Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở công ty dược tw huế...

Tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở công ty dược tw huế

.PDF
126
477
102

Mô tả:

Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp đều có quyền tự chủ về tài chính và có quyền tự quyết đối với hoạt động kinh doanh của mình . Vì vậy , mục tiêu sống còn của doanh nahiệp trong nền kinh tế thị trường là kinh doanh nh- thế nào để đạt được lợi nhuận tối đa . Lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng cao , càng chứng tỏ sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên trị trường. Để thực hiện tôt điều này , doanh nghiệp phải quản lý tốt hoạt động kinh doanh , chi phí kinh doanh , giá mua của hàng hoá nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá . Đó chính là lý do để các nhà quản lý kinh tế phải nghiên cứu , không ngừng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng để có thể cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp phân tích , đánh giá , lùa chọn các phương án kinh doanh , đầu tư có hiệu quả nhất . Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng đối với doanh nghiệp thương mại, cùng với những kiến thức đã học ở trường và tình hình thực tế tại công ty Dược TW Huế, em đã lùa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở công ty Dược TW Huế” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Phạm vi nghiên cứu đề tài được giới hạn ở lý luận kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng nói riêng kết hợp với tình hình thực tế tại công ty Dược TW Huế nhằm mục đích hoàn thiện hơn nữa công tác tiêu thụ hàng hóa ở doanh nghiệp thương mại. Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề gồm có ba chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận về kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại. 8/3/2015Page 1 of 126 Chương 2 : Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng ở công ty Dược TW Huế. Chương 3 : Phương hướng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở công ty Dược TW Huế. Với thời gian thực tập có hạn, khả năng lý luận còng nh- hiểu biết về thực tế của bản thân còn hạn chế nên bản chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo còng nh- tập thể cán bộ công nhân viên công ty Dược TW Huế để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa CHƯƠNG 1 Cơ sở lý luận về kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại 1.1-Đặc điểm và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. 1.1.1-Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại * Khái niệm bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại, nó chính là quá trình chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ tay người bán sang tay người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền được đòi tiền ở người mua. * Phạm vi hàng bán. 8/3/2015Page 2 of 126 Hàng hoá được coi là đã hoàn thành việc bán trong doanh nghiệp thương mại, được ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo các điều kiện nhất định. Theo quy định hiện hành, được coi là hàng bán phải thoả mãn các điều kiện sau: - Hàng hoá phải thông qua quá trình mua, bán và thanh toán theo một phương thức thanh toán nhất định. - Hàng hoá phải được chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thương mại (bên bán) sang bên mua và doanh nghiệp thương mại đã thu được tiền hay một loại hàng hoá khác hoặc được người mua chấp nhận nợ. - Hàng hoá bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, do doanh nghiệp mua vào hoặc gia công chế biến hay nhận vốn góp, nhận cấp phát, tặng thưởng … Ngoài ra, trong một số trường hợp sau cũng được coi là hàng bán: - Hàng hoá xuất bán cho các đơn vị nội bộ doanh nghiệp có tổ chức kế toán riêng. - Hàng hoá dùng để trao đổi lấy hàng hoá khác không tương tự về bản chất và giá trị. - Doanh nghiệp xuất hàng hoá của mình để tiêu dùng nội bộ - Hàng hoá doanh nghiệp mua về và xuất ra làm hàng mẫu. - Hàng hoá xuất để biếu tặng, để trả lương, trả thưởng cho cán bộ công nhân viên, chia lãi cho các bên góp vốn hoặc đối tác liên doanh. -… * Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng. 8/3/2015Page 3 of 126 Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 14- “Doanh thu và thu nhập khác” thì doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi giao dịch bán hàng đồng thời thoả mãn 5 điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi Ých gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh- người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá. - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. - Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi Ých kinh tế từ giao dịch bán hàng. - Xác định được các khoản chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. * Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại Trong các doanh nghiệp thương mại, bán hàng được tiến hành theo các phương thức sau: - Phương thức bán buôn hàng hoá - Phương thức bán lẻ hàng hoá - Phương thức bán hàng đại lý * Phương thức bán buôn hàng hoá: Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất… để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến rồi bán ra. Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiện. Hàng thường được bán theo lô hàng hoặc bán 8/3/2015Page 4 of 126 với số lượng lớn, giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán. Trong bán buôn hàng hoá, thường bao gồm 2 phương thức sau đây: - Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho Bán buôn hàng hoá qua kho là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó hàng bán phải được xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Trong phương thức này có 2 hình thức: + Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho: Theo hình thức này, khách hàng cử người mang giấy uỷ nhiệm đến kho của doanh nghiệp trực tiếp nhận hàng và áp tải hàng về. Sau khi giao nhận hàng hoá, đại diện bên mua ký nhận đã đủ hàng vào chứng từ bán hàng của bên bán đồng thời trả tiền ngay hoặc ký nhận nợ. + Bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng: Bên bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết, hoặc theo đơn đặt hàng của người mua xuất kho gửi hàng cho người mua bằng phương tiện vận tải cuả mình hoặc thuê ngoài. Chi phí vận chuyển gửi hàng bán có thể do bên bán chịu hoặc có thể do bên mua chịu tuỳ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Hàng gửi đi bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đến khi nào bên mua nhận được hàng, chứng từ và đã chấp nhận thanh toán thì quyền sở hữu hàng hoá mới được chuyển giao từ người bán sang người mua. - Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng. Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó hàng hoá bán ra khi mua về từ nhà cung cấp không đem về nhập kho của doanh nghiệp mà giao bán ngay hoặc chuyển bán ngay cho khách hàng. Phương thức này có thể thực hiện theo các hình thức sau: 8/3/2015Page 5 of 126 + Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (Hình thức giao tay ba): Doanh nghiệp thương mại bán buôn sau khi nhận hàng từ nhà cung cấp của mình thì giao bán trực tiếp cho khách hàng của mình tại địa điểm do hai bên thoả thuận. Sau khi giao hàng hoá cho khách hàng thì đại diện bên mua sẽ ký nhận vào chứng từ bán hàng và quyền sở hữu hàng hoá đã được chuyển giao cho khách hàng, hàng hoá được xác định là tiêu thụ. + Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài để vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thoả thuận. Hàng hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại. Khi nhận được tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá được xác định là tiêu thụ. * Phương thức bán lẻ hàng hoá. Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đã được thực hiện. Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định. Phương thức bán lẻ thường có các hình thức sau: - Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: là hình thức bán hàng mà trong đó việc thu tiền ở người mua và giao hàng cho người mua tách rời nhau. Theo hình thức này, mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách rồi viết hoá đơn, tích kê giao cho khách hàng để họ đến nhận hàng ở quầy hàng do mậu dịch viên bán hàng giao. 8/3/2015Page 6 of 126 - Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách. Cuối ngày hoặc ca bán hàng thì mậu dịch viên phải kiểm kê hàng hoá tồn quầy, xác đinh số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày để lập báo cáo bán hàng đồng thời lập giấy nép tiền và nép tiền bán hàng cho thủ quỹ . Hình thức này khá phổ biến vì nó tiết kiệm được thời gian mua hàng của khách hàng đồng thời tiết kiệm được lao động tại quầy hàng - Hình thức bán hàng tự phục vụ: Theo hình thức này, khách hàng sẽ tự chọn những hàng hoá mà mình cần sau đó mang đến bộ phận thu tiền để thanh toán tiền hàng, nhân viên thu tiền sẽ tiến hành thu tiền và lập hoá đơn bán hàng - Hình thức bán hàng trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần trong một thời gian nhất định và người mua phải trả cho doanh nghiệp bán hàng một số tiền lớn hơn giá bán trả tiền ngay một lần * Phương thức bán hàng đại lý. Là phương thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở nhận bán đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Sau khi bán được hàng, cơ sở đại lý thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp thương mại và được hưởng một khoản tiền gọi là hoa hồng đại lý. Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp thương mại, đến khi nào cơ sở đại lý thanh toán tiền bán hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì nghiệp vụ bán hàng mới hoàn thành. * Phương thức thanh toán: Sau khi giao hàng cho bên mua và được chấp nhận thanh toán thì bên bán có thể nhận tiền hàng theo nhiều phương thức khác nhau tuỳ thuộc vào sự tín nhiệm, thoả thuận giữa hai bên mà lùa chọn phương thức thanh toán cho 8/3/2015Page 7 of 126 phù hợp. Hiện nay các doanh nghiệp thương mại thường áp dụng các phương thức thanh toán sau: - Phương thức thanh toán trực tiếp. - Phương thức thanh toán chậm trả. * Phương thức thanh toán trực tiếp. Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được di chuyển từ người mua sang người bán ngay sau khi quyền sở hữu hàng hoá bị chuyển giao. Thanh toán trực tiếp có thể bằng tiền mặt, ngân phiếu, séc hoặc có thể bằng hàng hoá (nếu bán theo phương thức hàng đổi hàng). ở hình thức này sự vận động của hàng hoá gắn liền với sự vận động của tiền tệ. * Phương thức thanh toán chậm trả. Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giao sau một khoảng thời gian so với thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, do đó hình thành khoản công nợ phải thu của khách hàng. Nợ phải thu cần được hạch toán quản lý chi tiết cho từng đối tượng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán. ở hình thức này sự vận động của hàng hoá và tiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian. * Giá cả hàng bán: - Giá bán hàng hoá của doanh nghiệp thương mại là giá thoả thuận giữa người mua và ngưòi bán, được ghi trên hoá đơn hoặc hợp đồng. Tuy nhiên nguyên tắc xác định giá bán là phải đảm bảo bù đắp được giá vốn, chi phí đã bỏ ra đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp có được khoản lợi nhuận định mức. Trên nguyên tắc đó, giá bán hàng hoá được xác định nh- sau: Giá bán hàng hoá = Giá gốc + Thặng số thương mại 8/3/2015Page 8 of 126 Thặng số thương mại dùng để bù đắp chi phí và hình thành lợi nhuận, nó được tính theo tỷ lệ % trên giá thực tế của hàng hoá tiêu thụ. Nh- vậy: Giá bán hàng hoá = Giá gốc (1+% TSTM) Hiện nay, nhà nước chỉ quy định giá ở một số mặt hàng thiết yếu, quan trọng còn các hàng hoá khác giá cả được xác định theo quy luật cung cầu trên thị trường. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải tự xác định cho mình mức giá phù hợp dùa vào nhu cầu thị trường, chu kỳ sống của sản phẩm, uy tín và nhãn mác sản phẩm đó trên thị trường… để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác. 1.1.2-Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán bán hàng. * Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng. Trong quá trình bán hàng, tài sản của doanh nghiệp chuyển từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ. Do đó để quản lý nghiệp vụ bán hàng, các doanh nghiệp thương mại cần phải quản lý cả hai mặt tiền và hàng, cụ thể quản lý nghiệp vụ bán hàng cần phải đảm bảo các chỉ tiêu sau: - Quản lý về doanh thu bán hàng hoá, đây là cơ sở quan trọng để xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước, đồng thời là cơ sở để xác định chính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Trong nền kinh tế thị trường, quản lý doanh thu bao gồm: +Quản lý doanh thu thực tế: Doanh thu thực tế là doanh thu được tính theo giá bán ghi trên hoá đơn hoặc trên hợp đồng bán hàng. +Quản lý các khoản giảm trừ doanh thu: Là các khoản phát sinh trong quá trình bán hàng, theo quy định cuối kỳ được trừ khỏi doanh thu thực tế. Các khoản giảm trừ khỏi doanh thu bao gồm: . Khoản giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. 8/3/2015Page 9 of 126 . Khoản giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. . Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. +Doanh thu thuần là doanh thu thực tế về bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ kế toán, là cơ sở để xác định kết quả bán hàng. - Quản lý tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ phải thu ở người mua. Kế toán phải theo dõi chặt chẽ thời hạn thanh toán tiền hàng để kịp thời thu hồi tiền ngay khi đến hạn để tránh bị chiếm dụng vốn kinh doanh. - Phải quản lý giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ, đây cũng là cơ sở để xác định kết quả bán hàng. * Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng. Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại, nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy để quản lý tốt nghiệp vụ này, kế toán nghiệp vụ bán hàng cần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Ghi chép và phản ánh chính xác kịp thời tình hình bán hàng của doanh nghiệp cả về số lượng, cả về trị giá theo từng mặt hàng, nhóm hàng. - Phản ánh và giám đốc chính xác tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ phải thu ở người mua. - Tính toán chính xác giá vốn của hàng hoá tiêu thụ, từ đó xác định chính xác kết quả bán hàng. - Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, trên cơ sở đó có những biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinh 8/3/2015Page 10 of 126 doanh, giúp cho ban giám đốc nắm được thực trạng, tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp mình và kịp thời có những chính sách điều chỉnh thích hợp với thị trường. Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả của doanh nghiệp. 1.2- Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. 1.2.1- Chứng từ sử dụng trong kế toán nghiệp vụ bán hàng. Tuỳ theo phương thức, hình thức bán hàng mà kế toán nghiệp vụ bán hàng sử dụng các chứng từ sau: - Hoá đơn GTGT (đối với doanh nghiệp nép thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) - Hoá đơn bán hàng (đối với doanh nghiệp nép thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. - Bảng kê bán lẻ hàng hoá. - Chứng từ phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng. . Hoá đơn cước phí vận chuyển . Hoá đơn thuê kho, thuê bãi, thuê bốc dỡ hàng hoá trong quá trình bán hàng - Hợp đồng kinh tế với khách hàng - Các chứng từ phản ánh tình hình thanh toán 8/3/2015Page 11 of 126 . Phiếu thu, phiếu chi . Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng ……… 1.2.2-Tài khoản sử dụng. Căn cứ vào chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và các thông tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ tài chính, cùng với thông tư số 89/2002/TT-BTC hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán mới ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính thì kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại sử dụng các tài khoản sau đây: * Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán(nếu có). Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô lµ toµn bé sè tiÒn thu ®-îc hoÆc sÏ thu ®-îc tõ c¸c giao dÞch vµ nghiÖp vô ph¸t sinh doanh thu nh- b¸n s¶n phÈm, hµng ho¸, cung cÊp dÞch vô cho kh¸ch hµng bao gåm c¶ c¸c kho¶n phô thu vµ phÝ thu thªm ngoµi gi¸ b¸n(nÕu cã). Kết cấu tài khoản TK511 8/3/2015Page 12 of 126 - Thuế XK, thuế TTĐB của số hàng - Doanh thu bán hàng và cung cấp hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.– Các dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ.– Thuế GTGT phải nép của kỳ hạch toán đối với hàng hoá, dịch vụ bán ra trong kỳ(cơ sở tính và nép thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)– Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả – C¸c kho¶n chiÕt khÊu th-¬ng m¹i, gi¶m gi¸ hµng b¸n, hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i ph¸t sinh trong kú. – ThuÕ GTGT ph¶i nép cña kú h¹ch to¸n ®èi víi hµng ho¸, dÞch vô b¸n ra trong kú(c¬ së tÝnh vµ nép thuÕ GTGT theo ph-¬ng ph¸p trùc tiÕp) – Cuèi kú kÕt chuyÓn doanh thu thuÇn ®Ó x¸c ®Þnh kÕt qu¶ Tài khoản này cuối kỳ không có số dư.Tài khoản 511 được chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2: Tµi kho¶n 511 ®-îc chi tiÕt thµnh 4 tµi kho¶n cÊp 2: - TK5111 “Doanh thu bán hàng” phẩm” - TK5112 “Doanh thu bán thành - TK5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ” trợ cấp, - TK5112 8/3/2015Page 13 of 126 “Doanh - TK5114 “Doanh thu trợ thu b¸n giá” thµnh phÈm” - TK5113 “Doanh thu cung cÊp dÞch vô” - TK5114 “Doanh thu trî cÊp, trî gi¸” Nguyên tắc hạch toán: - Tài khoản này chỉ phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã được xác định là tiêu thụ trong kỳ, không phân biệt doanh thu đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. * Mét số trường hợp không được hạch toán vào doanh thu: - Trị giá vật tư, hàng hoá, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công chế biến. - Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị thành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán toàn nghành. - Sè tiền thu được về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. - Trị giá sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán, dịch vụ hoàn thành đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được người mua chấp nhận thanh toán. - Trị giá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi (Chưa được xác định là tiêu thụ) - Các khoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. * Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ” Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ nội bộ là số tiền thu được do bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty… 8/3/2015Page 14 of 126 Kết cấu của tài khoản 512 tương tù nh- tài khoản 511 Tài khoản 512 có các tài khoản cấp hai sau: - TK5121 “ Doanh thu bán hàng” thành phẩm” - TK5122 - TK5122 “ Doanh thu bán các - TK 5123 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ” “ Doanh thu b¸n c¸c thµnh phÈm” - TK 5123 “ Doanh thu cung cÊp dÞch vô” * Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại” Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do người mua đã mua hàng của doanh nghiệp với số lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết về mua, bán hàng. Kết cấu tài khoản: TK521 Chiết khấu thương mại phát Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số chiết sinh trong kỳ khấu thương mại phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần Tài khoản này cuối kỳ không có số dư. Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 5211 “Chiết khấu hàng hoá”. - Tài khoản 5212 “Chiết khấu thành phẩm”. - Tài khoản 5213 “Chiết khấu dịch vụ”. 8/3/2015Page 15 of 126 Nguyên tắc hạch toán: - Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại mà người mua được hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh nghiệp đã quy định. * Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”. Tài khoản này sử dụng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá đã được xác định là tiêu thụ nhưng vì lý do về chất lượng, mẫu mã, quy cách mà người mua từ chối thanh toán và trả lại cho doanh nghiệp. Kết cấu tài khoản: TK531 - Phản ánh doanh thu của số hàng hoá, - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu của sản phẩm đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ hàng bán bị trả lại để xác định doanh thu thuần. Tài khoản này không có số dư cuối kỳ. Nguyên tắc hạch toán: - Chỉ phản ánh vào tài khoản 531 doanh thu của số hàng đã xác định là tiêu thụ nhưng bị trả lại trong kỳ. - Doanh thu của hàng bị trả lại phản ánh trên tài khoản 531 cần phân biệt 2 trường hợp sau: +Nếu hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu là giá bán chưa thuế. 8/3/2015Page 16 of 126 +Nếu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu là tổng giá thanh toán của số hàng bị trả lại. * Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”. Tài khoản này được sử dụng để phản ánh khoản người bán giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc do thời hạn ghi trên hợp đồng. Kết cấu tài khoản. TK532 - Phản ánh khoản giảm giá hàng bán - Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số giảm phát sinh trong kỳ(Tính theo giá chưa giá hàng bán sang tài khoản 511 để có thuế của hàng hoá bị giảm giá) xác định doanh thu thuần. Tài khoản 532 cuối kỳ không có số dư. Nguyên tắc hạch toán: - Chỉ phản ánh vào tài khoản 532 số tiền giảm giá cho khách hàng được ghi trên các hoá đơn chứng từ bán hàng. Trường hợp hai bên thoả thuận giảm giá hàng bán và ghi trên hoá đơn theo giá đã giảm thì khoản giảm không được phản ánh trên tài khoản 532. * Tài khoản 156 “Hàng hoá” Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động theo giá thực tế các loại hàng hoá của doanh nghiệp, bao gồm hàng hoá tại các kho, quầy hàng. Kết cấu tài khoản. 8/3/2015Page 17 of 126 TK156 SDĐK: Phản ánh trị giá hàng hoá hiện - Phản ánh khoản giảm giá, khoản còn đầu kỳ hàng mua đã nhập kho bị giả lại. SPS: Phản ánh trị giá hàng hoá phát - Phản ánh trị giá hàng hoá xuất kho sinh trong kỳ trong kỳ SDCK: Phản ánh trị giá hàng hoá hiện còn đến cuối kỳ. Tài khoản 156 được chi tiết thành hai tài khoản cấp hai - TK1561 “Giá mua của hàng hoá trên hoá đơn” - TK1562 “Chi phí mua hàng” Nguyên tắc hạch toán: - Tất cả hàng hoá phản ánh trên tài khoản 156 đều phản ánh theo giá mua thực tế (không có thuế GTGT đầu vào đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế) và có thuế GTGT đầu vào đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp). - Các trường hợp sau không được phản ánh vào TK156: +Hàng hoá nhận bán hộ cho cá nhân hoặc đơn vị khác.Ghi vào tài khoản 002 “Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công” +Hàng hoá nhận giữ hộ cho cá nhận hoặc đơn vị khác.Ghi vào tài khoản 003 “Hàng hoá nhận bán hộ nhận ký gửi” 8/3/2015Page 18 of 126 * Tài khoản 157 “Hàng gửi bán”. Tài khoản này được sử dụng để phản ánh trị giá của hàng hoá gửi cho người mua, gửi cho các cơ sở đại lý chưa được chấp nhận thanh toán Kết cấu tài khoản. TK157 TK157 - Phản ánh trị giá thực tế của hàng hoá - Phản ánh trị giá thực tế của số hàng gửi cho người mua, cho các cơ sở đại hoá gửi bán đã xác định tiêu thụ. lý - SDCK: Phản ánh trị giá hàng hoá gửi bán chưa được xác định tiêu thụ đến cuối kỳ. Chó ý: - Tài khoản 157 chỉ sử dụng trong trường hợp bán buôn theo hình thức gửi hàng và trong trường hợp đơn vị giao hàng cho các cơ sở đại lý. - Trị giá hàng hoá phản ánh trên tài khoản 157 là giá thực tế. * Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”. Tài khoản này được sử dụng để phản ánh trị giá thực tế của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã được xác định tiêu thụ. Kết cấu tài khoản. TK632 TK632 - Phản ánh giá vốn của sản phẩm, - Hoàn nhập khoản chênh lệch dự hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trongkỳ.- phòng giảm giá hàng tồn kho của Trị giá sản phẩm, hàng hoá hao hụt, năm nay thấp hơn năm trước. 8/3/2015Page 19 of 126 mất mát sau khi trừ phân cá nhân bồi - Kết chuyển trị giá gốc của sản thường.- Phản ánh khoản chênh lệch phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu do việc lập dự phòng giảm giá hàng thụ trong kỳ để xác định kết quả tồn kho của năm nay cao hơn năm kinh doanh .- Trị giá vốn của số trước. hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã - TrÞ gi¸ s¶n phÈm, hµng ho¸ hao hôt, tiêu thụ trong kỳ nhưng bị khách mÊt m¸t sau khi trõ ph©n c¸ nh©n båi hàng th-êng. - TrÞ gi¸ vèn cña sè hµng ho¸, s¶n - Ph¶n ¸nh kho¶n chªnh lÖch do viÖc phÈm, dÞch vô ®· tiªu thô trong kú lËp dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho nh-ng bÞ kh¸ch hµng tr¶ l¹i trả lại cña n¨m nay cao h¬n n¨m tr-íc. * Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”. Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số tiền mà doanh nghiệp phải thu của khách hàng do bên bán chịu hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ và tình hình thanh toán các khoản phải thu của khách hàng. Ngoài ra tài khoản 131 còn được sử dụng để phản ánh số tiền doanh nghiệp nhận ứng trước của khách hàng. Kết cấu tài khoản. TK131 8/3/2015Page 20 of 126
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan