Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện cụng tác tập hợp chi phớ sx và tính gía thành sp...

Tài liệu Hoàn thiện cụng tác tập hợp chi phớ sx và tính gía thành sp

.PDF
85
159
131

Mô tả:

Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành NHẬN ĐỊNH CHUNG Hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp XDCB nói riêng. Muốn đứng vững trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải tự biết đánh giá, phân tích các hoạt động sản xuõt kinh doanh, phân tích các mặt mạnh, mặt yếu của mình, từ đó rút ra phương hướng, biện pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phụ nhiều yếu điểm để đem lại hiệu quả sản xuất cao nhất. Hạch toán kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá là một trong những phương pháp, biện pháp quản lý có hiệu quả nhất và không thể thiếu trong hệ thống kinh tế quản lý kinh tế tài chính của các đơn vị kinh tế cũng như phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là đối với những doanh nghiệp trong lĩnh vực XDCB, một loại hình sản xuất tương đối phức tạp, vốn đầu tư lớn, tính đặc thù cao, dễ thất thoát vốn trong quá trình sản xuất, gây khó khăn cho việc quản lý chi phí đầu tư. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển như hiện nay, các công trình xây lắp được tổ chức theo hình thức đấu thầu. Để ký được các hợp đồng xây dựng, thì doanh nghiệp phải đưa ra giá dự thầu thấp hơn so với giá đặt thầu. Như vậy, để đảm bảo hiệu quả SXKD lấy thu bù chi, có lãi mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình, giữ uy tín trên thị trường, đòi hỏi DN phải quản lý tốt chi phí bỏ ra, không để thất thoát vốn. Tớnh đỳng, tớnh đủ giá thành. Để làm được điều đó DNXL phải thông qua các phương pháp hạch toán kế toán trong DNXD. Nếu tổ chức các vấn đề khác tốt mà thiếu đi việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành SP xây lắp khoa học, hợp lý thì hoạt động KD của DN khó có thể đạt đựơc hiệu quả cao. Mặt khác, các quan hệ kinh tế của các đơn vị ngày càng phức tạp, Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 2 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành quy mô hoạt động của các đơn vị ngày cang đa dạng. Điều đó tất yếu đòi hỏi công cụ HTKT phải có sự đổi mới tương ứng, phù hợp với nhu cầu quản lý mới. Chính vì thế công tác ttập hợp chi phí SX & tính GTSP xây lắp có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với DNXD nói chung và Cty XD cầu 3-Thăng Long nói riêng. Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 3 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Qua thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề trờn nờn em đã quyết định chọn chuyên đề:’’Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí SX và tính giá thành SP’’tại công ty cầu 3 Tăng Long. Mục đích của chuyên đề là đi sâu vận dụng lý thuyết hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm XL vào thực tế công việc của công ty. Trên cơ sở đó phân tích các mặt còn tồn tại nhằm góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác kế toán của Công Ty, giúp Công ty bắt kịp với sự đổi mới của nền kinh tế trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu quản lý mới. Bố cục chuyên đề gồm:  Lời nói đầu  Nhận định chung  Phần I: Đặc điểm tình hình chung của công ty  Phần II: Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn KTDN,gồm 2 chương: 1. Chương I:Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành SP ở Công ty Cầu 3 Tăng Long. 2. Chương II: Nhận xét và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CP & tinh giá thành SP ở Công ty cầu 3 Thăng Long.  Kết luận: Do thời gian thực tập và khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, nên bài báo cáo này khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo, các anh chị trong ban TCKT của Công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện và có kết quả tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn!!! Học sinh Phạm Quốc Huy Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 4 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Công ty cầu 3 Tlong là DN nhà nước thuộc tổng công ty XD cầu Thăng Long-Bộ GTVT. Tiền thân là Công ty cầu 3.Thành lập ngày 15/09/1969,thuộc cục đường sắt, làm nhiệm vụ đảm bảo giao thông tuyến đường sắt phía Nam trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Sau chiến tranh phá hoại, Công ty được giao nhiệm vụ mới là XD 3 cây cầu lớn là cầu Hàm Rồng, cầu Đũ Lèn và cầu Ninh Bình. Công ty đã được nhà nước tặng thưởng 3 huân chương lao động. Từ năm 1973-1985 được giao nhiệm vụ thi công cầu Thăng Long thuộc tổng công ty XD cầu Thăng Long-Bộ GTVT Năm 1984 theo quyết định số 2864/QĐ-TCCB của bộ GTVT chuyển đổi công ty cầu 3 thành xí nghiệp XD cầu 3 trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp XD cầu Tăng Long. Năm 1993 thực hiện nghị quyết 388/HĐBT về việc thành lập DN nhà nước. Bộ GTVT có quyết định số 505/TCCB-LĐ ngày 27/03/1993 thành lập Công ty cầu 3 Thăng Long trực thuộc Tổng công ty XD cầu Thăng Long -Bộ GTVT. Ngày 12/07/1993 theo quyết định số 2205/KHDT-Bộ GTVT cấp giấy phép hành nghề XD. Ngày 30/03/1998 theo quyết định số 52 BXD/CSXD-được cấp chứng chỉ hành nghề XD.  Trụ sở chính của công ty: Bắc cầu Thăng Long, Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội.  Điện thoại: (04)8810143-8810270-8810265-8810142 Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 5 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành  Fax: 8810401 Vốn KD ngày 01/01/1992 là 2698 triệu Trong đó: 1. Vốn cố định:2066 triệu 2. Vốn lưu động: 632 triệu Bao gồm các nguồn vốn sau: 1. Vốn NSNN cấp: 1790 triệu 2. Vốn DN tự bổ xung: 485 triệu 3. Vốn vay: 423 triệu Chức năng nghề nghiệp của công ty: 1. XD các công trình giao thông 2. XD các công trình dân dụng 3. XD các công trình công nghiệp Các SP chính của công ty là:  Thi công cầu: đường sắt, đường bộ, cảng biển…  SX các loại vật tư và các kết cấu bê tông bán thành phẩm phục vu thi công: cọc bê tông , ứng suất kéo trước hoặc kéo sau, được chế tạo tai công trường hoặc đúc tai công trường.  Thi công dầm múng cỏc công trình công nghiệp và dân dụng.  Gia công SX kết cấu thép. Là đơn vi chuyên nghành XD cầu và các công trình giao thông, có đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, có truyền thống liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Từ năm 1985 đến nay, sau khi hoàn thành XD cầu Thăng Long lịch sử, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do hậu quả của cơ chế bao cấp, tình trạng thiếu công ăn việc làm, máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu.Song công ty đã chủ động tháo gỡ khó khăn, tìm được Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 6 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành hướng đi đúng đắn nên không những duy trì được SX KD, ổn định đời sống mà công ty ngày càng trở nên phát triển. Công ty cầu 3 Thăng Long đang từng bước áp dụng thành thạo các tiến bộ khoa học kỹ thuật nghề làm cầu như: Đúc dầm ứng trước kéo sau ngay tai công trường với các loại co khẩu độ từ 16m, 23m, 33m,…và lớn hơn. Sử dụng công nghệ thi công móng cọc có đường kính lớn 1420(1350m/m) với thiết bị búa TRC-15 của Nhật Bản hạ cọc múng, xuyờn sõu vào các tầng đỏ, đó thi công tại cầu Sụng Mó, cầu Kiền-Hải Phũng… Đặc biệt, từ năm 1990 đến nay, bước vào cơ chế thị trườn, được sự hỗ trợ, giúp đỡ của cấp trên, với sự năng động, sáng tạo, nắm bắt thời cơ, Công ty đã nhanh chóng tiếp cận với cơ chế mới, mở rộng SX, đổi mới thiết bị, tiếp thu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới xây dựng Cty phát triển và vững mạnh vè mọi mặt, có đủ năng lực đảm nhận thi công nhiều công trình lớn và phức tạp, liên tục được Bộ GTVT xếp hạng là DN hạng nhất. Với phương pháp quản lý SX KD có hiệu quả, SP làm ra đảm bảo chất lượng, mỹ quan luôn được khách hàng tín nhiệm. Những năm qua, Cty cầu 3 đã phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo, chủ động tìm kiếm thị trường, tăng cường đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, liên kết KD, có biện pháp tăng hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và công nhân lành nghờ. Đó tự tham gia đấu thầu và đã thắng thầu ở nhiều công trình lớn. Sự ổn định và phát triển trong SX KD và sự đoàn kết nhất trí trong tập thể người lao động. Những năm qua, Cty luôn đảm bảo sự tăng trưởng và nhịp độ phát triển nhanh về mọi mặt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, các công trình thi công đều đạt và vượt tiến độ, chất lượng tốt, Mỹ quan và an toàn, không ngừng được nâng cao uy tín trên thị trường và là một trong số những thành viên hàng đầu của Tổng công ty XD cầu Thăng Long. Thưc hiên tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước. Bảo tồn và phát triển vốn, bảo dảm đời sống cho cán bộ công nhân viên. Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 7 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành * Tình hình hoạt động của Cty trong thời gian từ (2000-2002) +Năm 2000 Cty được giao nhiệm vụ XD cỏc cụng trình sau:  XD cầu: Hoàng Long-Thanh Hoá  XD cầu: Long An- Long An  XD cầu Bảo Nhai- Lào Cai  Và các công trình XD dở dang của năm 1999 +Năm 2001 Cty được giao nhiệm vụ XD các công trình sau:  XD cầu: Nhi Thiên Đườn-Đồng Nai  XD cầu: Tân An- Tân An  XD cầu: ĐăcRụng-Tà Rụt-HCM  XD cầu Long Đại Tây, cầu Kiền, Đá Bạc-Hải Phòng  Và các công trình XD dở dang của năm 2000 +Năm 2002 Cty được giao nhiệm vụ XD các công trình sau: 1. XD cầu: Rào Reng 2. XD cầu: Sê Băng Hiêng 3. XD cầu: Chà Lỳ 4. XD cầu: Tuyên Nhơn 5. XD cầu: Mậu A 6. XD cầu: Hồng Việt 7. XD nút giao thông: Cầu Quỳ-Phỳ Thuỵ 8. Và các công trình XD dở dang của năm 2001 *Công ty đã đạt được kết quả đáng khích lệ qua các năm (2000-2002) 1. Giá trị sản lượng thực hiện năm 2000 là 96 tỷ đồng 2. Giá trị sản lượng thực hiên năm 2001 là 109 tỷ đồng.Tăng 1,14 lần so với năm 2000 Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 8 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành 3. giá trị sản lượng thực hiện năm 2002 là 125 tỷ đồng. Tăng 1,15 lần so với năm 2001 *Ta có bảng báo cáo kết quả hoat động KD của Cty như sau: Tài sản 2000 2001 2002 1.Tổng tài sản 90.040.000 130.658.306 203.379.381 2. Tài sản có lưu động 64.767.724 81.893.766 143.206.474 3. Tổng Tài sản nợ 90.040.000 130.650.306 203.379.381 4. Tài sản nợ lưu động 70.935.370 90.996.655 160.205.300 5. Lợi nhuận dòng 1.300.000 1.250.123 416.022 6. Doanh thu 77.505.000 86.459.497 102.687.096 II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY 1. Đặc điểm tổ chức SX : Công ty cầu 3 Thăng Long là một đơn vị XDCB ngành cầu với ngành nghề chính là XD các công trình giao thông trên phạm vi cả nước như: Cầu, Cảng, đường bộ,…Do đó đặc điểm SX của công ty là: 1. Thời gian thi công kéo dài, giá trị công trình lớn, sản phẩm đơn chiếc và được XD theo đơn đặt hàng. 2. Tỷ trọng TSCĐ và NVL chiếm 70%-80% giá trị công trình. 3. Thiết bị thi công không cố định một chỗ mà phải di chuyển liên tục từ đơn vị này sang đơn vị khác, dẫn đến phức tạp trong việc quản lý. 4. Thiết bị thi công đa dạng, ngoài những thiết bị thông thường còn phải có những thiết bị đặc chủng mới thi công được như: Búa đóng cọc, xe có tải trọng lớn, thiết bị nổi đóng cọc, ca nô, xà lan, hệ thống phao, Cẩu và các thiết bị khác. Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 9 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành Ngoài ra công ty còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan trong quá trình thi công như: Chế độ chính sách của Nhà Nước, Quá trình thi công kéo dài, tình hình thiếu vốn trầm trọng và một số yếu tố khác. 2-Đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm: - Do do sản phẩm của công ty được SX theo đơn đặt hàng nên quá trình SX được tiến hành theo các công đoạn sau: Bước 1- Chuẩn bị SX: Lập dự toán công trình, lập kế hoạch Sx, kế hoạch mua sắm NVL, chuẩn bị vốn và các điều kiện khác để thi công công trình và các trang thiết bị chuyên ngành để phục vụ cho việc thi công công trình. Bước 2- Khởi công XD:Quỏ trỡnh thi công được tiến hành theo công đoạn, điểm dừng kỹ thuật, mỗi lần kết thúc một công đoạn lại tiến hành nghiệm thu. Bước 3- Hoàn thiện công trình: Bàn giao công trình cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng. III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY - Do Cty có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước, hoạt động SX KD là thi công các công trình, các công trình có địa bàn không tập chung, ở xa trung tâm, kết cấu mỗi công trình lại khác nhau nên việc tổ chức bộ máy quản lý của công ty có những đặc điểm riêng không giống với DN SX khỏc nờn sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý cũng có những đặc thù riêng. - Để quản lý một cách chặt chẽ và hiệu quả nhất tới các đội thi công, đơn vị XL, các xưởng,… Cty tổ chức bộ máy quản lý thành các ban: Đứng đầu là ban Giám Đốc, để giúp cho ban GĐ cú cỏc phũng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý SX KD cụ thể: Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 10 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cầu 3. Giám Đốc Công Ty (Kỹ sư giao thông) PGĐ.phụ trách kỹ thuật (Kỹ sư giao thông) Phòng kỹ thuật PGĐ.vật tư thiết bị (Kỹ sư giao thông) Phòng tổ chức Phòng Tài vụ Phòng kế hoạch Phòng Vật tư, thiết bị Các đơn vị thi công Đơn vị XLắp Đội điện máy Xưởng Cơ Khí *Vai trò nhiệm vụ vủa cỏc phũng ban chức năng:  Ban Giám Đốc công ty: Theo cơ cấu này, Giám đốc là người chỉ huy cao nhất lãnh đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm trứơc nhà nước, trước cơ quan chủ quản về mặt hoạt động SX KD của đơn vị mình, điều động SX KD theo kế hoạch đồng thời là người đại diện cho Cty ký kết các Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 11 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành hợp đồng, duy trì sự hoat động của công ty. Bên cạnh GĐ cũn cú cỏc phú GĐ là nhưng người tham mưu cho GĐ về mọi mặt hoạt động của Cty, chịu trách nhiệm trước GĐ.  Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho GĐ về kỹ thuật, tiếp nhận các biện pháp thi công của Tổng công ty. Trên cơ sở đó lập biện pháp thi công cụ thể cho từng hạng mục công trình. Nắm vững các số liệu, lập công nghẹ chi tiết công trình, phát hiện kịp thời sai sót trong thiết kế thi công để xử lý cho phù hợp, đảm bảo công trình cả về chất lượng và hình thức.  Phòng tài vụ: Giúp GĐ quản lý kinh tế, hạch toán giá thành công trình, giám sát tài chính, sử dụng hợp lý đặc biệt là hạch toán cho từng công trình, giải quyết vốn, phục hồi SX, và thực hiện các khoản thanh toán, chủ trì công tác kiểm kê định kỳ hàng năm, hướng dẫn nghiệp vụ ghi chép gốc thống kê kế toán, quyết toán kịp thời, phân tích quyết toán, giúp GĐ hiểu được thực trạng SX KD.  Phòng tổ chức: Xây dựng nội quy, quy chế cho công tác quản lý, xác định chế độ công tác và mối quan hệ công tác giữa các bộ phận trong công ty. Thi hành các chính sách đối với cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, chuẩn bị hồ sơ tuyển dụng, thôi việc, đề đạt, khen thưởng, để GĐ ra quyết định.  Phòng kế hoạch: Làm tham mưu cho GĐ, XD kế hoạch tháng, quý, năm và dự toán kế hoạch cho cả một hoặc hai năm tiếp theo, lập tiến độ tổng hợp của công trình, tham mưu điều hành SX theo kế hoạch. Tổ chức giao khoán lập kế hoach điều động thiết bị cho các công trình đảm bảo phù hợp với tiến độ thi công đồng thời tổ chức công tác thống kê thông tin kinh tế, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và phối hợp với cỏc phũng ban khác có liên quan để làm thủ tục bàn giao và thanh toán khi công trình hoàn thành.  Phòng vật tư-Thiết bị: Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 12 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành Tham mưu cho GĐ chuẩn bi SX, phục vụ cho Sx theo tiên lượng vật tư từng công trình để phòng kỹ thuật cấp mua vật tư theo kế hoạch, cấp phát kịp thời, đồng thời có kế hoạch thu hồi vật tư dư thừa của các công trình đã xong. Cùng với phòng tài vụ hướng dẫn thống nhất các chứng từ ghi chép gốc, thanh quyết toán với vật tư thiết bị trong công ty. Ngoài ra, còn lam các công việc bảo quản, bảo dưừng, giám định.  Tổ chức bộ máy SX ở các đội công trình: Do đặc điểm Sx KD của công ty SP SX theo đơn đặt hàng. Vì vậy công ty tổ chức cán bộ SX thành các đơn vị XL tổng hợp có thể đảm nhận các phần hành công việc của một công trình, đứng đầu là chỉ huy trưởng công trình, chịu trách nhiệm điều hành SX theo khối lượng công việc mà công ty giao. Quản lý toàn bộ tài sản của đơn vị mình và chịu trách nhiệm vật chất và tài sản của đơn vị trước công ty. Tóm lại, mỗi phòng ban có những nhiệm vụ, chức năng riêng biệt nhưng lại co mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của BGĐ, tạo nên một chuỗi mắt xích trong guồng máy hoạt động SX KD của công ty. Tuy vị trí, vai trò của mỗi phòng ban khác nhau nhung mục đích cuối cùng là sự sống còn của công ty và sự cạnh tranh phát triển tương lai của công ty với những tiềm năng sẵn có của mình mà hiện tại chưa thể khai thác hết. IV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 1-Hình thức tổ chức công tác kế toán của công ty. Hiện nay, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tại phòng tài vụ, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của GĐ công ty trên cơ sở chế độ hiên hành về tổ chức công tác kế toán, phù hợp với trình độ thực tế của công ty về tổ chức SX và quản lý SX. Công ty tổ chức thực hiện công tác kế toán theo hình thức tập trung, phòng tài vụ duy nhất làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp. Để giúp GĐ điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động SX KD có hiệu quả, ban tài chính đã cung cấp kịp thời, chính xác các thông tin kinh tế trong hoạt động của công ty. Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 13 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành Bên cạnh đó, phòng kế toán thưc hiên đầy đủ mọi mặt công việc kế toán có chất lượng từ khâu xử lý các chứng từ nhập, xuất vật tư đến khâu cuối tính giá thành SP và lập báo cáo kế toán. Ngoài ra, bộ máy kế toán còn tham gia phân tích hoạt động kinh tế, kiểm kê tài sản, kiểm tra kế toán quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài sản kế toán quy định. Dưới các xưởng, đội thi công, thường đi theo các công trình XD, do đó các nhân viên kế toán ở các đội tiến hành hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công trường, tiến hành thu thập, kiểm tra chứng từ, thưc hiện xử lý sơ bộ chứng từ có liên quan đến hoạt động SX KD ở đội, định kỳ gửi toàn bộ chứng từ thu thập, kiểm tra, xử lý về phòng kế toán của công ty. 1- Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty: Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 14 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty :  Ghi chú Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung cấp nghiệp vụ Kế toán trưởng kế toán tổng hợp Kế Toán NVL, CCDC KT Tiền Lương, BHXH KT Tiền Mặt& Ngân Hàng KT tập hợp CPSX & Tính Z KT Tài Sản Cố Định Thủ Quỹ Công Ty Nhân viên KT, Thủ kho các công trình. Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 15 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành *Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán: 9. Kế toán trưởng:(KTT) Là người có nhiệm vụ tham mưu cho GĐ công ty đưa ra những quyết định quan trọng. Nhiệm vụ của KTT là quản lý chung về công việc kế toán, hướng dẫn, chỉ đạo và đôn đốc các kế toán viên thực hiện tốt các phần hành công việc được giao, là người chịu trỏch nhiờm trước GĐ về toàn bbộ công tác kế toán, báo cáo kịp thời và trung thực kết quả SX KD với cấp trên, chấp hành các pháp lệnh, thể chế tài chính của nhà nước. 10.Kế toán tổng hợp: Là người có nhiệ vụ tập hợp số liệu quyết toán SX KD, kiểm tra giám sát các số liệu kế toán tính toán, thanh toán với nhà nước và cấp trên, thay mặt KTT khi KTT vắng mặt và hướng dẫn các nghiệp vụ kế toán trong phòng. 11.Kế toán NVL, CCDC: Có nhiệm vụ kế toán tổng hợp và chi tiết NVL tồn kho, CCDC tồn kho. Mặt khác, tính toán NVL xuất kho, phân bổ CCDC. Ngoài ra, cũng lập báo cáo NVL phục vụ cho quản lý vật tư trong công ty. 12.Kế toán tiền lương & BHXH: Thực hiện theo dừi cỏc khoản thu, chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Mặt khác, còn thực hiện ghi chép, theo dõi các khoản tiền vay, các khoản công nợ, đồng thời theo dõi khả năng vốn, giúp KTT XD và quản lý kế toán- tài chính của công ty. 13.Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: Phụ trách thu, chi tiền cho hoạt động của công ty,phụ trỏch cỏc nghiệp vụ vay,trả, thu, chi qua ngân hàng, phát hành chứng khoán thanh toán (séc, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng) và quản lý chứng khoán có giá trị như tiền. 14.Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 16 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành Tiến hành tập hợp chi phí về tiền lương, chi phí NVL, CCDC, khấu hao TSCĐ cho từng bộ phận SX và tính giá thành SP cho từng công trình hoàn thành. 15.Kế toán tài sản cố định: Theo dõi việc mua sắm TSCĐ, tính khấu hao, trích và phân bổ khấu hao cho từng đối tượng sử dụng. 16.Thủ quỹ công ty: Làm nhiệm vụ đi lĩnh, chi tiền và các loại theo lệnh, bảo quản các loại tiền quỹ, kiêm thêm phần thanh toán và theo dõi công cụ SX, sinh hoạt. 3-Hình thức kế toán áp dụng tại công ty cầu 3 Thăng Long. Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Đây là hình thức phù hợp với DN có khối lượng nhập, xuất VL lớn, chủng loại phong phú và diễn ra liên tục. 3.1- Bảng hệ thống TK áp dụng của công ty: Đối tượng áp dụng: Công ty cầu 3 Thăng Long. Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 17 Báo cáo thực tập STT X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 X 13 14 15 X 16 17 18 19 20 21 22 23 24 X 25 SHTK Loại1 111 112 113 131 133 136 138 141 142 152 153 154 Loại2 211 214 241 Loại3 311 315 331 333 334 335 336 338 341 Loại4 411 Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành Tên TK TS lưu động Tiền mặt Tiền GNH Tiền đang chuyển Phải thu của K/hàng Thuế GTGT được K/trừ Phải thu nội bộ Phải thu khác Tạm ứng Chi phí trả trước Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ Chi phí SXKDD Tài sản cố định TSCĐ hữu hình Hao mòn TSCĐHH XD cơ bản DD Nợ phải trả Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả phải trả người bán Thuế, các khoản phải nộp phải trả CNV Chi phí phải trả phải trả nội bộ Phải trả, phải nộp khác Vay dài hạn Nguồn cốn CSH Nguồn vốn KD Phạm Quốc Huy STT 26 27 28 29 30 31 32 X 33 X 34 35 36 37 38 39 X 40 41 X 42 43 X 44 X 45 46 47 48 SHTK 414 415 416 421 431 441 451 Loại5 511 Loại6 621 622 623 627 632 642 Loại7 711 721 loại8 811 821 Loại9 911 Loại0 001 002 004 009 Tên TK Quỹ ĐT-PT Quỹ dự phòng TC Quỹ D/P tr/cấp mất VL Lọi nhuận chưa PP Quỹ khen thưởng PL Nguồn vốn ĐT-XDCB Quỹ quản lý cấp trên Doanh thu Doanh thu bán hàng Chi phí SX-KD Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí sử dụng MTC Chi phí SXC Giá vốn hàng bán Chi phí QLDN Thu nhập h/đ khác Thu nhập h/đ TC Thu nhập bất thường Chi phí h/đ khác Chi phí h/đ TC Chi phí bất thường Xác định KQ KD Xác định KQKD Tài sản ngoài bảng TS thuê ngoài VT, HH nhận gia công Nợ khó đòi đã xử lý N/vốn khấu hao CBản Viện Đại Học Mở Hà Nội 18 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành 3.2- Hình thức sổ sách áp dụng tại công ty: Việc hạch toán ở công ty cầu 3 TL thực hiện theo hình thức báo sổ gồm các loại sổ sau:  Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.  Sổ cái  Các loại sổ thẻ KT chi tiờt 1 Thẻ kho 2 Sổ TS của đội 3 Sổ số dư vật tư 4 Sổ vật tư công ty cấp 1. Sổ theo dõi công nợ 2. Sổ quỹ tiền mặt 3. Sổ theo dõi tiền gửi 4. Sổ chi phí hạng mục công trình Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 19 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành 3.3- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho và tính thuế VAT. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế theo phương pháp khấu trừ. 3.4- Sơ đồ hình thức ghi sổ: Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ: Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ đăng ký CTGS Bảng TH chứng từ gốc Sổ, thẻ KT chi tiết Chứng từ ghi sổ Bảng Tổng Hợp & Chi Tiết Sổ cái Bảng cân đối SPS Báo cáo tài chính Ghi chú: 1. Ghi hàng ngày: 2. Ghi cuối tháng: 3. Đối chiếu, kiểm tra: Hàng ngày, căn cứ chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 20 Báo cáo thực tập Chuyên đề: tập hợp chi phí tính giá thành chứng từ ghi sổ. Sau đó, ghi vào sổ cỏi. Cỏc chứng từ gốc sau khi được dùng làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ, được dùng để vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khoá sổ, tính ra tổng tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong thỏng trờn sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng phát sinh Nợ, Có và số dư của từng TK trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp, chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ, Có của tất cả các TK trên BCĐ số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh 3.5- Giới thiệu chung về phần mềm kế toán mà công ty đang sử dụng. Hiện nay, công ty đang áp dụng trương trình tin học EXCEL và nhập dữ liệu theo chương trình kế toán: ACSYSNETWORK. Căn cứ vào nội dung kinh tế phat sinh được phản ánh qua ghi chép trên chứng từ gốc, nhập dữ liệu vào máy (sử dụng chương trình EXCEL) lập các bảng kê chứng từ, bảng phân bổ, bảng tổng hợp theo từng đối tưọng tập hợp. Thông qua chương trình ACSYSNETWORK. Máy sẽ tụ động ghi vào các sổ chi tiết, sổ cái, chúng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cuối kỳ,kế toán tổng hợp khoá sổ kế toán cá phần hành kế toán và thực hiện bỳt toỏn kết chuyển . Trong chương trình ACSYSNETWORK , đã cài đătị cỏc bỳt toỏn kết chuyển.Khi sử dụng chọn bỳt toỏn kết chuyển đỳng, mỏy sẽ tự động chuyển toàn bộ giá trị dư NỢ , dư CÓ của TK bị kết chuyển sang bên CÓ ( bên NỢ ) của TK được kết chuyển. Sau khi thực hiện song chức năng kết chuyển , cuối kỳ kế toán có thể xem và in ra các báo cáo tài chính , báo cáo tổng hợp và chi tiết khoản . Phạm Quốc Huy Viện Đại Học Mở Hà Nội 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng