Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện hệ thống xếp hạn tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu...

Tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạn tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

.PDF
110
102
140

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LAN ANH HOAØN THIEÄN HEÄ THOÁNG XEÁP HAÏNG TÍN DUÏNG TAÏI NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI COÅ PHAÀN AÙ CHAÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LAN ANH HOAØN THIEÄN HEÄ THOÁNG XEÁP HAÏNG TÍN DUÏNG TAÏI NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI COÅ PHAÀN AÙ CHAÂU CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG M : . . LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. THÂN THỊ THU THỦY TP. HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN T gi i ậ h hƣ Th Th Thủ ủ g ƣ g ƣờ g Đ i H h ghi iệ hự g h ự ậ h h ƣ h g hữ g h g ủ iệ gi ự hƣớ g ẫ Ki h T TPHCM. Nội h g . h g ghi ởi T Th ậ i i h ghiệ gi . TP.HCM g … h g… Tác gi …. M CL C DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thi t củ 2. Mụ h ghi ề tài ....................................................................................... 1 u ............................................................................................ 2 3. Đ i ƣ ng và ph m vi nghiên c u ........................................................................ 2 4. Phƣơ g h ghi u ...................................................................................... 2 5. K t cấu .................................................................................................................. 2 CHƢƠNG : Ý UẬN CHUNG VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG .......................... 3 1.1. Tổng quan về x p h ng tín dụng của các ngân hàng hƣơ g i ..................... 3 1.1.1. Khái niệm x p h ng tín dụng ......................................................................... 3 1.1.2 Phân h ng khách hàng ..................................................................................... 3 . . Đ i ƣ ng của x p h ng tín dụng .................................................................... 3 1.1.4. Mụ h p h ng tín dụng ........................................................................... 3 . .4. . Đ i với ngân hàng ....................................................................................... 3 . .4. Đ i với khách hàng ...................................................................................... 4 . .4. Đ i với các nhà qu n lý ................................................................................ 5 1.1.5 Sự cần thi t của x p h ng tín dụng................................................................. 5 . . . Phƣơng pháp x p h ng tín dụng ..................................................................... 6 1.1.7. Quy trình x p h ng tín dụng ........................................................................... 7 1.1.8. Các nhân t h hƣở g n x p h ng tín dụng .............................................. 7 1.2. Các nghiên c u, kinh nghiệm x p h ng tín dụng và bài h c cho Ngân hàng TMCP Á châu ........................................................................................................... 8 1.2.1 Nghiên c u của Stefanie Kleimeier về mô h h iểm s tín dụng cá nhân áp dụng cho các ngân hàng bán lẻ t i Việt Nam ........................................................... 8 . . . M h h iểm s tín dụng doanh nghiệp của Edward I.Altman .................. 10 1.2.3. Hệ th ng x p h ng tín dụng của một s NHTM và tổ ch c kiểm toán t i Việt Nam ........................................................................................................................ 12 1.2.3.1 Hệ th ng x p h ng tín dụng của BIDV ...................................................... 12 1.2.3.2 Hệ th ng x p h ng tín dụng của Vietcombank .......................................... 17 1.2.3.3 Hệ th ng x p h ng tín dụng của E & Y ..................................................... 20 1.2.4. Bài h c kinh nghiệm..................................................................................... 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 24 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ................................................................... 25 2.1. Giới thiệu về Ng h g hƣơ g i Cổ phần Á Châu .................................. 25 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................ 25 2.1.2. K t qu ho ộng kinh doanh ...................................................................... 27 2.2. Thực tr ng x p h ng tín dụng khách hàng doanh nghiệp củ Ng h g hƣơ g m i Cổ phần Á Châu .............................................................................................. 28 2.2.1. Quy trình x p h ng tín dụng ......................................................................... 28 2.2.1.1 Mụ h .................................................................................................... 28 2.2.1.2 Đ i ƣ ng ................................................................................................... 28 2.2.1.3 Nội dung .................................................................................................... 29 2.2.1.4 Quy trình .................................................................................................... 32 2.2.2. Thực tr ng x p h ng tín dụng....................................................................... 35 2.3. Thực tr ng x p h ng tín dụng khách hàng cá nhân t i Ng h g hƣơ g i Cổ phần Á Châu ........................................................................................................... 39 2.3.1. Quy trình x p h ng tín dụng ......................................................................... 39 2.3.1.1. Mụ h ....................................................................................................39 2.3.1.2. Đ i ƣ ng ................................................................................................... 39 2.3.1.3. Nội dung .................................................................................................... 40 2.3.1.4. Quy trình .................................................................................................... 40 2.3.2. Thực tr ng x p h ng tín dụng....................................................................... 42 2.4. Các nhân t h hƣở g n x p h ng tín dụng t i Ng h g hƣơ g i Cổ phần Á Châu ........................................................................................................... 44 2.5 Đ h gi hực tr ng x p h ng tín dụng của Ng h g hƣơ g i Cổ phần Á Châu ........................................................................................................................ 44 2.5.1 Những k t qu ƣ c ................................................................................ 45 2.5.2 Những h n ch tồn t i và nguyên nhân ......................................................... 45 2.5.2.1 Những h n ch tồn t i................................................................................. 46 2.5.2.2. Nguyên nhân của những h n ch ..............................................................48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 50 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ TH NG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ................................. 51 . . Cơ ở ề ra gi i pháp hoàn thiện x p h ng tín dụng t i Ng h g hƣơ g i cổ phần Á Châu ........................................................................................................... 51 3.1.1. Đ h hƣớng phát triển của Ng h g hƣơ g i Cổ phần Á Châu 2015 ........................................................................................................................ 51 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện hệ th ng x p h ng tín dụng của Ng h g hƣơ g i Cổ phần Á Châu ........................................................................................................... 51 3.2. Sử ổi mô hình chấ iểm XHTD ................................................................52 3.2.1. Sử ổi mô hình chấ iểm XHTD cá nhân ............................................... 52 3.2.2. Sử ổi mô hình chấ iểm XHTD doanh nghiệp ...................................... 58 3.2.3. Kiểm ch ng mô hình chấ iểm x p h ng tín dụ g 3.3.1 Kiểm ch ng mô hình chấ iểm x p h ng tín dụng cá nhân ....................... 62 3.3.2 Kiểm ch ng mô hình chấ iểm x p h ng tín dụng doanh nghiệp.............. 64 3.3. Gi i pháp hoàn thiện hệ th ng x p h ng tín dụng t i Ng hi iều chỉnh .....62 h g hƣơ g i Cổ phần Á Châu ...........................................................................................................70 3.3.1 Chuẩn hóa nhân sự thực hiện XHTD ............................................................ 70 3.3.2 Vận hành và kiểm tra chất ƣ ng thực hiện XHTD ...................................... 70 3.3.3 Xây dựng và áp dụ g h h . .4 Đầ ƣ h h hh g ơ ở XHTD .................. 71 g ghệ thành lập hệ th ng x p h ng tín dụng tự ộng ................ 71 3.3.5 Nâng cao nhận th c về XHTD ...................................................................... 72 3.3.6 Gi i pháp khác ............................................................................................... 72 3.4. Gi i pháp hỗ tr hệ th ng x p h ng tín dụng của Ng h g hƣơ g i Cổ phần Á Châu phát huy hiệu qu ............................................................................. 73 3.4.1. T g ƣờng hiệu qu cung cấp thông tin t Trung tâm thông tin tín dụng Ng h g Nh Nƣớc (CIC) ................................................................................... 73 3.4.2. Tổng cục th ng kê cần xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành ... 74 3.4.3. Khuy n khích và t iều kiện cho các công ty thông tin tín dụ g ƣ h h triển ......................................................................................................................... 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 75 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Từ viết tắt ACB Vietcombank BIDV CBTD CIC DN KHCN KHDN NHNN NH TCTD TNHH SXKD XHTD NHTM TMCP Diễn giải Ng h g hƣơ g i ổ hầ Á Ch Ng h g TMCP g i hƣơ g Việ Ng h g ầ ƣ h iể C ộ ụ g T g h g i ụ g D h ghiệ Khách hàng cá nhân Kh h h g h ghiệ Ng h g h ƣớ Ngân hàng Tổ h ụ g T h hiệ hữ h ấ i h h X h g ụ g Ng h g hƣơ g i Thƣơ g i ổ hầ DANH M C Stt Ký hiệu NG S Diễn giải iể XHTD LIỆU Trang 1 B g . 2 B ng 1.2 Chỉ i hấ Kleimeier Ký hiệ XHTD 3 B g .3 C hỉ i hấ iể 4 B g .4 Các chỉ i hấ iể 5 B g .5 6 B g . Hệ h g ý hiệ h gi i Điể g hỉ i hi i h h hấ XHTD h ghiệ ủ BIDV 7 B g .7 8 B ng 1.8 9 B ng 2.1 10 B ng 2.2 11 B ng 2.3 12 B ng 2.4 13 B ng 2.5 14 B ng 2.6 15 B g .7 16 B ng 2.8 17 B ng 2.9 18 B ng 2.10 19 B ng 2.11 20 B ng 2.12 h he h he ef ie ef ie Kleimeier cá nhân ủ BIDV i 9 10 13 ủ BIDV 14 15 iể C hỉ i hấ iể XHTD h ủ Vietcombank Các chỉ tiêu tài chính chấ iểm XHTD doanh nghiệp Vietcombank Đ i ƣ ng chấ iểm XHTD Bộ giá tr chuẩn các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp theo ACB Hệ th ng ký hiệu XHTD doanh nghiệp của ACB Tr ng s các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính chấ iểm XHTD doanh nghiệp của ACB K t qu x p h ng và tình tr ng n quá h n của khách hàng doanh nghiệp t i ACB thời iểm 30/6/2011 B g ik ủa Công ty TNHH A Chấ iểm các chỉ tiêu tài chính của Công ty TNHH A K t qu iểm x p h ng của khách hàng X p lo i rủi ro của cá nhân kinh doanh Hệ th ng ký hiệu XHTD cá nhân kinh doanh của ACB X p lo i rủi ro cá nhân Hệ th ng ký hiệu XHTD cá nhân tiêu dùng của ACB 16 17 19 27 28 29 33 34 35 36 37 39 39 52 52 Tóm tắt thông tin cá nhân và kho n vay tiêu dùng của khách hàng A 21 B ng 2.13 22 B g . 23 B ng 3.2 24 B ng 3.3 25 B ng 3.4 Các chỉ tiêu chấ iểm cá nhân kinh doanh t i ACB Hệ th ng ký hiệu XHTD cá nhân 26 B ng 3.5 Đ h gi 27 B ng 3.6 28 B ng 3.7 29 B ng 3.8 30 B ng 3.9 31 B ng 3.10 32 B ng 3.11 33 B ng 3.12 34 B ng 3.13 35 B ng 3.14 Ma trận x p lo i kho n vay cá nhân Chấ iểm các chỉ tiêu tài chính XHTD doanh nghiệp Các chỉ tiêu chấ iể h ộ qu n lý và môi ƣờng nội bộ Các chỉ tiêu chấ iểm quan hệ với ngân hàng Các nhân t h hƣở g n ho ộng của doanh nghiệp Các chỉ tiêu dự báo nguy ơ hó h i h h của Doanh nghiệp Tr ng s các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính và dự g ơ ụng chấ iểm XHTD doanh nghiệp của ACB Đề xuất chấ iểm XHTD cá nhân vay tiêu dùng của KH A Đề xuất chấ iểm các chỉ tiêu tài chính của Cty TNHH A bằng mô hình sử ổi của tác gi Chấ iể i h h gi h g n 36 B ng 3.15 37 B ng 3.16 38 B ng 3.17 39 B ng 3.18 40 B ng 3.19 41 B ng 3.20 Chỉ i h iể Các chỉ tiêu chấ hh h ủ ACB iểm cá nhân tiêu dùng t i ACB n của cá nhân của khách hàng Chấ iểm các chỉ tiêu Quan hệ với ngân hàng Các nhân t h hƣở g n ho ộng của doanh nghiệp T h ộ qu ý i ƣờng nội bộ X nh chỉ s g ơ ỡ n của Công ty TNHH A bằng hàm th ng kê Z-score của Altman Chấ iểm các chỉ tiêu dự báo g ơ hó h tài chính của công ty TNHH A 41 49 50 52 54 55 55 56 57 58 59 60 60 61 62 63 63 64 65 67 67 DANH M C IỂU ĐỒ Stt K hiệu Biể ồ 2.1 1 Biể ồ 2.2 2 Tổ g i Dƣ h Diễn giải ACB gi i ủ ACB gi i - 2010 - 2010 Trang 25 25 1 LÔØI MỞ ÑAÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi gia nhập WTO, để đủ sức cạnh tranh, tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu nói riêng, phải hoạt động theo các thông lệ và chuẩn mực quốc tế đã được thừa nhận, trong đó cần lưu ý tăng cường tính công khai và minh bạch trong hoạt động. Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu theo quy định tại Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN chính là một trong các giải pháp để tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, qua đó, góp phần nâng cao uy tín, sức cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu với các định chế tài chính, các đối tác trong và ngoài nước để chủ động phát triển bền vững và hội nhập. Việc quản lý phòng ngừa rủi ro tín dụng trong điều kiện hiện nay rất phức tạp và khó khăn. Ngân hàng không thể hoàn toàn loại trừ khả năng rủi ro nhưng có thể đưa ra những giải pháp đồng bộ, những biện pháp phòng chống hữu hiệu để có thể ngăn ngừa, hạn chế ở mức thấp nhất rủi ro tín dụng. Từ nhận thức hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn và để quản lý an toàn hoạt động ngân hàng, các ngân hàng cần sử dụng các công cụ khác nhau để hạn chế tối đa mức độ rủi ro tín dụng, trong đó có hệ thống XHTD và xếp hạng khách hàng nội bộ. Hệ thống XHTD và xếp hạng khách hàng nội bộ là một quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một khách hàng đối với một ngân hàng như việc trả lãi và trả gốc nợ vay khi đến hạn hoặc các điều kiện tín dụng khác nhằm đánh giá, xác định rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng đối tượng khách hàng và được xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Chính vì điều này nên tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” để nghiên 2 cứu, với mong muốn tìm ra những giải pháp để ngân hàng vận hành tốt hệ thống này, phân loại nợ chính xác, giảm thiểu được rủi ro tín dụng. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này tiếp cận cơ sở lý luận về XHTD, phân tích thực trạng cho thấy được những thành tựu cũng như những hạn chế tồn tại của hệ thống xếp hạng tín dụng từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống XHTD của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá tính điểm XHTD để phân loại nợ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đang áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu từ năm 2010 đến tháng 10/2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống thực tế để tiếp cận đối tượng nghiên cứu theo nội dung, phương pháp và kỹ thuật XHTD của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. Nghiên cứu sử dụng thông tin thứ cấp là kết quả xếp hạng của một số khách hàng đang có dư nợ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. Luận văn sử dụng phương pháp phân tích số liệu định tính để làm rõ thực trạng hệ thống XHTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. Và sử dụng phương pháp so sánh với các tiêu chuẩn đánh giá phổ biến trên thị trường XHTD quốc tế và trong nước, qua đó nghiên cứu để đưa ra nhận định, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. 5. Kết cấu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về xếp hạng tín dụng Chương 2: Thực trạng xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 3 CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về xếp hạng tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm xếp hạng tín dụng. XHTD là việc đưa ra nhận định về mức độ tín nhiệm đối với trách nhiệm tài chính; hoặc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụ thuộc các yếu tố bao gồm năng lực đáp ứng các cam kết tài chính, khả năng dễ bị vỡ nợ khi các điều kiện kinh doanh thay đổi, ý thức và thiện chí trả nợ của người đi vay. 1.1.2 Khái niệm phân hạng khách hàng. Phân hạng khách hàng là việc xếp loại khách hàng vào các nhóm ứng xử dựa vào điểm số XHTD. Các tổ chức XHTD cần công bố rộng rãi kết quả đánh giá, báo cáo và cập nhật kết quả xếp hạng. Dựa vào kết quả phân hạng của khách hàng, TCTD sẽ có các chính sách phù hợp cho từng nhóm khách hàng. 1.1.3 Đối tƣợng của xếp hạng tín dụng. Hệ thống XHTD tiếp cận đến tất cả các yếu tố có liên quan đến rủi ro tín dụng, các NHTM không sử dụng kết quả XHTD nhằm thể hiện giá trị của người đi vay mà đơn thuần là đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố rủi ro, từ đó có chính sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp. Một sự xếp hạng cao của một khách hàng đi vay chưa phải là chắc chắn trong việc thu hồi đầy đủ các khoản nợ gốc và lãi vay, mà chỉ là cơ sở để đưa ra quyết định đúng đắn về tín dụng đã được điều chỉnh theo dự kiến mức độ rủi ro tín dụng có liên quan đến khách hàng là người đi vay và tất cả các khoản vay của khách hàng đó. 1.1.4. Mục đích xếp hạng tín dụng 1.1.4.1. Đối với ngân hàng: Hệ thống XHTD hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế của TCTD. Việc hỗ trợ của hệ thống XHTD được được thể hiện ở chỗ kết quả xếp hạng tín nhiệm khách hàng của hệ thống XHTD sẽ là căn cứ để tính toán và trích lập dự phòng rủi ro. Đây là mục đích quan trọng nhất của XHTD. 4 Ngoài ra, hệ thống xếp hạng tín dụng có thể được sử dụng trong các quy trình quản lý rủi ro tín dụng sau: Ban hành chính sách tín dụng, Quy trình cho vay, Giám sát rủi ro danh mục tín dụng, Lập báo cáo quản trị rủi ro, Chính sách dự phòng rủi ro tín dụng, Xác định mức vốn an toàn tối thiểu, Phân tích hiệu quả sinh lời của danh mục tín dụng và Xác định khung lãi suất tiêu chuẩn … Như vậy, hệ thống xếp hạng tín dụng là một cấu phần quan trọng và là một công cụ đắc lực trong quản trị kinh doanh ngân hàng. 1.1.4.2 Đối với khách hàng Có cơ hội tiếp cận vốn rộng rãi hơn: Hệ thống XHTD với ngôn ngữ của các ký hiệu về thứ hạng đã trở nên phổ biến. Từ đó có thể cho nhà đầu tư một sự đánh giá so sánh giữa các công ty trên toàn thế giới với nhau dựa vào kết quả xếp hạng và giúp họ có sự tự tin hơn khi quyết định đầu tư. Như vậy một khách hàng đã được xếp hạng tín dụng cao sẽ có cơ hội mời gọi được nhiều nhà đầu tư, nhất là đối với lần đầu phát hành ra công chúng. Vì lần đầu tiên nên nhà đầu tư còn chưa hiểu hết khả năng trả lãi và gốc của nhà phát hành. Nhờ vào kết quả xếp hạng sẽ giúp họ hiểu hơn về điều này. Dựa vào các thứ hạng đã được các công ty xếp hạng công bố thì nhà phát hành có thể thu được thành công trong đợt phát hành. Chi phí vay cạnh tranh hơn: Đối với các nhà đầu tư thì lợi nhuận sẽ đi đôi với rủi ro. Do vậy tại cùng một thời điểm và một số điều kiện khác tương tự như nhau thì các nhà đầu tư sẽ chấp nhận cho nhà phát hành có chỉ số xếp hạng tốt được trả mức lãi suất thấp hơn. Như vậy hệ số tín dụng giúp tổ chức phát hành có chỉ số tín dụng cao thuận lợi trong việc huy động vốn với chi phí thấp. Thông qua những chỉ số đánh giá của tổ chức XHTD đưa ra, nhà đầu tư dễ dàng và tin tưởng tiếp cận với tổ chức phát hành, cũng có nghĩa là tổ chức phát hành sẽ tiết giảm được chi phí, thời gian cho việc tiếp thị, quảng cáo. Đặc biệt là chi phí cho các nhà bảo lãnh phát hành sẽ thấp hơn. Do rủi ro thấp nên tổ chức phát hành có thể phát hành trái phiếu với lãi suất thấp mà vẫn thu hút được nhà đầu tư. Ngoài ra xếp XHTD còn là cơ hội để các doanh nghiệp được kiểm tra tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh một cách toàn diện từ đó có những điều chỉnh hợp lý hơn. 5 1.1.4.3 Đối với các nhà quản lý Trong vai trò quản lý, Ngân hàng nhà nước luôn yêu cầu các ngân hàng thực hiện trích lập dự phòng rủi ro dựa trên hệ thống XHTD. Hệ thống XHTD góp phần giảm thiểu những rủi ro tín dụng có thể xảy ra, đồng thời giúp cho công tác quản lý được dễ dàng, minh bạch hơn. 1.1.5 Sự cần thiết của xếp hạng tín dụng. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức kinh tế, cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả. NHTM ra đời để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. NHTM là một trung gian tài chính, huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, sau đó cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao hơn lãi suất huy động để thu lợi nhuận. Nếu ngân hàng không đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế hoặc huy động đủ vốn nhưng không có thị trường để cho vay thì ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, sẽ dẫn đến rủi ro. Việc hoàn trả được nợ gốc trong tín dụng ngân hàng có nghĩa là việc thực hiện được giá trị hàng hoá trên thị trường, còn việc hoàn trả được lãi vay trong tín dụng là việc thực hiện được giá trị thặng dư trên thị trường. Do đó, có thể xem rủi ro tín dụng cũng là rủi ro kinh doanh nhưng được xem xét dưới góc độ của ngân hàng. Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ hoặc thu không đúng kỳ hạn cả gốc lẫn lãi của khoản vay. Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của NHTM như bảo lãnh, cam kết, bao thanh toán, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, cho vay đồng tài trợ. Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia là người cho vay và người đi vay. Những người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định gọi là môi trường kinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có trong quan hệ tín dụng. Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan, bao gồm ảnh hưởng biến động quá nhanh và khó dự đoán của nền kinh tế, môi trường pháp lý chưa thuận lợi. Rủi ro xuất phát từ người đi vay và ngân hàng cho vay gọi là rủi ro 6 do nguyên nhân chủ quan, bao gồm sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay; năng lực tài chính của người đi vay yếu kém, thiếu minh bạch; khả năng quản trị kém; bất cân xứng thông tin; việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản. Khi rủi ro tín dụng ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh doanh của NHTM sẽ gây tâm lý hoang mang lo sợ cho người gửi tiền và có thể những người gửi tiền sẽ ồ ạt rút tiền làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn. Sự hoảng loạn này ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế, làm cho sức mua giảm, giá cả tăng, xã hội mất ổn định. Rủi ro tín dụng của NHTM trong nước cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế các nước có liên quan do sự hội nhập đã gắn chặt mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các quốc gia. NHTM gặp rủi ro tín dụng sẽ khó thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi, mất khả năng thanh khoản, làm mất lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Xếp hạng tín dụng là cơ sở để quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế và giới hạn rủi ro ở mức mục tiêu. Đồng thời cũng hỗ trợ ngân hàng trong việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tiến tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận và bảo vệ sự ổn định của hệ thống ngân hàng. 1.1.6. Phƣơng pháp xếp hạng tín dụng Các tổ chức xếp hạng trên thế giới có thể sử dụng phương pháp chuyên gia hoặc mô hình toán học hoặc cả hai. Phương pháp chuyên gia là là phương pháp xếp hạng dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá của chuyên viên phân tích tín dụng. Mô hình toán học là phương pháp kết hợp sử dụng dữ liệu nghiên cứu thống kê và áp dụng mô hình toán để phân tích, tính điểm cho các chỉ tiêu đánh giá. Các chỉ tiêu sử dụng trong XHTD được xác lập theo đối tượng khách hàng chấm điểm. Sau đó dựa vào mô hình để tính điểm theo trọng số và quy đổi điểm nhận được sang mức xếp hạng tương ứng. Kết hợp cả hai phương pháp là cách mà các tổ chức xếp hạng hàng đầu trên thế giới đang sử dụng. Trong đó, các nhân tố mềm là các thông tin định tính, các 7 điều chỉnh chủ quan của chuyên viên phân tích tín dụng; các nhân tố cứng là các tỷ số tài chính và dữ liệu tài khoản thanh toán của công ty vay nợ. Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nhân tố mềm có thể cải thiện khả năng dự báo của hệ thống xếp hạng ở các ngân hàng đã được xử lý dựa trên các nhân tố cứng. 1.1.7. Quy trình xếp hạng tín dụng Căn cứ vào chính sách tín dụng và các quy định có liên quan của từng ngân hàng nhằm xác lập quy trình XHTD. Một quy trình XHTD bao gồm các bước cơ bản như sau : (1) Thu thập thông tin liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích đánh giá, thông tin xếp hạng của các tổ chức tín nhiệm khác liên quan đến đối tượng xếp hạng. Trong quá trình thu thập thông tin, ngoài những thông tin do chính khách hàng cung cấp, cán bộ thẩm định phải sử dụng nhiều nguồn thông tin khác từ các phương tiện thông tin đại chúng, thông tin từ CIC, cơ quan thuế … (2) Phân tích bằng mô hình để kết luận về mức xếp hạng. Sử dụng đồng thời chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính. Đặc biệt đối với những chỉ tiêu phi tài chính phải được sử dụng hết sức linh hoạt, khách quan, phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, từng mặt hàng kinh doanh. (3) Theo dõi tình trạng tín dụng của đối tượng được xếp hạng để điều chỉnh mức xếp hạng. Các thông tin điều chỉnh được lưu giữ. Tổng hợp kết quả xếp hạng so sánh với thực tế rủi ro xảy ra, và dựa trên tần suất phải điều chỉnh mức xếp hạng đã thực hiện đối với khách hàng để xem xét điều chỉnh mô hình xếp hạng. 1.1.8. Các nhân tố ảnh hƣởng đến xếp hạng tín dụng. Thông tin khách hàng cung cấp bao gồm thông tin về nhân thân, thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính. NHNN yêu cầu các báo cáo tài chính phải được kiểm toán. Nhưng thực tế, không phải DN nào cũng thực hiện được. Do đó, thông tin DN báo cáo chưa đáng tin cậy. Đối với một số doanh nghiệp thì việc báo cáo thuế chỉ mang tính hình thức. Các ngân hàng thường phân chia báo cáo tài chính làm 2 loại: đã kiểm toán và chưa kiểm toán.Với mỗi loại báo cáo tài chính sẽ có cách chấm điểm khác nhau. Cũng cần xem xét đến công ty kiểm toán nào chịu trách nhiệm kiểm toán báo cáo tài chính của công ty, mức độ tin cậy của công ty 8 kiểm toán. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến điểm số tài chính từ đó ảnh hưởng hạng tín dụng của khách hàng. Trình độ nhân sự chấm điểm: Việc XHTD khách hàng do cán bộ tín dụng thực hiện, ngoài các chỉ tiêu tài chính còn có các chỉ tiêu phi tài chính là những chỉ tiêu phụ thuộc rất lớn vào khả năng đánh giá, thu thập thông tin của người xếp hạng. Năng lực, trình độ, kinh nghiệm của người xếp hạng sẽ quyết định chất lượng xếp hạng. Nhận thức về XHTD: TCTD đánh giá đúng mức lợi ích của XHTD sẽ đầu tư công nghệ, xây dựng hệ thống một cách toàn diện và luôn kiểm tra, cập nhật cho phù hợp với môi trường kinh doanh. XHTD không chỉ phục vụ công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng báo cáo số liệu cho NHNN mà còn là công cụ dự báo và quản trị rủi ro tín dụng của các TCTD. Ngoài ra, sau khi có kết quả phân hạng khách hàng, TCTD có thể áp dụng chính sách khách hàng, biện pháp ứng xử với từng khách hàng và nhóm khách hàng, … để nâng cao hiệu quả cũng như đảm bảo an toàn cho hoạt động của TCTD. Tiêu chí xây dựng hệ thống XHTD: Mỗi TCTD xây dựng một hệ thống XHTD riêng, dựa vào kinh nghiệm, điều kiện kinh doanh và những tiêu chí do TCTD tự lựa chọn. Mỗi NHTM có một hệ thống XHTD khác nhau và vì vậy một khách hàng ở ngân hàng này có thể được chấm điểm cao nhưng ở ngân hàng khác thì có điểm thấp. Các nhân tố khác như chính sách nhà nước, điều kiện kinh tế vĩ mô … khi thay đổi cũng ảnh hưởng đến kết quả XHTD của khách hàng. Kết quả xếp hạng của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập là nguồn thông tin tham khảo cho các NHTM khi thực hiện XHTD. 1.2. Các nghiên cứu, kinh nghiệm xếp hạng tín dụng và bài học cho Ngân hàng TMCP Á Châu. 1.2.1 Nghiên cứu của Stefanie Kleimeier về mô hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho các ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam. Stefanie Kleimeier đã tiến hành nghiên cứu chi tiết nguồn số liệu được tổng hợp từ các NHTM tại Việt nam theo 22 biến số bao gồm độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian công tác, tình trạng cư ngụ, giới tính, tình trạng hôn 9 nhân, mục đích vay… để xác định mức ảnh hưởng của các biến số này đến rủi ro tín dụng và qua đó thiết lập một mô hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho các ngân hàng bán lẻ tại Việt nam. Nghiên cứu của Stefanie Kleimeier đã xây dựng mô hình chấm điểm tín dụng cá nhân gồm hai phần là chấm điểm nhân thân và năng lực trả nợ; chấm điểm quan hệ với ngân hàng. Bảng 1.1: Chỉ tiêu chấm điểm XHTD cá nhân theo Stefanie Kleimeier. Bước 1 : Chấm điểm nhân thân và năng lực trả nợ Tuổi 18-25 tuổi 26-40 tuổi 41-60 tuổi > 60 tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Sau đại học Chuyên môn Đại học, cao đẳng Giúp việc Trung học Kinh doanh Dưới trung Hưu học trí Thời gian công tác < 0,5 năm 0,5-1 năm 1-5 năm > 5 năm Thời gian làm công việc < 0,5 năm 0,5-1 năm 1-5 năm > 5 năm hiện tại Tình trạng cư trú Nhà riêng Nhà thuê Sống cùng Số người phụ thuộc Độc thân 1-3 người đìnhngười 3-5 Thu nhập hàng năm < 12 triệu đồng 12-36 triệu đồng 36-120 triệu đồng > 120 triệu Thu nhập hàng năm < 24 triệu đồng 24-72 triệu đồng 72-240 triệu đồng đồng > 240 triệu của gia đình gia Khác > 5 người đồng Bước 2 : Chấm điểm quan hệ với ngân hàng Thực hiện cam kết với ngân Khách hàng mới Chưa bao giờ trễ hạn Có trễ hạn ít hơn Có trễ hàng (ngắn hạn) 30 ngày Thực hiện cam kết với ngân Khách hàng mới Chưa bao giờ Có trễ hạn trong Có trễ hàng (dài hạn) 2 năm gần đây trễ hạn hạn trên 30 ngày hạn trước 2 năm gần đây Tổng giá trị khoản vay chưa <100 triệu đồng 100 triệu đồng – 500 500 triệu đồng - 1 > 1 tỷ đồng trả Các dịch vụ khác đang sử Tiền gửi triệu đồng tiết Thẻ tín dụng tỷ đồng Tiền gửi tiết kiệm Không dụng kiệm Số dư bình quân tài khoản <20 triệu đồng và thẻ tín dụng 20 triệu đồng – 100 100 triệu đồng tiết kiệm trong năm triệu đồng trước 500 triệu đồng -> 500 triệu đồng đây (Nguồn : Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeier, 2006. Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market) Căn cứ vào tổng điểm đạt được để xếp loại theo mười mức giảm dần từ Aaa đến D.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất