mua trong nước mà còn được nhập từ nước ngoài. Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Doanh nghiệp là các loại quần âu, áo măng tô, quần áo trẻ em các loại, quần jean… cho nên nguồn cung cấp NVL cũng tương đối lớn. Hàng năm, Doanh nghiệp sản xuất ra các loại sản phẩm không chỉ kinh doanh trong nước mà còn xuất khẩu ra thị trường thế giới. Doanh nghiệp nhập hàng chục tấn m vải mỗi năm. Cụ thể Bảng 1: Bảng nhập NVL tại Doanh nghiệp ĐVT: Tấn Chi tiêu Vải áo loại 1 2011 20 2012 Vải áo loại 2 Vải áo loại 3 2010 80 100 40 20 60 10 10 5 Vải quần loại 1 100 90 40 Vải quần loại 2 60 Vải quần loại 3 40 80 20 20 10 1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi Trong các Doanh nghiệp sản xuất NVL bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau với mỗi vai trò và tính năng lý hóa học khác nhau. Để có thể quản SV: Ngô Thị Nga 4 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán lý NVL một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán với từng thứ từng loại vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại, phân nhóm và mã hóa NVL. Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi là một Doanh nghiệp sản xuất với quy mô vừa và nhỏ cho nên việc phân nhóm NVL rất rễ ràng và thuận tiện. Doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng chủ yếu như quần áo các loại nờn nhúm NVL tại Doanh nghiệp không nhiều, Doanh nghiệp đã lập bảng danh điểm NVL để tiện theo dõi và quản lý NVL một cách tốt hơn. Hiện tại, Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi có hai nhóm NVL chủ yếu và được chia thành hai nhóm đó là NVL chính (Ký hiệu TK 1521) và NVVL phụ ( Ký hiệu TK 1522). Loại TK 1521 gồm có 2 nhóm đó là nhóm vair quần và nhóm vải áo, trong nhóm vải áo lại phân chia thành nhiều loại như áo loại một, áo loại hai… vải quần thỡ cú vải quần loại một, vải quần loại hai…Nhúm TK 1522 thì đơn giản và tiện lợi hơn vì NVL phụ sử dụng cho ngành may đơn giản như cúc, chỉ, khúa…Để tiện lợi cho việc quản lý NVL Doanh nghiệp đã lập bảng danh điểm NVL như sau: SV: Ngô Thị Nga 5 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán Bảng 2: Bảng danh điểm nguyên vật liệu Danh điểm Giá Tên nhãn hiệu, quy cách Loại Nhóm 1521 01 ĐVT Thứ 001 002 003 02 001 002 003 hạch Ghi chú toán Nguyên liệu, vật liệu chính Nhóm vải áo Vải áo loại 1 Vải áo loại 2 ……….. Cộng nhóm 01 Nhóm vải quần Vải quần loại 1 Vải quần loại 2 …………. Cộng nhóm 02 M M M M M M Cúc Hộp Công 1521 01 1522 Chỉ Khóa Cộng 1522 Tổng cộng nguyên vật liệu Cuộn Chiếc Trong Doanh nghiệp thì việc mã hóa các thông tin là quan trọng và cần thiết. Vì như vậy giúp cho bộ phận kế toán và bộ phận quản lý Doanh nghiệp quản lý thông tin một cách dễ dàng và thuận tiện. Việc mã hóa thông tin tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi được làm chủ yếu là trờn mỏy tớnh.Cụng việc này được giao cho một kế toán viên chuyên về quản lý thông tin và mã hóa thông tin. Việc mã hóa thông tin bao gồm hàng hóa, vật tư, khách hàng và kho hàng…Mỗi loại Doanh nghiệp đưa ra một tài khoản và mật khẩu riêng. Như, để quản lý NVL thì Doanh nghiệp sử dụng tài khoản 152 , TK này được mở chi tiết theo từng cấp TK 1521, 1522,1523…Mỗi loại tài khoản nhỏ thì SV: Ngô Thị Nga 6 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán Doanh nghiệp lại đưa ra một số tài khoản cấp hai để tiện quản lý thông tin một cách dễ dàng tránh thất thoát NVL của Doanh nghiệp. Ngoài ra, Doanh nghiệp sản xuất chính là các mặt hàng như áo măng tô, áo trẻ em các loại… mỗi năm Doanh nghiệp sản xuất ra hàng trăm chiếc mỗi tháng. Để đáp ứng một số lượng sản phẩm lớn như thế thì NVL của Doanh nghiệp tương đối đa dạng và phong phú. Hiện nay, NVL của Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi được chia thành hai nhóm như sau: - Nguyên vật liệu chính: vải áo loại một , vải áo loại hai, vải quần loại 1.. - Nguyên vật liệu phụ: cúc, chỉ, khúa… 1.2. Đặc điểm luõn chuyển nguyên vật, liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi 1.2.1. Đặc điểm hình thành nguyên vật liệu Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi là một Doanh nghiệp sản xuất nên nguồn cung cấp NVL chính của Doanh nghiệp chủ yếu là thu mua trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài. Số lượng hàng hóa sản xuất ra tương đối nhiều nên số lượng NVL được thu mua và nhập khẩu tương đối lớn. NVL được Doanh nghiệp thu mua về phải qua khâu xử lý sau đó mơi đưa vào sản xuất.  NVL được thu mua trong nước Nguồn cung cấp NVL chủ yêu là các tỉnh phía bắc nên công tác thu mua NVL cũng tương đối dễ dàng không gặp nhiều khó khăn trong công tác thu mua. Nguồn NVL chính của Doanh nghiệp chủ yếu là thu mua trong nước nên cũng không ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp.  NVL được nhập khẩu từ nước ngoài Nguồn NVL được nhập từ nước ngoài chủ yếu là các loại vải vóc, đồ jean mà trong nước không có hoặc cú ớt phải nhập khẩu thêm để cho đủ tiến độ sản xuất của Doanh nghiệp. NVL chủ yếu được nhập là: Pepe jean, order no… SV: Ngô Thị Nga 7 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán Doanh nghiệp chủ yếu nhập khẩu từ các nước như: Trung Quốc, nhật.. KHối lượng nhập khoảng 30% NVL Tổng khối lượng NVL cung cấp cho toàn Doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhập khẩu thông qua môi giới trong nước, ở các đơn vị Việt Nam. Vật liệu nhập khẩu được miễn thuế nhập khẩu vì đó là nhưng NVL trong nước chưa sản xuất được. 1.2.2. Đặc điểm quản lý nguyên vật liệu tại kho Nếu như công tác thu mua NVL ảnh hưởng tới số lượng sản phẩm sản xuất ra, nguồn cung cấp vật tư ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm thì hệ thống kho tang bến bãi ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm. Một Doanh nghiệp hoạt động san xuất tốt thì hệ thống kho tang của doanh nghiệp đó tương đối tốt. Doanh nghiệp có 3 hệ thông kho chứa, kho chứa NVL, kho chứa sản phẩm sản xuất ra và kho chứa nhiên liệu. Tại kho chứa NVL doanh nghiệp bố chí rất cụ thể và trình tự. Tại kho này cú cỏc kho nhỏ riêng để chứa các loại NVL khác nhau như: kho chứa vải áo, kho chứa vải quần kho chứa NVL phụ như cúc, chỉ…Doanh nghiệp bố chỉ 1 thủ kho chuyên đi kiểm kê số lượng NVL nhập xuất tồn đồng thời có 2 nhân viên bảo vệ kho để đảm bảo an toàn tránh thất thoát số lượng NVL gây ảnh hưởng tới doanh số của Doanh nghiệp. Hệ thống kho của Doanh nghiệp nằm gần các phân xưởng nên việc quản lý NVL cũng tương đối dễ dàng. Hơn nữa, Doanh nghiệp cũng đưa phần mềm kế toán vào việc quản lý NVL nên cống tác quản lý NVL cũng tương đối dễ dàng. 1.2.3. Đặc điểm sử dụng nguyên vật liệu Nguyên vật liệu sẽ được chuyển đến các phân xưởng, từ sổ nguyên vật liệu đú cỏc phân xưởng tiến hành sản xuất theo dây chuyền trên. Trong tương lai doanh nghiệp sẽ mua mới và cải tiến một số dây chuyền mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Các quy trình sản xuất sản phẩm đều được tiến hành rất cẩn thận, mọi bước của quy trình đều được kiểm tra chặt chẽ bởi bộ SV: Ngô Thị Nga 8 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán phận kiểm tra KCS của doanh nghiệp. Sơ đồ 1.1. Quy trình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Cắt Nguyên vật liệu (vải) May - Trải vải - May cổ - Cắt pha - May tay - Cắt gọt Thêu, giặt,mài - …… - §¸nh sè - GhÐp thµnh phÈm Nhập kho Đóng gói, Là, KSC, hoàn Vật liệu thành đóng kiện thiện sản phẩm phụ 1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Doanh nghiệp Tư nhân phảm Quyền Lợi Do đặc điểm vật liệu của Doanh nghiệp như trên, để quản lý tốt, chính xác về mặt số lượng cũng như giá trị vật liệu thì việc tổ chức quản lý vật liệu của Doanh nghiệp là rất cần thiết và quan trọng. Hiện nay, Doanh nghiệp quản lý vật liệu ở tất cả cỏc khõu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng. 1.3.1. Tổ chức quản lý khâu thu mua Ở doanh nghiệp, kế hoạch thu mua nguyên vật liệu được xây dựng dựa trên kế hoạch hợp nhất đồng thời dựa trên định mức tiêu hao của từng loại sản phẩm. Do vậy, hàng tháng, hàng quý căn cứ vao khả năng sản xuất của doanh nghiệp giữa thu mua vật liệu phục vụ kịp thời cho sản xuất. Để có vật liệu phục vụ cho công việc sản xuất thỡ cỏc phân xưởng viết đơn xin mua vật liệu gửi lờn phũng vật tư. Sau khi được xét duyệt thì nhân viên của Doanh nghiệp hoặc phân xưởng sản xuất tiến hành đi mua vật tư và áp tải về tận kho kèm theo các chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp. Mặt khác, hàng tháng Doanh nghiệp đều có kế hoạch thu mua vật tư để đảm bảo cho tiến độ sản xuất không bị gián đoạn. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: nguồn nguyên vật liệu của doanh nghiệp phục vụ cho sản xuất trong nước không phải nhập khẩu. Đây là một SV: Ngô Thị Nga 9 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán lợi thế của doanh nghiệp cho công tác thu mua nguyên vật liệu. Bởi nơi thu mua sẽ ảnh hưởng tới giá của nguyên vật liệu, từ đó sẽ ảnh hưởng tới giá của sản phẩm. Tại doanh nghiệp công tác thu mua nguyên vật liệu điều do nhân viên trực tiếp đi thu mua. 1.3.2. Tổ chức quản lý khâu bảo quản tại kho Với chính sách giao khoán sản phẩm đến phân xưởng nên doanh nghiệp chỉ bố trí một hệ thống kho tàng nhỏ mà chủ yếu vẫn là những bãi dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất của từng phân xưởng. Mỗi phân xưởng đều có kho và được mó hoỏ chi tiết cài đặt trong chương trình phần mềm. Kế toán nguyên vật liệu là người chuyên theo dõi NVL kết hợp với phòng vật tư và thủ kho để hạch toán, đối chiếu ghi sổ NVL ở công ty. Định kỳ tiến hành kiểm kê, nếu phát hiện tồn đọng nhiều hoặc kém phẩm chất hoặc phát hiện những thiếu sót thỡ cú biện pháp ngăn chặn sự hao hụt mất mát đối với từng loại vật tư và giúp Ban Giám đốc có biện pháp giải quyết hợp lý trong việc điều động lượng vật liệu dư thừa giữa các xí nghiệp, tránh tình trạng ứ đọng vốn hay thiếu vật tư. Nếu như khâu thu mua ảnh hưởng tới số lượng sản phẩm sản xuất ra, thì nguồn cung cấp nguyên vật liệu ảnh hưởng tới giá thành của sản phẩm thì công tác kho tang cũng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Chính vì thế, tổ chức kho tang để bảo quản vật tư là điều kiên cần thiết và không thể thiếu cho một doanh nghiệp sản xuất. Ở Doanh nghiệp tư nhân Quyền Lợi có hai hệ thống kho phục vụ trực tiếp cho công việc sản xuất là: - Kho chứa nguyên vật liệu chính: kho vải áo, kho vải quần,…. - Kho chứa nguyên vật liệu phụ: cúc, chỉ, khúa….. - Kho tạp phẩm: kho chứa sản phẩm đóng gói bao bì 1.3.3. Tổ chức quản lý khâu sử dụng SV: Ngô Thị Nga 10 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán Doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu theo đúng các định mức đã đề ra và chưa thực hiện dự trữ NVL. Khi áp dụng phần mềm kế toán, dưới quyền chủ động tuyệt đối của con người thì tất cả các yếu tố của hệ thống thông tin kế toán là cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời và có hệ thống, đáp ứng yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin. Nói cách khác, việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán là việc thiết kế và sử dụng các chương trình theo đúng nội dung, trình tự của các phương pháp kế toán để thu thập xử lý và cung cấp thông tin kế toán cũng như việc áp dụng các phương tiện kỹ thuật để thực hiện các chương trình kộ toỏn đó được thiết kế. Như vậy, thực chất việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán chính là việc nâng cao hiệu suất công tác kế toán thông qua tính năng ưu việt của máy vi tính và kỹ thuật tin học. Có thể thấy máy vi tính và kỹ thuật tin học chỉ là phương tiên trợ giúp kế toán trong việc tính toán, xử lý cung cấp thông tin kế toán, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán là cần thiết. Nhận thức được vị trí, vai trò của ứng dụng thông tin kế toán nên năm 2009 công ty đã sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting Chứng gốchạch toán, tập hợn chi phí, tính giá thành thực tế các để phục vụ cho côngtừtác sản phẩm. Nhờ sử dụng phần mềm với khả năng tổng hợp của máy mà hai bộ Ghi thẳng vào các thời. sổ chiKế toán phận kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp được thực hiện đồng tiết, các tài khoản liên tÝnh không phải cộngM¸y dồn,vighi chép, chuyển sổ theo kiểuquan, thủ công, bảng do kê đó thông tin trờn cỏc sổ cái tài khoản được ghi chép một cách thường xuyên trên cơ sở hợp số vàomáy, kế cộng dồn từ các nghiệp vụ đã được cập nhật Tổng một cách tự liệu độngghi của sổ cái, NKC toán không nhất thiết phải đến cuối kỳ mới vào sổ cái. Quy xử lý số liệuNội củadung phần mềm Fast Accounting mà Doanh nghiệp Mã trình hóa đối Bót to¸n tượng kế toán nghiệp vụ sử dụng có thể được mô tả như sau: kÕt chuyÓn SV: Ngô Thị Nga Máy tính tự động 11kết chuyển số dư nợ, dư có của tài khoản bị kết chuyển phản ánh Lớp: Kế toán 2 trên mẫu có sẵn và in ra những báo cáo, sổ kế toán cần thiết Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán Thông tin đầu vào: Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên chứng từ gốc, cập nhật dữ liệu vào máy theo đúng đối tượng đã được mã hóa, cái đặt trong phầm mềm như: hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, danh mục khách hàng, danh mục vật tư…đỳng quan hệ đối ứng tài khoản. Sau khi cập nhật dữ liệu xong máy sẽ tự động ghi vào sổ chi tiết tài khoản theo từng đối tượng và tự tổng hợp vào các sổ cái tài khoản có mặt trong định khoản, bảng kê liên quan. Phần mềm kế toán này chỉ tự động thực hiờn cỏc toán tử đơn giản: cộng trừ khi xác định các số phát sinh, số dư tài khoản. Đối với các nghiệp vụ kết chuyển cần thiết (kết chuyển chi phí, kết chuyển giá vốn,…) với chương trình Fast Accounting được làm tự động thông qua cỏc bỳt toỏn kết chuyển SV: Ngô Thị Nga 12 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán mà người sử dụng lựa chọn cài đặt trong chương trình khi người sử dụng chọn bỳt toỏn kết chuyển toàn bộ giá trị dư Nợ (dư Có) hiện thời của tài khoản bị kết chuyển sang bên Có (bên Nợ) của tài khoản được kết chuyển . Thông tin đầu ra: Kế toán có thể in ra bất kể lúc nào các sổ chi tiết, sổ cái tài khoản sai khi thông tin từ nghiệp vụ đã được cập nhật bằng các phương pháp “xõu lọc”. Các sổ, báo cáo là kết quả kết chuyển chỉ có dữ liệu sau khi kế toán sử dụng bỳt toỏn kết chuyển tự động. SV: Ngô Thị Nga 13 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN QUYỀN LỢI 2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp Tư nhân Quyền Lợi Để tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình biến động tăng giảm của các loại nguyên vật liệu thành phẩm, Doanh nghiệp tiến hành kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song. Cụ thể: 2.1.1. Tại kho Việc ghi chép tình hình nhập xuất nguyên vật liệu do thủ kho tiến hành hàng ngày và ghi chỉ tiêu số lượng nhập xuất. Khi nhận được chứng từ nhậpxuất nguyên vật liệu thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp thức, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi số thực nhập thực xuất trên chứng từ vào thẻ kho.Mỗi chứng từ ghi một dòng. Thẻ kho được mở cho từng mã sản phẩm. Sau khi ghi thẻ kho các số liệu cần thiết thủ kho tiến hành các chứng từ nhập, xuất lên phòng kế toán. Cuối tháng thủ kho tiến hành tính số tồn cho từng loại sản phẩm, tiến hành đối chiếu với số thực trong kho và đối chiếu với số thực kế toán. Thủ kho sử dụng thẻ kho. mỗi thứ NVL được mở riêng chi một thẻ kho. Thẻ kho được đóng thành quyển và được bảo quản trong tủ nhiều ngăn. Hàng ngày, khi có nghiệp vụ nhập, xuất kho thủ kho sẽ ghi số lượng thực tế nhập, xuất vào các chứng từ nhập, xuất. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất thủ kho sẽ ghi số lượng nhập xuất vào thẻ kho của từng đối tượng có liên quan và tính ra tổng để ghi vào cột tồn trên thẻ kho. SV: Ngô Thị Nga 14 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán Mỗi chứng từ được ghi thành một dũng trờn thẻ kho. Biểu sè 1: Mẫu số: 01/GTKT – 3LL AB/2009T Số HĐ: 002874 HOÁ ĐƠN GTGT Liên 2: Giao cho khách hàng. Ngày 10/03/2012 Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp cổ phần XNK Hoàng Tiến Địa chỉ: 34 - Điện Biên Phủ – TP Hải Dương Sè TK: 0012457893 Điện thoại: 03203815252 MST: 0100105694997 Họ tên người mua hàng: Hoàng Tuấn Long Đơn vị: Doanh nghiệp Tư nhân May Quyền Lợi Địa chỉ: Ga Sen Hồ - Hoàng Ninh – Việt Yên – Bắc Giang Sè TK: 0123456789 Hình thức thanh toán: Tiền mặt. MST: 0100105775 STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 Vải áo loại 1 M 200 80.000 16.000.000 2 Vải áo loại 2 M 100 60.000 600.00 0 Cộng tiền hàng: 16.600 000 Thuế suất thuế GTGT (10%): 1.660.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 18.260.000 Số tiền viết bằng chữ: Mười tám triệu hai trăm sáu mươi ngàn đồng. SV: Ngô Thị Nga 15 Lớp: Kế toán 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kế toán Người mua hàng Kế toán trưởng (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) Biểu số 2 BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ HÀNG HÓA Căn cứ vào HĐ số 002874 ngày 10/03/2012. Biên bản kiểm nghiệm gồm có: Ông: Thân Văn Kỳ Trưởng ban Ông: Trần Văn Đức Uỷ viên Bà : Lê Thị Hà Thủ kho Đã kiểm nghiệm các loại: STT Tên hàng hoádịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Vải áo loại 1 M 200 80.000 16.000.000 2 Vải áo loại 2 M 100 60.000 600.000 Nhận xét: Hàng đã nhập đủ số lượng, chất lượng, phẩm chất tốt. Đại diện kỹ thuật (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho (Ký, ghi rõ họ tên) Trưởng ban (Ký, ghi rõ họ tên) Căn cứ vào hóa đơn số 002874 ngày 10/03/2012, thủ kho tiến hành kiểm tra và vào phiếu nhập kho. Ta có phiếu nhập kho như sau: SV: Ngô Thị Nga 16 Lớp: Kế toán 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan