Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện hệ thống đảm bảo hoạt động bay ở việt nam...

Tài liệu Hoàn thiện hệ thống đảm bảo hoạt động bay ở việt nam

.PDF
203
204
77

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI TRỌNG CHÍ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG BAY Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI TRỌNG CHÍ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG BAY Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI MÃ SỐ: 62.84.01.03 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Vũ Trọng Tích 2. TS. Nguyễn Đình Công Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là xác thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác trước đó. Hà nội, ngày 10 Tháng 04 năm 2017 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung luận án, Nghiên cứu sinh đã nhận được nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ cá nhân, tổ chức trong và ngoài Nhà trường, … Nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: - Khoa Vận tải - Kinh tế; Bộ môn Vận tải Đường bộ và Thành phố, Phòng Đào tạo Sau Đại học đã quan tâm, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thiện các thủ tục trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. - Lãnh đạo và các đồng nghiệp của ngành Hàng không Việt Nam. - Đặc biệt, là lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể hướng dẫn PGS.TS Vũ Trọng Tích và TS. Nguyễn Đình Công đã tận tình chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu sinh hoàn thành nội dung luận án ngày hôm nay. . Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC Lời cam đoan ............................................................................................................... i  Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii  Mục lục...................................................................................................................... iii  Danh mục bảng biểu.................................................................................................. vi  Danh mục hình vẽ .................................................................................................... vii  MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1  CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................5  1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .....................................................................5  1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ....................................................5  1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước ...................................................7  1.1.3. Xác định vấn đề cần giải quyết và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài........12  1.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................13  1.2.1. Khái quát chung .......................................................................................13  1.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu .................................................13  1.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu ......................................................16  Kết luận chương 1 .................................................................................................16  CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG BAY ..................................................................................................18  2.1. Tổng quan về tổ chức hệ thống ......................................................................18  2.1.1. Khái niệm về hệ thống .............................................................................18  2.1.2. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống ..........................................................19  2.1.3. Các phương thức tổ chức hệ thống ..........................................................20  2.1.4. Vận dụng lý thuyết hệ thống vào tổ chức hệ thống bảo đảm hoạt động bay ......................................................................................................................23  2.2. Hệ thống đảm bảo hoạt động bay ..................................................................24  2.2.1 Các yêu cầu đối với hệ thống đảm bảo hoạt động bay .............................25  2.2.2. Yêu cầu của ICAO đối với các quốc gia thành viên về hệ thống đảm bảo hoạt động bay .....................................................................................................36  iv 2.2.3. Tổ chức hệ thống đảm bảo hoạt động bay ...............................................37  2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống đảm bảo hoạt động bay ...........................43  2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đảm bảo hoạt động bay ..................54  2.3 Nghiên cứu một số mô hình hệ thống đảm bảo hoạt động bay trên thế giới .56  2.3.1. Nhóm các quốc gia có mô hình do Nhà nước (Nhà chức trách hàng không) trực tiếp tổ chức thực hiện .....................................................................57  2.3.2. Nhóm các quốc gia có mô hình do Doanh nghiệp Nhà nước và nhà chức trách hàng không cùng thực hiện .......................................................................57  2.3.3. Nhóm các quốc gia có mô hình do Doanh nghiệp Nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân thực hiện ...................................................................................58  Kết luận chương 2 .................................................................................................58  CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG BAY Ở VIỆT NAM ...............................................................................................................59  3.1. Khái quát ngành hàng không Việt Nam .........................................................59  3.1.1. Sự hình thành và phát triển của ngành hàng không Việt Nam ................59  3.1.2. Thực trạng về tổ chức của ngành hàng không Việt Nam ........................60  3.2. Tổng quan về Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam ......................................64  3.2.1. Lịch sử hoạt động đảm bảo hoạt động bay ở Việt Nam ..........................64  3.2.2. Quá trình phát triển của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam................65  3.2.3. Nhiệm vụ của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam ...............................66  3.2.4. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam .......................67  3.2.5. Các yếu tố nguồn lực của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam .............68  3.3. Đánh giá thực trạng hệ thống đảm bảo hoạt động bay ở Việt Nam ...............69  3.3.1 Đánh giá thực trạng hệ thống đảm bảo hoạt động bay ở Việt Nam theo các bộ phận cấu thành ........................................................................................69  3.3.2 Đánh giá thực trạng theo các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá hệ thống đảm bảo hoạt động bay. ....................................................................................................92  3.3.3. Khảo sát, đánh giá hệ thống đảm bảo hoạt động bay Việt Nam .............99  Kết luận chương 3 ...............................................................................................104  v CHƯƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG BAY Ở VIỆT NAM .............................................................107  4.1 Xu thế phát triển của hàng không dân dụng thế giới.....................................107  4.1.1 Các xu thế chính trong lĩnh vực hàng không ..........................................107  4.1.2. Xu thế phát triển hệ thống đảm bảo hoạt động bay trên thế giới ..........108  4.2. Định hướng phát triển hàng không Việt Nam đến năm 2030 ......................114  4.3 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống bảo đảm hoạt động bay ..........................116  4.3.1. Giải pháp nâng cao năng lực điều hành của KSVKL ............................116  4.3.2 Giải pháp nâng cao năng lực của hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác điều hành bay ...................................................................................................119  4.3.3. Giải pháp xác định “Giới hạn cảnh báo” trong xác định năng lực vùng trời (phân khu) của Việt Nam ..........................................................................121  4.3.4. Giải pháp nâng cao năng lực sân bay ....................................................125  4.3.5. Giải pháp nghiên cứu và triển khai hệ thống quản lý luồng không lưu (ATFM)............................................................................................................133  Kết luận chương 4 ...............................................................................................138  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................140  1. Kết luận ...........................................................................................................140  2. Kiến nghị .........................................................................................................141  2.1 Kiến nghị với Chính phủ ...........................................................................141  2.2 Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng không Việt Nam ...........142  2.3 Kiến nghị với Bộ Quốc phòng ...................................................................143  DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .......145  TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................146  PHỤ LỤC ................................................................................................................152  vi DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Giá trị năng lực phân khu (MAP) ..............................................................50  Bảng 2.2 Mức khả năng chấp nhận của sân bay AAR ..............................................52  Bảng 3.1 Số lượng lao động của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam ...................68  Bảng 3.2 Tiêu chí định lượng của Eurocontrol về năng lực điều hành bay ..............72  Bảng 3.3 Nhu cầu hoạt động bay tại sân bay Nội Bài ngày 27.10.2016...................96  Bảng 3.4 Nhu cầu hoạt động bay tại sân bay Tân Sơn Nhất ngày 27.10.2016 .........97  Bảng 4.1 Thống kê thời gian bay trung bình trong từng đường hàng không của các phân khu của vùng thông báo bay Hà Nội và vùng thông báo bay Hồ Chí Minh (hiện trạng tháng 10/2016). .............................................122  Bảng 4.2 Giới hạn cảnh báo và thực tế điều hành bay tại các phân khu Việt Nam123  Bảng 4.3 Đề xuất mức năng lực phân khu MAP cho ACC Hà Nội và ACC Hồ Chí Minh ................................................................................................125  Bảng 4.4 Đề xuất năng lực công bố phân khu điều hành bay tại Việt Nam ...........125  vii DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 2.1: Sơ đồ ghép nối tiếp các phần tử ................................................................20  Hình 2.2: Sơ đồ ghép song song các phần tử ............................................................21  Hình 2.3: Sơ đồ ghép phản hồi các phần tử ..............................................................22  Hình 2.4: Sơ đồ ghép hỗn hợp các phần tử ...............................................................23  Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của ngành HKDDVN .......................................................61  Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam ........................67  Hình 3.3: Sơ đồ quy trình điều hành bay đi/ đến ......................................................77  Hình 3.4: Tổ chức hệ thống cung cấp dịch vụ khí tượng hàng không Việt Nam ....87  Hình 3.5: Tổ chức hoạt động của Ban chỉ huy PCLB và TKCN ..............................89  Hình 3.6: Luồng phối hợp tìm kiếm cứu nạn Việt Nam ...........................................91  Hình 3.7: Sơ đồ về nhu cầu hoạt động bay tại sân bay Nội Bài ngày 27/ 10/2016 ..97  Hình 3.8: Sơ đồ về nhu cầu hoạt động bay tại sân bay Tân Sơn Nhất ngày 27/ 10/2016 ....................................................................................................98  Hình 3.9: Kết cấu phiếu thu về theo đối tượng được hỏi ........................................101  Hình 3.10: Biểu đồ đánh giá an toàn của hệ thống khai thác..................................102  Hình 3.11: Biểu đồ đánh giá hiện trạng về chất lượng dịch vụ đảm bảo hoạt động bay..........................................................................................................103  Hình 4.1: Xu hướng hình thành mô hình quản lý không lưu mới...........................114  Hình 4.2: Biểu đồ nhu cầu hoạt động bay tại sân bay Nội Bài tháng10/2016 ........126  Hình 4.3: Biểu đồ nhu cầu hoạt động bay tại sân bay Tân Sơn Nhất .....................127  Hình 4. 4: Sơ đồ vận hành Trung tâm Quản lý luồng không lưu............................137  viii DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT A. Tiếng Việt Nguyên nghĩa Tiếng Việt ANHK An ninh hàng không BGTVT Bộ Giao thông vận tải CBCNV Cán bộ công nhân viên CHC Cất hạ cánh CHK Cảng hàng không CHKSB Cảng hàng không sân bay CHKVN Cục Hàng không Việt Nam CNTT Công nghệ thông tin CSCCDV Cơ sở cung cấp dịch vụ GTVT Giao thông vận tải HĐ-ĐHB Hiệp đồng - Điều hành bay HK Hàng không HKDD Hàng không dân dụng HKSB Hàng không sân bay HKVN Hàng không Việt Nam KSKL Kiểm soát không lưu KSVKL Kiểm soát viên không lưu KTSB Khai thác sân bay PCLB Phòng chống lụt bão QLB Quản lý bay QLBVN Quản lý bay Việt Nam SXKD Sản xuất kinh doanh TBTTHK Thông báo tin tức hàng không TCTHKVN Tổng công ty HK Việt Nam TCTQLBVN Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam TKCN Tìm kiếm cứu nạn TNHH Trách nhiệm hữu hạn VBPL Văn bản pháp luật VVP Khu vực cấm bay của Việt Nam (theo mã hóa ICAO) ix B. Tiếng Anh Nguyên nghĩa AACC Tiếng Anh Tiếng Việt Area and Approach Control Trung tâm kiểm soát không lưu đường dài - tiếp cận Centre Airborne collision avoidance ACAS system ACC Area Control Centre ACDM ACV ADS-B AFTN AIC AIDC AIM AIP Hệ thống tránh va chạm trên không Trung tâm kiểm soát đường dài Airport Collaborative Decision Hiệp đồng ra quyết định tại sân bay Making Airports Corporation of Viet Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Nam Automatic dependent surveillance - broadcast Aeronautical fixed telecommunication network Aeronautical information circular Giám sát tự động phụ thuộc Mạng thông tin cố định HK Thông tri hàng không Air traffic services inter-facility Liên lạc dữ liệu giữa KSVKL và data communication Aeronautical Management Aeronautical Information người lái Quản lý tin tức hàng không information Tập thông báo tin tức publication không AIP AMDT AIP Amendment Tập tu chỉnh AIP AIP SUP AIP Supplement hàng Tập bổ sung AIP AIS ALRS AMHS Aeronautical information Dịch vụ Thông báo tin tức hàng services không Alerting service Dịch vụ báo động Air Traffic Service Message Hệ thống xử lý điện văn dịch vụ Handling System không lưu x Nguyên nghĩa AMSS Tiếng Anh Tiếng Việt Aeronautical Mobile-Satellite Service ANS Dịch vụ không vận Air navigation services AO Airport Operation AOM Airspace Khai thác tại sân bay Organization and Management Approach control unit ASAM ASEAN Single Aviation Market ASEAN Aviation Tổ chức và quản lý vùng trời Cơ sở kiểm soát tiếp cận APP ASBU Dịch vụ vệ tinh lưu động HK Thị trường hàng không chung ASEAN Block Nâng cấp các khối hệ thống hàng Systems không Upgrade Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Nations Á ASM Airspace Management Quản lý vùng trời ATC Air Traffic Control Kiểm soát không lưu ATCC/HAN ATFCM Air Traffic Control Centre - Ha Trung tâm Kiểm soát không lưu Hà Nội Noi Air Traffic Flow and Capacity Quản lý luồng và năng lực không Management ATFM lưu Air Traffic Flow Management Quản lý luồng không lưu Automatic terminal information ATIS service ATM Air Traffic Management ATM SDM ATN ATS ATM Hệ thống thông báo tự động tại khu vực sân bay service delivery management Aeronautical telecommunication network Air Traffic Service Quản lý không lưu Quản lý cung cấp dịch vụ ATM Mạng viễn thông HK Dịch vụ không lưu xi Nguyên nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt ATS/DS Air Trafic Service/Diret Speech Thông tin trực thoại không lưu ATSEP ATTECH AUO CAAV CANSO CDM CHG CM CNL CNS CPDLC DCB DLA Air Traffic Safety Electronics Hệ thống kết hợp người - máy đảm bảo an toàn không lưu Personnel Air Traffic Technical Company Công ty TNHH Kỹ thuật Quản lý bay Limited Hoạt động của người sử dụng Airspace user operations vùng trời Civil Aviation Authority of Viet Nam Cục Hàng không Việt Nam Civil Air Navigation Services Tổ chức Các nhà cung cấp dịch vụ Bảo đảm hoạt động bay Organization Collaborative Decision Making Hiệp đồng ra quyết định Modification (message type designator) Quản lý xung đột Conflict management Flight plan cancellation message Communication, Navigation, Surveillance Controller-pilot Điện văn thay đổi kế hoạch bay data Điện văn hủy bỏ kế hoạch bay Thông tin, dẫn đường, giám sát link Liên lạc dữ liệu giữa kiểm soát communications viên không lưu và người lái Demand/capacity balancing Cân bằng nhu cầu và năng lực Delay (message type designator) Điện văn chậm khởi hành DME Distance Measuring Equipment Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến ETA Estimated time of arrival eTOD FAA Electronic Obstacle Data Federal Administration Terrain Thời gian dự tính đến and Dữ liệu địa hình và chướng ngại vật điện tử Aviation Cơ quan hàng không liên bang Hoa Kỳ xii Nguyên nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt FAP Final Approach Point Điểm tiếp cận chót FAS Final approach segment Đoạn tiếp cận chót FDP Flight data processing Xử lý dữ liệu bay FIR Flight information region Vùng thông báo bay FIS Flight information service Dịch vụ thông báo bay FL Flight Level Mực bay FMS Flight management system FPL Flight Plan Kế hoạch bay không lưu FRM Fatigue Risk Management Quản lý rủi ro do mệt mỏi GBAS Ground-based augmentation system Hệ thống quản lý điều khiển tàu bay Hệ thống tăng cường độ chính xác tín hiệu vệ tinh dẫn đường, đặt trên mặt đất GCU Ground Control Unit Bộ phận kiểm soát mặt đất GMT Greenwich Mean Time Giờ Trung bình tại Greenwich GNSS HF IAIP IATA ICAO Global satellite Hệ thống dẫn đường vệ tinh toàn navigation system cầu High frequency Cao tần Integrated Aeronautical Information Publication International Air Transport Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế Association International Tập tin tức HK trọn gói Civil Aviation Tổ chức hàng không dân dụng Organization quốc tế IFR Instrument flight rules Quy tắc bay bằng mắt ILS Instrument landing system Hệ thống hạ cánh bằng thiết bị Kt Knots Đơn vị đo tốc gió bằng dặm/giờ MAP Monitor Alert Parameter Mô hình giới hạn cảnh báo MET Meteorology Service Dịch vụ khí tượng METAR Meteorological Actual Report/ Bản báo cáo khí tượng thực tế xiii Nguyên nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt Terminal WX MLS MTSAT NAS NDB Microwave Landing System Multi Functional Transport Satellite National Airspace System Non-directional radio beacon Hệ thống hạ cánh bằng sóng cực ngắn Vệ tinh chuyển tải đa chức năng Hệ thống không phận quốc gia Đài dẫn đường vô hướng NM Nautical miles Dặm/hải lý NOTAM Notice to airmen Điện văn thông báo hàng không ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức OM Outer marker Đài chỉ chuẩn xa PBN Performance-based navigation Dẫn đường theo tính năng PIB Pre-flight information bulletin PSR Primary surveillance radar Ra-đa giám sát sơ cấp QMS Quality Management System Hệ thống quản lý Chất lượng R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển RAIM Bản thông báo tin tức trước chuyến bay Receiver autonomous integrity Hệ thống giám sát toàn vẹn dữ liệu vệ tinh monitoring Trung tâm Hiệp đồng tìm kiếm, RCC Rescue Coordination Centre RDP Radar Data Processing Xử lý dữ liệu ra-đa RNAV Area navigation Dẫn đường khu vực RNP Required cứu nạn Navigation Tính năng dẫn đường theo yêu Performance cầu SAR Search and Rescue Tìm kiếm cứu nạn SAREX Search And Rescue Exercise Diễn tập tìm kiếm cứu nạn SARPs Standard and Recommended Các tiêu chuẩn và khuyến cáo xiv Nguyên nghĩa Tiếng Việt Practices SID Tiếng Anh thực hành Standard Instrument Departure Significant SIGMET Phương thức khởi hành tiêu chuẩn sử dụng thiết bị Meteorological (broadcast Cảnh báo khí tượng đặc biệt Information warnings of weather hazards) Bản đồ dự báo về điều kiện thời SIGW Chart Significal Weather Chart SMS Safety Management System SPSS tiết nguy hiểm trên đường bay Statistical Package for the Social Sciences Hệ thống Quản lý An toàn Phần mềm thống kê SS Safety separation Phân cách an toàn SSR Secondary surveillance radar Ra-đa giám sát thứ cấp STAR SWIM TAF Standard Terminal (Instrument) Sơ đồ phương thức đến tiêu Arrival Route chuẩn bằng thiết bị System-wide information Hệ thống quản lý thông tin mở rộng management Terminal Area (Aerodrome) Forecast Bản tin dự báo thời tiết sân bay THR Threshold Ngưỡng đường CHC TMA Terminal Area Khu vực tiếp cận TREND Trend Forcast TWR Tower VATM VCCS Vietnam Bản tin dự báo xu thế thời tiết phục vụ cho tàu bay hạ cánh Đài kiểm soát tại sân bay Air Traffic Tổng công ty Quản lý bay Việt Management Corporation Nam Voice Communications Control Hệ thống kiểm soát thông tin System thoại VFR Visual Flight Rules Quy tắc bay bằng mắt VHF Very high frequency Đài chỉ hướng tần số cao xv Nguyên nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt VNAV Vertical Navigation Dẫn đường theo chiều cao VNH VNPT Helicopter Tổng công ty trực thăng Việt Vietnam Corporation Vietnam Nam Posts and Tập đoàn Bưu chính viễn thông Telecommunications Group VHF Omni Range Navigation VOR System (ground navigational radio transmitter) VSAT Very-small-aperture terminal WAFC World Area Forecast Centre WMO World Organisation Meteorological Việt Nam Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn Trạm thông tin vệ tinh mặt đất loại nhỏ Trung tâm dự báo thời tiết toàn cầu Tổ chức khí tượng thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Hệ thống bảo đảm hoạt động bay là một trong ba hệ thống cấu thành ngành hàng không dân dụng. Hệ thống bảo đảm hoạt động bay đóng vai trò chính trong việc đảm bảo mỗi chuyến bay thực hiện an toàn, đúng lộ trình và thời gian theo kế hoạch cho tất cả các loại chuyến bay từ lúc nổ máy, lăn bánh cho đến lúc dừng đỗ ở sân bay đến. Các dịch vụ được hệ thống bảo đảm hoạt động bay cung cấp bao gồm: Dịch vụ không lưu (ATS), Dịch vụ thông báo tin tức HK (AIS); Dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn (SAR); Dịch vụ thông tin, dẫn đường, giám sát (CNS); Dịch vụ khí tượng (MET) gồm dịch vụ cảnh báo thời tiết trong vùng thông báo bay (FIR) do Việt Nam quản lý và dịch vụ khí tượng tại cảng hàng không (HK), sân bay. Trong số năm dịch vụ này, dịch vụ cốt lõi là không lưu vì dịch vụ này đưa sản phẩm trực tiếp cho người sử dụng, là rào chắn cuối cùng trong công tác bảo đảm an toàn của hệ thống bảo đảm hoạt động bay. Trong những năm vừa qua, với sự phục hồi và phát triển của nền kinh tế và văn hóa, xã hội đi đôi với các yêu cầu về giao thương, vận chuyển qua đường hàng không, hoạt động bay hàng không dân dụng (HKDD) trên thế giới và trong khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng ngày càng tăng trưởng với mức cao. Hoạt động bay tại Việt Nam được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trưởng mạnh nhờ các yếu tố về ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế, các Cảng hàng không tiếp tục được mở rộng, đầu tư, mở đón khách quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của các hãng hàng không tư nhân cũng như các hãng hàng không quốc tế. Theo dự báo của Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế IATA, riêng số lần chuyến bay nội địa, các cảng hàng không của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức độ dự báo là từ 5% đến 7% trong ít nhất là 10 năm tới. Thực tế lưu lượng hoạt động bay trong các năm vừa qua vẫn duy trì tăng trưởng ở mức cao và có xu thế tăng trưởng rõ ràng qua từng năm với mức tăng trưởng hai con số. Năm 2012 tổng số chuyến bay được quản lý điều hành là trên 450 000 chuyến bay thì sau 05 năm, năm 2016, tổng số chuyến bay được quản lý điều hành đã đạt hơn 700 000 chuyến (tăng hơn 1,5 lần). Hiện có trên 94 hãng Hàng không quá cảnh thường lệ, 51 hãng hàng không Quốc tế đi/đến thường lệ và nhiều hãng bay khác bay quá cảnh, đi/đến không thường lệ. Trước sự phát triển 2 ngày càng nhanh và mạnh của hoạt động bay trong nước và khu vực về mật độ cũng như tính chất phức tạp; sự tiến bộ của công nghệ hàng không thế giới gắn với việc gia tăng các yếu tố mang tính khoa học, kỹ thuật cao trong hoạt động hàng không nói riêng và hoạt động điều hành bay nói chung; trước xu thế liên kết và hội nhập quốc tế của ngành hàng không và trước yêu cầu ngày càng cao của người được cung ứng dịch vụ, hoạt động quản lý, điều hành bay đã dần bộc lộ một số hạn chế, đòi hỏi Ngành quản lý bay phải có những giải pháp kịp thời, cụ thể và chính xác để khắc phục. Đây cũng là cơ hội để thúc đẩy hơn nữa việc tái cơ cấu, phát triển và gia tăng giá trị doanh nghiệp. Hệ thống bảo đảm hoạt động bay của Việt Nam được hình thành và phát triển từ 1956, qua nhiều giai đoạn đã có sự thay đổi, điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu thực tiễn và lưu lượng hoạt động bay. Tuy vậy, chưa có nghiên cứu một cách khoa học, có hệ thống, căn cứ các tiêu chí của ICAO làm cơ sở cho việc đánh giá, hoàn thiện hệ thống. Bên cạnh đó, Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) đang triển khai hàng loạt các chương trình, kế hoạch, lộ trình nâng cấp và phát triển tổng thể các khối hệ thống hàng không, các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay. Là một quốc gia thành viên ICAO, Việt Nam cũng phải triển khai các kế hoạch, hành động nhằm hoàn thiện hệ thống để đáp ứng các chương trình, kế hoạch ICAO đã đề ra, đặc biệt là kế hoạch đồng nhất không lưu. Đề tài luận án “Hoàn thiện hệ thống đảm bảo hoạt động bay ở Việt Nam” nhằm đóng góp thiết thực, quan trọng vào hoạt động quản lý bay trong ngành HKDD Việt Nam, nâng cao năng lực điều hành bay, đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng dịch vụ bảo đảm hoạt động bay theo quy định của tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO trong bối cảnh hội nhập quốc tế và liên minh hàng không sâu rộng như hiện nay. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về lý thuyết hệ thống và tổ chức hệ thống đảm bảo hoạt động bay dân dụng ở Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng về hệ thống đảm bảo hoạt động bay của ngành hàng không Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực không lưu, nhằm chỉ ra những điểm mạnh, thuận lợi và điểm yếu, hạn chế. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống đảm bảo hoạt động bay ở Việt Nam. 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án a. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống đảm bảo hoạt động bay, bao gồm: Hệ thống không lưu; Hệ thống thông báo tin tức hàng không; Hệ thống tìm kiếm, cứu nạn; Hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát; Hệ thống khí tượng; trong đó tập trung chính vào Hệ thống không lưu. b. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Hệ thống đảm bảo hoạt động bay Việt Nam trong đó tập trung nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống không lưu. Về không gian: Bao gồm phạm vi các khu vực ảnh hưởng đến các đường hàng không trong nước, quốc tế thuộc hai vùng thông báo bay (FIR) Hà Nội và Hồ Chí Minh; các cảng hàng không, sân bay của Việt Nam. Về thời gian: Đánh giá thực trạng thời gian qua (2006 - 2016) và tương lai đến năm 2020, 2030. 4. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án còn được kết cấu gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống đảm bảo hoạt động bay. Chương 3. Thực trạng hệ thống đảm bảo hoạt động bay ở Việt Nam. Chương 4. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống đảm bảo hoạt động bay ở Việt Nam.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan