Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện hệ thống quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp dịch vụ công ích quận...

Tài liệu Hoàn thiện hệ thống quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp dịch vụ công ích quận bình thạnh

.PDF
132
119
80

Mô tả:

 &  +-¥3            ,'1    '            '     ',                                    &  +-¥3            ,'1    '         '        ',                                                      ,                 R                    ! "  #  $"     !  "#$#%""        ! !    & '$  '       ,                ',                             (    /   (  )  ! *+  , ! -  ( ).           -  +   )   0, 1)  23  4   .            /   (   , ! -  )   0, 1)  23  4    5!  ,  / ! ) - 67 /        /   (        -  )   0, 1)  23  4                     ## & &  + 4  ,387     #"#    %&" '"%  !("            '       , '   ,    9  , *  5 + )             %&" '"%  !("  :3  /  )  ) 9  /   ! 6 !  ,(8< < , <<<   (  -  ! ! ) 0, ,      ; ,  ,! :3 /  )  ,             ,   ( 7       R R     ) +      )    =3+ )0, )  &  +       & ,38  !  (   9!      -   & ,38  , ) 38   9!    !    > :3   & & :7 23 )  ! $ &   (! 8 /!7 8 /!7 5@  0, ,  -   !    =3 )*?   !    ! , !  A)   ) +    )   ! ) + ) + C 3 )DE ,   ,! :3  /  +3 5 ! :3  /  B % ) #% , * " +"% *+  " , " !                                                                                             ! "  # $"               !!                                                                         F                                    8                                                         4  ,387      & &  +                                     +       )   0, 1)  23  4                                                                  !    ) ,!  G3 /  ,38  , )?    !!!    6,   5!     D *+  , ! -  (  ) + !  +8  (  -  5!     (  ) G( H, ) E ,!  /+! 6H )  ,!+ /  )  *+  , ! -  (  /   (  ) ,!+ ! )  (  ) 3 - ! =3  6  (! ) ;    (   *+  , ! -  (  ) ,  ! /! )  +8 ! -  6+ 873 ) ,  ) =3  G@ ,  ) =3  G@ 9 , ,! 6  G( )  8 3 H! ! - !  , ) !  /  +, -   + /+! 6H ) +  (  ) 6, )0, ) =3  6  (! ) ;  /   (  *+  , ! - &,  )   )   8 )0, ) =3  6  (! ) ;  , )  ! ! / ! -  /  ) )H )D  , 9  ) - 6, )  )  ! *+  , ! -  (   (  )  ) !  ) (  (   !  ) ,!+ /  )  *+  , ! -  (   /  D ) C( 6,  ) ;  )  =3  G@ 6,   ) ) 9  8 =3  G@ /( 6,   ) )  ) !  ! 3 D 5 !  )  !  ! 3 *+  , ! - +, 9   H /( /! )  ) !  /+! 6H )  /   (   ) +  (  -  5!     (  =3  6  /   (  ) 9   )   / 8 /! ) (  !  )0, ) ) )H  - )0, ) =3  6  (! ) ;  +8 6, ! 3 5!  ,? )   (  /   (  ) 6   (  873 ) 3 ) - 9)  !  )  ! *+  , ! -  (  )  ! *+  , ! -  (  !   !  /  9  ( -  6!  /   (              - ./" )%* " %  )% " 0 3" #%  " '"% % "%4                      -  )   0, 1)  23  4  " )1  , " "%/ "    ) )  ) !     ) )(, )           # ) * .&"% "%* 2  #%     !/      36 I)8 *+8  I &+I I)6 CJ !)  !  J + )6I +IE -G+8  + 5I8 6GI &+I K3*  +GG)+I* )+-!+G  +I>JI* II6-6! I   )-GII  I + 5 + !,I* 98  I &+I +*  6I=3!6I K6 K!+)!+G ++,II  + )+-!+G L  I +I !I  I ) +,I ++,II +--6+)    I 5!* K /+G3I ++,II +  -6!+6!G8 6I=3!6I  K36 I6 6I, I  I 6GI K  I &+I ! K!+)!+G ++,II +)!/!!I  K &+I )+-!+G ! 93 !I I  3 ! 6I+G!8  I K!+)!+G ++,II +)!/!!I  K  I &+I  + )+-!+G ! +I>JI* II6-6! I  !GG +/I ,+-  ! ++,II -G!)!I   I 6,+!M+!+G 63)36I K  I ++,II +* !-GII+! + +*I  I &+I )+-!+G ! +8 II6-6! I  +6I )66*I* +*  I !-GII+! K  I 5I8 6GI K  I &+I I)6 !  G!!I* I6IK6I  I K!+)!+G ++,II +)!/!!I  K  I &+I  + )+-!+G ! +I>JI* II6-6! I  9I)+I 36,I 6I=3!6II *+8  I6  K  I &+I 93*,I !  !GG G!!I*  I K!+)!+G ++,II +)!/!!I  K  I &+I  + )+-!+G ! +I>JI* II6-6! I  !)6I+ !,G8 II*  9I *I 9II6  -I6K6  I + 5 K -6I I6/+! +* *I/IG-I K  I &+I )+-!+G +  *I)!*I*    I IN! I)I +* *I/IG-I K II6-6! I  39G!) 9IIK! I6/!)I OI6-6! I !  +  ! 6!) !   IN)I-!   + 63GI I)+3 I K  I 36,I)8  I +3 6 )  I  I -!)  56176#)*." )%6 8!8)69 .7 )%6 )&)6 7*"&"#*&: 9&"&696") &#)*,*)*68 &) *"% %&"% *8)1*#)  ;:*# 61,*#68 .92&"! *9*)6< 5 -I6K6  I  I !   v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………… .... …………. …….i LỜI CÁM ƠN……………………………………………………...... …………….ii TÓM TẮT……………………………………………………………… ...... ……..iii ABSTRACT………………………………… ……………………… ...…………...iv MỤC LỤC…………………………………………………………....... ……...........v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………....... ……………..ix DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………… ...... …….x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH……… .. ………..xi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1 1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................... 1 1.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................. 1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 2 1.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................ 2 1.3.1. Phương pháp luận ................................................................................. 2 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 2 1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................ 3 1.5. Kết cấu luận văn .......................................................................................... 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN NHÀ NƯỚC ....................................... 4 TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ................................................................... 4 2.1. Sự cần thiết quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước ................ 4 vi 2.1.1. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường ...... 4 2.1.2. Tính tất yếu của việc quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước ................................................................................................................. 5 2.1.2.1. Vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước ...................................... 5 2.1.2.2. Tính tất yếu của việc quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước .............................................................................................................. 6 2.2. Nội dung công tác quản lý Vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước ..... 7 2.2.1. Thiết lập căn cứ về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước ......................................................................................................................... 7 2.2.2. Phân cấp trong quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước .. 12 2.2.3. Tổ chức thực hiện quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước ....................................................................................................................... 14 2.2.3.1. Quản lý việc hình thành vốn của doanh nghiệp nhà nước ............ 14 2.2.3.2. Quản lý việc sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước ................. 15 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước ............................................................................................... 22 2.3.1. Quan điểm nhà nước về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước ............................................................................................................... 22 2.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước . 22 2.3.3. Sự phù hợp của các văn bản pháp luật liên quan .............................. 23 2.3.4. Trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý ......... 24 2.3.5. Môi trường kinh tế-chính trị-xã hội ................................................... 24 2.4. Tài liệu dùng trong phân tích ................................................................... 24 2.4.1. Bảng cân đối kế toán ........................................................................... 25 2.4.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( báo cáo thu nhập) ............. 25 vii CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ CÔNG ÍCH QUẬN BÌNH THẠNH .................................. 30 3.1. Tổng quan doanh nghiệp........................................................................... 30 3.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển ........................................ 30 3.1.2. Bộ máy quản trị ................................................................................... 33 3.1.3. Đặc điểm tổ chức quản trị ................................................................... 35 3.1.4. Quy trình hoạt động quản trị ............................................................. 35 3.1.4.1. Ban giám đốc ................................................................................. 35 3.1.4.2. Các phòng chức năng .................................................................... 36 3.1.4.3. Các đội nghiệp vụ........................................................................... 38 3.2. Cơ sở thực hiện quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp ....................... 38 3.3. Tổ chức thực hiện quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán ........................................................................................ 39 3.3.1. Quản trị kết cấu và biến động tài sản ................................................. 39 3.3.2. Quản trị kết cấu và biến động nguồn vốn .......................................... 60 3.4. Tổ chức thực hiện quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông qua bảng báo cáo thu nhập ..................................................................................... 75 3.4.1. Quản trị tình hình doanh thu ............................................................. 75 3.4.2. Quản trị tình hình chi phí ................................................................... 78 3.4.3. Quản trị tình hình lợi nhuận............................................................... 81 3.5. Quản trị tình hình lưu chuyển tiền tệ ....................................................... 86 3.5.2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư ................................................. 90 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ CÔNG ÍCH QUẬN BÌNH THẠNH................... 92 viii 4.1. Đánh giá chung về hoạt động quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp . 92 4.1.1. Thành tựu ............................................................................................ 92 4.1.2. Hạn chế ................................................................................................ 93 4.1.3. Nguyên nhân ........................................................................................ 95 4.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp Dịch vụ công ích quận Bình Thạnh ..................................................... 96 4.2.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2014 -2018 .............. 96 4.2.2. Dự kiến báo cáo tài chính doanh nghiệp giai đoạn 2014- 2018 ....... 100 4.4. Nội dung các giải pháp ............................................................................ 105 4.4.1. Các giải pháp cụ thể của phương án tái cơ cấu................................ 105 4.4.1.1. Xác định lại loại hình doanh nghiệp đến 2015 ............................ 105 4.4.1.2. Phương án tài chính .................................................................... 107 4.4.2. Các giải pháp cụ thể của tác giả ....................................................... 112 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 117 5.1. Kết luận.................................................................................................... 117 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 118 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, thành phần kinh tế nhà nước (mà trong đó doanh nghiệp nhà nước là nòng cốt) giữ vai trò chủ đạo. Nhà nước thực hiện giao vốn cho doanh nghiệp nhà nước để doanh nghiệp nhà nước hoàn thành nhiệm vụ nhà nước giao. Việc Nhà nước giao vốn cho doanh nghiệp nhà nước đặt ra yêu cầu phải quản trị tài chính số vốn đó. Đồng thời, việc thay đổi phương thức quản trị hiện vật sang phương thức quản trị bằng giá trị là chủ yếu đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa vai trò của nhà nước trong công tác quản trị tài chính vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, công tác quản trị tài chính đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước còn có những bất cập trong chế độ chính sách quản lý, trong tổ chức bộ máy quản trị và trong tổ chức thực hiện. Điều đó khiến vốn nhà nước tại nhiều doanh nghiệp đang bị ăn mòn và việc thực hiện vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước bị hạn chế. Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước trở thành yêu cầu cấp bách hiện nay. Trong điều kiện ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, công tác quản trị tài chính vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước càng cần được thực hiện tốt hơn, để thực hiện nhiệm vụ bảo toàn, phát triển vốn nhà nước giao, vì quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Và Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh cũng không nằm ngoài quy luật đó. Chính vì sự cấp thiết đó, tác giả đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện hệ thống quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh” làm luận văn tốt nghiệp cho mình. 1.2. Mục tiêu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh, thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài này, đề xuất vận dụng các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống cơ sở lý luận về quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước; Phân tích thực trạng công tác quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh; Kiến nghị các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh. 1.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Điều này có nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và phương pháp cụ thể, mà dựa vào đó các vấn đề sẽ được giải quyết. Nghiên cứu là đề xuất giải pháp hoàn hoàn thiện hệ thống quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh, là nghiên cứu mối quan hệ từ quá trình kinh doanh khi bỏ vốn ra cho đến khi thu được tiền về và sự tác động của tài chính đối với kinh doanh như thế nào. Từ mối quan hệ này, đánh giá được những cơ hội tài chính có thể áp dụng để thực hiện mục tiêu quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh. 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với nguồn số liệu thứ cấp là chủ yếu, được thu thập từ các tài liệu về tài chính doanh nghiệp, các báo cáo tài 3 chính, báo cáo kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh. Ngoài ra còn có dữ liệu sơ cấp được thu thập từ quan sát thực tiễn. Các dữ liệu sau khi được thu thập được phân tích bằng các phương pháp như: thống kê, mô tả, so sánh và tổng hợp. 1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Qua việc nghiên cứu, đề tài giúp cho lãnh đạo Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh có cái nhìn thực tế rõ nét hơn về tình hình tài chính, hiểu sâu sắc hơn tầm quan trọng của công tác quản trị tài chính khi sử dụng nguồn vốn trong kinh doanh và đầu tư. Từ đó có những quyết định tài chính kịp thời và chính xác có liên quan đến kinh doanh nhằm bảo toàn vốn, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn. 1.5. Kết cấu luận văn Luận văn “ Hoàn thiện hệ thống quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích quận Bình Thạnh” gồm 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2 : Cơ sở lý luận về quản trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước Chương 3 : Thực trạng công tác quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh Chương 4 : Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị vốn nhà nước tại Doanh nghiệp Dịch Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh Chương 5 : Kết luận và kiến nghị 4 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Trong Chương 1, tác giả đã trình bày tổng quan các vấn đề về đề tài nghiên cứu: tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu của đề tài, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Để hiểu rõ hơn về quản trị Vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước có vai trò và nhiệm vụ cụ thể như thế nào, sự cần thiết phải quản trị Vốn nhà nước ra sao, tác giả trình bày ở nội dung Chương 2: “Cơ sở lý luận về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước”. 2.1. Sự cần thiết quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước 2.1.1. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường Vai trò của doanh nghiệp nhà nước được thể hiện qua những chức năng sau: - Thứ nhất, chức năng định hướng sự phát triển của nền kinh tế. Chức năng này thể hiện ở chỗ doanh nghiệp nhà nước phải đi tiên phong trong các lĩnh vực chiến lược theo đường lối phát triển của nhà nước tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác tham gia, doanh nghiệp nhà nước phải là mẫu mực về trình độ quản lý, về hiệu quả kinh doanh để các doanh nghiệp khác noi theo. - Thứ hai, chức năng hỗ trợ và phục vụ. Sự khác biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và các loại hình doanh nghiệp khác là sự phát triển của doanh nghiệp nhà nước không phải đơn thuần vì bản thân nó mà quan trọng hơn cả là tạo điều kiện cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Bởi vậy, doanh nghiệp nhà nước được bố trí xây dựng ở những khu vực ngành nghề cần thiết tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển đồng đều giữa các vùng của đất nước 5 - Thứ ba, chức năng đảm bảo sức mạnh vật chất để nhà nước điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế thị trường. Chức năng này được hiểu là các doanh nghiệp nhà nước phải có đóng góp thích đáng cho sự phát triển kinh tế bằng việc kinh doanh có hiệu quả; doanh nghiệp nhà nước phải bảo đảm vai trò quyết định này để Chính phủ có đủ nguồn lực chỉ đạo và hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo mục tiêu đề ra. 2.1.2. Tính tất yếu của việc quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước 2.1.2.1. Vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước Vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng là vốn được cấp từ ngân sách, vốn có nguồn gốc ngân sách và vốn của doanh nghiệp nhà nước tự tích luỹ. Từ khái niệm trên có thể thấy vốn nhà nước được cấu thành bởi ba bộ phận: - Một là, vốn được cấp từ ngân sách, là vốn doanh nghiệp nhà nước được cấp phát lần đầu khi mới hoạt động (xác định từ thời điểm giao nhận vốn), vốn được cấp bổ sung trong quá trình hoạt động; vốn được tiếp quản từ chế độ cũ để lại - Hai là, vốn có nguồn gốc ngân sách, là các khoản vốn tăng thêm do được miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc được cấp lại các khoản phải nộp ngân sách theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; chênh lệch giá tài sản cố định, vật tư, hàng hoá tồn kho qua các lần kiểm kê, điều chỉnh giá; các nguồn vốn viện trợ: viện trợ nhân dân, viện trợ của các nước và các tổ chức quốc tế, quà tặng theo qui định phải ghi tăng vốn ngân sách cấp - Ba là, vốn của doanh nghiệp nhà nước tự tích luỹ, chính là phần thu nhập sau thuế doanh nghiệp nhà nước giữ lại để tái đầu tư. Hình thức thực hiện đầu tư của Chính phủ vào các doanh nghiệp nhà nước: 6 - Một là, giá trị quyền sử dụng đất, Chính phủ giao đất cho doanh nghiệp nhà nước hay cho doanh nghiệp thuê đất, thực hiện những chính sách ưu đãi về đất đai đối với doanh nghiệp nhà nước - Hai là, cấp vốn điều lệ và bổ sung vốn: + Vốn điều lệ để san lấp mặt bằng, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị đưa vào sản xuất + Vốn bổ sung được cấp trong trường hợp doanh nghiệp nhà nước được giao thêm nhiệm vụ - Ba là, không thu khấu hao, miễn giảm thuế hay cấp tín dụng nhà nước ưu đãi ... Những khoản đó được doanh nghiệp nhà nước sử dụng để tái đầu tư, thay thế đổi mới tài sản cố định và sử dụng cho các yêu cầu kinh doanh khác theo quy định. 2.1.2.2. Tính tất yếu của việc quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước Nhà nước phải quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước vì: - Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu nhà nước nhưng nhà nước giao cho một số cá nhân, đơn vị sử dụng. Như vậy có sự tách biệt giữa người sở hữu vốn và người sử dụng vốn, hai đối tượng này có thể có mục tiêu không phù hợp nhau. Các doanh nghiệp nhà nước không phải đương đầu với nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh mua lại như các doanh nghiệp trong khu vực tư nhân. Do đó người sử dụng vốn có thể sử dụng vào những động cơ cá nhân, những động cơ có thể làm cho những nhà lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nước hành động không nhất quán với các mục tiêu của doanh nghiệp. Khi những người này không nắm quyền sở hữu vốn của doanh nghiệp và cũng không thể tăng thêm sự giàu có cho bản thân bằng cách tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì chẳng có gì kích thích họ phải nhìn xa khi quyết định phương án sản xuất kinh doanh. Vì thế đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước nhằm đảm bảo vốn và tài sản của nhà nước không bị xâm phạm 7 trong quá trình kinh doanh cũng như doanh nghiệp hoạt động theo đúng mục tiêu nhà nước đề ra - Thứ hai, nhà nước quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước cũng là thực hiện vai trò quản lý nhà nước của mình. Nhà nước ban hành các chế độ tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước, theo dõi và kiểm tra việc chấp hành các chế độ đó. Việc theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn tại các doanh nghiệp nhà nước giúp cơ quan quản lý nắm bắt được tình hình thực tế tại các doanh nghiệp, theo dõi tiến trình thực hiện các văn bản. Từ đó thu thập thông tin để chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện các chính sách cho kịp thời, phù hợp với thực tế. Đồng thời thông qua công tác quản lý vốn, nhà nước mới có những thông tin chính xác để đánh giá đúng chất lượng kinh doanh ở các doanh nghiệp nhà nước. Trên cơ sở các thông tin đánh giá này, nhà nước có kế hoạch sắp xếp, bố trí lại các doanh nghiệp, vốn và lao động, hoàn thiện các khâu quản lý nhằm đạt hiệu quả kinh doanh và thực hiện các mục tiêu xã hội - Thứ ba, đối với các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, phần lợi nhuận sau thuế thuộc về nhà nước. Nhà nước sử dụng lợi nhuận đó để duy trì và tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp hoặc đáp ứng một lợi ích nào đó của nhà nước. Do đó, để lợi nhuận sau thuế được tối đa hoá, nhà nước phải quản lý phần vốn đầu tư của mình để nó được sử dụng một cách có hiệu quả, trên cở sở đó tăng lợi ích nhà nước Tóm lại, việc nhà nước quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước là một đòi hỏi khách quan để bảo vệ lợi ích của chủ sở hữu trong việc bảo toàn vốn và tài sản cũng như để thực hiện vai trò quản lý của mình. 2.2. Nội dung công tác quản lý Vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước 2.2.1. Thiết lập căn cứ về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước Chính sách quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận quan trọng trong chính sách tài chính đối với doanh nghiệp nói riêng và hệ 8 thống các chính sách tài chính nói chung. Chính sách quản lý vốn đúng đắn sẽ kích thích sự chuyển dịch các luồng giá trị trong nền kinh tế quốc dân theo hướng duy động mọi nguồn vốn vào đầu tư phát triển sản xuất, tăng khả năng tích tụ và tập trung vốn ở doanh nghiệp, nhờ đó tăng quy mô và tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh, tăng nguồn thu vào ngân sách nhà nước. Nguồn thu vào ngân sách nhà nước càng nhiều thì Chính phủ càng có khả năng tài chính để tăng quy mô đầu tư vốn, phát triển các quỹ tài trợ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; kế đó, quy mô đầu tư và tài trợ từ ngân sách đối với doanh nghiệp càng lớn thì nó sẽ kích thích mạnh mẽ hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, và qua đó Chính phủ còn thực hiện được yêu cầu điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế theo định hướng đã đề ra. Chính phủ thường ban hành chính sách quản lý vốn và tài sản theo hướng: - Một là, tăng cường quyền tự chủ về mặt tài chính của các doanh nghiệp nhà nước trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý vốn và tài sản - Hai là, nâng cao trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng các nguồn lực nhà nước giao. Thiết lập các cơ chế thích hợp để hướng sự quan tâm và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn như: cơ chế trích lập dự phòng, cơ chế bù lỗ... - Ba là, quy định các chính sách ưu đãi về mặt tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích như: hỗ trợ vốn, bù chênh lệch khi thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao, bảo đảm thoả đáng lợi ích vật chất cho người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước này...Đồng thời thiết lập cơ chế quản lý hợp lý đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực quản lý và sử dụng các nguồn lực nhà nước giao. Chính sách quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước bao gồm:  Quản lý việc hình thành vốn của doanh nghiệp nhà nước
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan