Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s...

Tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần yên sơn

.DOC
75
100
82

Mô tả:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ TOÁN --------***-------1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN YấN SƠN Giáo viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ MAI ANH Họ tên sinh viên : PHẠM THỊ HƯƠNG TRÀ Lớp : 18B12 Mã SV : BH183277 Hà Nội - 2009 Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NểI ĐẦU....................................................................................................... PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN YấN SƠN....................... 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Yên Sơn..... 1.2.1. Chức năng - nhiệm vụ........................................................................ 1.2.2. Ngành nghề, quy mô kinh doanh, đặc điểm về sản phẩm và thị trường ....................................................................................................................... 1.2.3. Quy trình công nghệ của công ty....................................................... 1.2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh........................................... 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh............................................. 1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý........................................................... 1.3.2. Cơ cấu và chức năng của phân xưởng.............................................. 1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán........................................................... 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán..................................................................... 1.5. Chế độ kế toán áp dụng.........................................................................11 1.5.1. Khái quát chung..............................................................................11 PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN YấN SƠN.................................................................................................13 2.1. Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp.................................13 2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và tớnh giỏ thàn sản phẩm.................13 2.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất.......................................................13 2.1.1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm.................................................13 2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm........................13 2.1.3. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.....................14 2.1.4. Đánh giá sản phẩm dở dang............................................................17 2.1.5. Đối tượng và phương phỏp tớnh giá thành sản phẩm...................18 2.2. Hạch toán Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Yên Sơn.............................................................21 2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.....................................................21 2.2.Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp......................................43 2.3.Đánh giá sản phẩm làm dở ở Công ty cổ phần Yên Sơn.....................52 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN YấN SƠN.....................................................................56 3.1. Đánh giá thực trang vận dụng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tai Công ty..........................................................................56 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty..................................59 KẾT LUẬN........................................................................................................61 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................62 Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1:Quy trình công nghệ............................................................................... Sơ đồ 2: Mô hình hoạt động liên kết giữa các phòng ban................................10 Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty cổ phần Yên Sơn........................13 Sơ đồ 4: Quy trình ghi sổ...................................................................................16 BẢNG, BIỂU Biểu số 1. Bảng phân bổ nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ.........................26 Biểu số 2. Bảng kê chi phí xuất dùng cho sản xuất thông qua nhập kho xuất thẳng cho sản phẩm..................................................................................28 Biểu số 3:Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ...........................................34 Biểu số 4. Nhật ký chứng từ số 5......................................................................35 Biểu số 5.Nhật ký chứng từ số 1.......................................................................36 Biểu số 6. Nhật ký chứng từ số 2......................................................................38 Biếu số 7. Nhật ký chứng từ số 10....................................................................38 Biểu số 8. Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Công ty cổ phần Yên Sơn....40 Biểu số 9ê. Bảng kê chi tiết chi phí sản xuất chung cho sản xuất tủ.............40 Biểu số 9B. Bảng kê chi phí sản xuất cho sản xuất bàn ghế..........................42 Biểu số 10. Bảng kê số 4....................................................................................45 Biểu số 11. Nhật ký chứng từ số 7....................................................................46 Biểu số 12. Nhật ký chứng từ số 7....................................................................47 Biểu số 13. Sổ cái TK 621..................................................................................48 Biểu số 14. Sổ cái TK627 - Chi phí sản xuất chung........................................49 Biểu số 15. Sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp...............................49 Biểu số 16. Sổ cái TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang...............51 Biểu số 17. Bảng kê chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản phẩm bàn ghế................................................................................................................53 Biểu số 18. Bảng kê chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản phẩm của Tủ.....................................................................................................53 Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Sau hai thập kỷ đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã thực sự tạo dựng được một bộ mặt mới năng động, hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước cố gắng khẳng định vị thế của mỡnh trờn thị trường trong và ngoài nước, nhưng liệu các doanh nghiệp này có nắm bắt nhanh tốc độ phát triển này hay không? Câu trả lời thể hiện ngay trong kết quả kinh doanh của họ đó là lợi nhuận tối đa chi phí tối thiểu Đối với các doanh nghiệp sản xuất việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là con đường chủ yếu để tăng lợi nhuận, đây cũng là tiền đề để hạ thấp giá bán, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý và tính đỳng, tính đủ giá thành sản xuất có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản xuất, trong việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp. Thông qua số liệu do kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, người quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành thực tế của sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua đó, nhà quản trị có thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vốn là tiết kiệm hay lãng phí để từ đú có biện pháp hạ gớa thành, đưa ra những quyết định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp có uy tín trên thị trường về sản xuất đồ gỗ nội thất chạm khảm Công ty cổ phần Yên Sơn đã rất quan tâm đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm đi đôi với không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Công ty cũng đã thiết lập được một cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán hợp lý với một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao cùng với phương pháp kế toán khoa học đã đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trường và xu thế phát triển của công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em đã quyết định lựa chọn đề tài là: “Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Yên Sơn”.Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm khái quát những cơ sở lý luận từ đó nghiên cứu tình hình thực tế, phân tích những mặt thuận lợi và khó khăn ở công ty và đề xuất một số ý kiến nhằm Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Yên Sơn Nội dung chuyên đề tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 phần chính: Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Yên Sơn Phần 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phầnYờn Sơn. Phần 3: Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Yên Sơn Trong thời gian thực tập tại Công ty,với sự giúp đỡ nhiệt tình của cỏc cụ chỳ trong phòng kế toán và Th.S Nguyễn Thị Mai Anh, em đã hoàn thành chuyên thực tập của mình. Song khả năng và kiến thức có hạn bài báo cáo của em còn nhiều sai sót, rất mong sự đóng góp của thầy cô và cỏc cụ chỳ trong phòng Kế toán để chuyên đề thực tập của em được hoàn chỉnh Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN YấN SƠN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Yên Sơn Công ty cổ phần Yên Sơn thành lập từ tháng 12 năm 2002, hoạt đông theo Luật doanh nghiệp, và các quy định của pháp luật. Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN YấN SƠN : CÔNG TY CỔ PHẦN YÊN SƠN Tên tiếng Anh: YEN : YEN SON JIONT STOCK COMPANY Tên viết tắt: YEN : YEN SON JSC Chủ tịch/ Giám đốc điều hành: Ông Bùi Hoàng Hà Vốn điều lệ: 50.000.000.000đồng (Năm mươi tỷ đồng) : 50.000.000.000đồng (Năm mươi tỷ đồng) Trụ sở chính: Km 19 + 500, Quốc lộ 5, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên (Khu công nghiệp Phố Nối A) : Km 19 + 500, Quốc lộ 5, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên (Khu công nghiệp Phố Nối A) Công ty cổ phần Yên Sơn là một doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuấtxuất khẩu đồ gỗ nội thất chạm khảm..Đặc điểm của nghề thủ công mỹ nghệ đòi hỏi phải có cơ sở sản xuất và phòng trưng bày sản phẩm rộng lớn. Đứng trước đòi hỏi cấp thiết như vậy Ban giám đốc đã xây dựng xưởng sản xuất đồng thời cũng có một cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại đây với quy mô lớn diện tích 5.500m2. Bên cạnh đó ban giám đốc đưa vào sử dụng một mạng lưới đại lý rộng khắp ở các tỉnh phía Bắc và Thành phố Hồ Chí Minh. Sau nhiều tồn tại và phát triển Công ty cổ phần Yên sơn đã không ngừng đổi mới công nghệ, thu hút lao động. Công ty từng bước khẳng định vị trí của mỡnh trờn thị trường, cụ thể doanh thu năm sau cao hơn năm trước. 1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 1.2.1. Chức năng - nhiệm vụ Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiện nay chức năng hành chính của công ty cổ phần Yên Sơn là sản xuất đồ mộc dân dụng và đồ gỗ mỹ nghệ trên toàn quốc nhằm: - Tạo công ăn việc làm cho một số lao động địa phương - Mở rộng thị trường kinh doanh nhằm tăng doanh thu- lợi nhuận cho doanh nghiệp. 1.2.2. Ngành nghề, quy mô kinh doanh, đặc điểm về sản phẩm và thị trường Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người lao động và lợi ích trực tiếp nếu công ty hoạt động không hiệu quả thì sẽ bị giải thể. Theo quyết định thành lập công ty Cổ phần Yên Sơn được phép kinh doanh ngành nghề sản xuất sau + Chế biến lâm sản. + Mua bán, sản xuất sản phẩm từ gỗ + Xây dựng cỏc công trình dân dụng. + Trang trí nội ngoại thất. Công ty tổ chức kinh doanh trên cơ sở nguồn vốn hiện có, tham gia liên kết với các thành phần kinh tế để luôn đảm bảo hoạt động của công ty hiệu quả có lãi. 1.2.3. Quy trình công nghệ của công ty Công ty cổ phần Yên Sơn thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng đồ gỗ chạm, khảm giả cổ là chủ yếu. Mặt hàng này có đặc điểm là nguyên liệu chính là các loại gỗ quý hiếm như gỗ Mun, gỗ Trắc, gỗ Hương, gỗ gụ, gỗ Cẩm Lai… sản phẩm mà công ty sản xuất ra là giường, tủ, bàn ghế, sập, tủ chố… đạt đến độ tinh xảo cao. Để đạt được chất lượng tốt cho sản phẩm sản xuất ra đòi hỏi người công nhân ngoài việc pha phôi gỗ, cưa xẻ… thì việc vào mộng, đục văn hoa, khảm ốc, trai thì cũng phải có tay nghề cao, sự cần mẫn tỷ mỉ và lòng say mê công việc của người lao động. Bên cạnh đó trong quá trỡnh sản xuất sản phẩm Công ty đã áp dụng công nghệ xử lý bề mặt gỗ của Nhật Bản làm tăng độ cứng của sản phẩm hơn các sản phẩm thông dụng cùng loại.Với dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Italia và Đài Loan kết hợp với đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề nên chất lượng sản phẩm của Yên Sơn ngày càng được nâng cao Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do đặc diểm sản xuất thủ công kết hợp với mỏy múc thiết bị nên quy trình sản xuất được chia thành các công đoạn cụ thể sau Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 1:Quy trình công nghệ Gỗ cây khô Xẻ gỗ hộp Lò sấy Luộc PX pha phôi PX vanh mẫu Tổ mộc đóng bàn ghế Phân xưởng hoàn thiện 1.2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SXKD MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY. Đơn vị tính: Đồng Năm Doanh thu (đồng) Doanh thu thuần (đồng) Lợi nhuận (đồng) Lợi nhuận thuần (đồng) Tổng số lao động 2006 495.307.256 495.307.256 28.950.056 8.691.000 117 2007 507.956.580 507.956.580 37.197.480 10.934.268 138 2008 615.380.284 615.380.284 58.955.278 25.741.674 143 Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy sự tiến bộ của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm gần đây. Trong 3 năm gần đây thì doanh thu và lợi nhuận của Công ty năm sau cao hơn năm trước, điển hình là năm 2007 doanh thu tăng từ 107.423.704 đồng tương đương với 21.15% so với năm 2006 và làm cho lợi nhuận cũng tăng 21.757.798 đồng tương đương với 58.49%.Điều đó chứng tỏ Công ty đã tìm cho mình được lối đi đúng đắn, tìm được thị trường thị trường tiờu thụ, nguyên liệu sử dụng trong quá trình Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản xuất và đội ngũ công nhân lành nghề phù hợp với yêu cầu chất lượng và giá lại thấp, giúp Công ty đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt này. Càng thể hiện rõ hơn khi Công ty đang ngày càng mở rộng qui mô việc thu hút nhiều lao động tạo công ăn việc làm, khả năng sử dụng lao động hợp lý giúp thu nhập của cán bộ CNV tăng và ổn định cụ thể năm 2008 (143 người) tăng so với năm 2007 (138 người) tương đương tăng 3.62% Kết quả hoạt động sản xuất của công ty cho thấy Công ty đang làm ăn có lãi, việc sản xuất và tỡm đỳng đối tác cũng như thị trường tiêu thụ giúp cho Công ty có được lợi nhuận tăng đáng kể. Điều này chứng tỏ rằng các nhà quản trị của Công ty có hướng đi rất mở và đúng đắn thu hút nguồn đầu tư vào doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp làm tốt hơn nữa thì vị trí của doanh nghiệp sẽ ngày càng được khẳng định vững chắc trong môi trường cạnh tranh như hiện nay 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh 1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. Sơ đồ 2: Mô hình hoạt động liên kết giữa các phòng ban. Hội đồng quản trị Giám đốc công ty Phó giám đốc kinh doanh Phòng tiêu thụ vật tư Gian trưng bày Phó giám đốc kỹ thuật Phòng tổ chức cán bộ PX hoàn thiện Phòng Tài chính- Kế toán PX mộc Phòng hành chính PX đục Phòng kỹ thuật PX khảm + Hội đồng quản trị: Trên sự hoạt động góp vốn của các cổ đông, đại hội cổ đông thành lập Hội đồng quản trị, hội đồng quản trị là bộ phận quyết định đường lối Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- PX cơ khí Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạt động của doanh nghiệp. Hội đồng quản trị là phận bầu ra cỏc phũng ban chức năng như giám đốc, phó giám đốc. + Giám đốc: Là người có trình độ và năng lực quản lý hoạt động kinh doanh, thay mặt toàn thể các cổ đông ký kết các hợp đồng kinh doanh mang tính pháp lý. Tuy nhiên giám đốc không tự quyết định việc bãi nhiệm hay bổ nhiệm mà phải thông qua hội đồng quản trị quyết định. Giám đốc là người quản lý chung cỏc phũng ban và trực tiếp điều hành các phòng tổ chức hành chính và phòng kế toán. + Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc hoàn thành tốt các công việc lãnh đạo của mình và là tham mưu chính trong mọi đường lối là cánh tay phải đắc lực của giám đốc, phó giám đốc chịu sự giám sát của giám của giám đốc và hội đồng quản trị, phó giám đốc quản lí trực tiếp các phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật, chịu trách nhiệm trước giám đốc và hội đồng quản trị và pháp luật về những việc làm của mình. * Nhiệm vụ của cỏc phũng ban - Phòng tổ chức lao động: tham mưu cho Giám đốc về công tác lao động, phòng này phụ trách công tác: + Công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương. + Soạn thảo các nội quy, quy chế quản lý, các quyết định, công văn, chỉ thị của giám đốc. + Điều động, triển khai tuyển dụng lao động theo kế hoạch tuyển dụng của công ty. + Tổ chức công tác đào tạo, công tác bảo hộ lao động, giải quyết các chế độ chính sách nhân sự. + Phòng kỹ thuật: gồm trưởng phòng lãnh đạo, 2 phó phòng giúp việc và các nhân viên chuyờn trỏch. Phòng kỹ thuật thực hiện các nhiệm vụ sau: - Thực hiện khai thác các đơn đặt hang, giác mẫu lên bảng định mức mẫu cho từng mặt hàng. - Tham mưu xây dựng quy trỡnh cụng nghệ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho từng ngành hàng cụ thể, chất lượng nhập kho - Đồng thời tham gia với phân xưởng thiết kế, sắp xếp dây chuyền sản xuất phù hợp với từng ngành hàng. - Công tác vẽ màu sản phẩm mới. - Quản lý và xây dựng kế hoạch sửa chữa thiết bị, lập kế hoạch mua sắm thiết bị mới phục vụ công tác sản xuất. Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Phòng tài chính- kế toán: có nhiệm vụ tham mưu cho ban Giám đốc về hoạt động tài chính kế toán của công ty. Hướng dẫn theo dõi mọi hoạt động liên quan tới tài chính của Công ty, các số liệu thống kê, báo cáo định kỳ, hoạch toán nội bộ theo quy định của Công ty và Bộ tài chính, kiểm tra và kiểm soát các phương án kinh doanh đã duyệt và đối chiếu chứng từ để giỳp cỏc đơn vị hoạch toán chính xác, lập quỹ dự phòng để kịp thời giải quyết các phát sinh bất lợi. -Phòng kinh doanh, vật tư : Là bộ phận tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc về các công việc: đảm bảo cung ứng vật tư thiết bị đầy đủ, kịp thời, đúng thủ tục và chỉ định mức đã duyệt về nguyên phụ liệu, điện, nước phục vụ cho sản xuất kinh doanh hiệu quả, liên tục và tiết kiệm, cung cấp nguyờn vật liệu và tiờu thụ sản phẩm - Phòng hành chính: phụ trách các công tác: + Công tác hành chính quản trị. +Công tác đời sống cho cán bộ công nhân viên. + Công tác y tế sức khoẻ cho toàn thể người lao động trong công ty. + Ban bảo vệ. 1.3.2. Cơ cấu và chức năng của phân xưởng *Cơ cấu tổ chức của phân xưởng - Quản đốc phụ trách chung của phân xưởng. - Phú giám đố phụ trách kỹ thuật, lao động,vật tư thiết bị. - Các phân xưởng: Mỗi phân xưởng chia thành nhiều tổ mỗi tổ có một tổ trưởng, tổ trưởng chịu trách nhiệm chung trong phạm vi toàn tổ mình phụ trách. * Nhiệm vụ của phân xưởng: - Phân xưởng cơ khí: nhiệm vụ chính của phân xưởng này là sửa chữa, bảo dưỡng các loại động cơ, thiết bị máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh trong xí nghiệp. - Phân xưởng khảm: Chuyên khảm trai, khảm ốc lên bề mặt sản phẩm. - Phân xưởng đục: Chuyên đục các chi tiết hoa văn theo bản vẽ của phòng kỹ thuật giao cho. - Phân xưởng mộc: + Pha phôi: Pha các loại phôi gỗ theo quy cách đã được phòng kỹ thuật định sẵn. + Vanh mẫu: Định hình phôi gỗ theo mẫu thiết kế. + Tổ mộc: Lắp ghép sửa chữa cỏc phụi gỗ của bộ phận pha phôi và vanh mẫu thành sản phẩm hoàn chỉnh, nửa thành phẩm( bàn ,ghế, giường, tủ, sập…). Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Phân xưởng hoàn thiện: Chuyên hoàn thiện bề mặt các loại sản phẩm như đánh giấy ráp, phun sơn, phun màu… cho ra những sản phẩm đạt độ tinh xảo tuyệt đối. 1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán + Bộ máy kế toán của công ty cổ phần đầu tư phát triển sản xuất Yên Sơn được tổ chức theo hình thức tập chung. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập chung tại phòng tài chính - kế toán từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp lập báo cáo kiểm tra. Nhiệm vụ chức năng của bộ máy kế toán là tổ chức công tác kế toán thực hiện việc ghi chép, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo những nội dung kinh tế. Cơ cấu bộ máy kế toán gọn nhẹ hợp lý, và phù hợp với tình hình thực tế của công ty bao gồm: một kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài chính - Kế toán và nhân viên chuyên trách được phân công theo mô hình kế toán tập chung các nhân viên kế toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng và chịu trách nhiệm về phần hành kế toán mà mình đảm nhiệm. Mọi hoạt động của bộ máy kế toán có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách kịp thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty cổ phần Yên Sơn Kế toán trưởng KÕ to¸n c«ng nî vµ tiªu thô Kế toán tiền mặt, TGNH, thanh toán Kế toán vật tư, NVL, TSCĐ Kế toán tập hợp chi phí và giá thành Kế toán tiền lương và BHXH Nhân viên kiên kế toán tại các cửa hàng - Kế toán trưởng: Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Kế toán quỹ kiêm thủ kho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Là người đứng đầu bộ máy kế toán kiêm trưởng phòng tài chính- kế toán, kế toán trưởng do hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tham mưu chính về công tác kế toán tài chính của công ty. Kế toán trưởng là người có năng lực trình độ chuyên môn cao về kế toán - tài chính, nắm chăc các chế độ kế toán hiện hành của nhà nước để chỉ đạo hướng dẫn các nhân viên kế toán trong phòng. Kế toán trưởng là người tổ chức điều hành bộ máy kế toán, kiểm tra và thực hiện việc ghi chép luân chuyển chứng từ. Ngoài ra kế toán trưởng còn hướng dẫn chỉ đạo việc lưu trữ tài liệu, sổ sách kế toán lựa chọn cải tiến hình thức kế toán cho phù hợp với tình hình sản xuất của công ty.Đồng thời kế toàn trưởng phải luôn luôn tổng hợp kịp thời, chính xác, cùng ban giám đốc phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác tài chính kế toán của công ty để kịp thời đưa ra các hoạt động của công ty. Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luật về tất cả các số liệu báo cáo tài chính của công ty. - Kế toán vật tư, nguyên vật liệu, TSCD: + Chịu trách nhiệm tổng hợp phần hành kế toán của từng kế toán viên, kế toán tổng hợp cú cỏc nhiờm vụ sau: * Kế toán nguyên vật liệu là một bộ phận của bộ máy kế toán trong doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệu có vai trò theo dõi tổng hợp và chi tiếtphản ánh đầy đủ chính xác kịp thời, tình hình nhập xuất- tồn nguyên vật liệu. +Kế toán nguyên vật liệu đánh giá và phản ánh theo đúng chế độ kế toán. + Thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh + Tổ chức lưu chư tài liệu kế toán + Vào sổ tổ hợp, lập báo cáo quyết toán và báo cáo thuế của công ty * Kế toán tài sản cố định:Theo dõi về cơ cấu vốn về tài sản cố định, hiệu quả kinh tế của tài sản cố định, thể hiện lên sổ sách tình hình tài sản cố định, số lượng nguyên giá, khấu hao và chị còn lại của tài sản. + Nâng cao hiệu quả của vốn cố định và theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định và đồng thời theo dõi năng lực hoạt động của tài sản cố định. - Kế toán công nợ và tiêu thụ : + Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh về tình hình công nợ phải thu, phải trả của khách hang, nhà cung cấp, thời hạn vay và lãi vay phải trả các tổ chức tín dụng, ngân hang, làm các thủ tục vay vốn kinh doanh theo các chỉ tiêu đã được phê duyệt. + Đồng thời kế toán vốn bằng tiền có nhiệm vụ tiến hành tính lương, lập bảng thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp chế độ, thưởng cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Kế toán quỹ, kế toán kho: Quản lý quan sát tiền mặt, vật tư, nguyên liệu của công ty hàng ngày. - Kế toán tập hợp chi phí và giá thành: Theo dõi tình hình nhập xuất hàng tồn kho thành phẩm, giá trị hàng hoá xuất ghi sổ chi tiết TK 154, 621, 622, 627, 155 cuối thnỏg lập bảng kê và ghi vào sổ cỏi cỏc TK có liên quan. Bộ phận kế toán này gồm 3 phần: một người phụ trách phần tiêu thụ nội địa, một người phụ trách phần xuất khẩu, một người phụ trách phần gia công. Về tổ chức bộ máy kế toán của công ty, Công ty đã bố trí và phân công công việc cụ thể, rõ ràng cho từng bộ phận kế toán. Do đó, mỗi kế toán đều thực hiện tốt phần việc của mỡnh giỳp cho việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận kế toán và cung cấp số liệu dể lập báo cáo nhanh chóng, chính xác, kịp thời và đầy đủ. Phòng kế toán có đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ, có năng lực, nhiệt tình và trung thực đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý kinh tế của công ty. - Kế toán tiền lương và BHXH: Quản lý TK 334, 338, 627, 641, 642. Hàng tháng căn cứ vào sản lượng của công ty và đơn giá lương của các xí nghiệp và hế số lương gián tiếp, đồng thời nhận các bảng thanh toán lương do các nhân viên ở phòng kế toán gửi lên, tổng hợp số liệu lập bảng tổng hợp thanh toán lương của công nhân - Kế toán thanh toán tiền mặt: Chuyên trách nhiệm theo dõi tiền mặt tại quĩ, tiền gửi ngân hàng, tiến hành thanh toán với người mua, người bán, thanh toán các khoản lương và bảo hiểm xã hội, tạm ứng liên quan đến tiền mặt 1.5. Chế độ kế toán áp dụng 1.5.1. Khái quát chung Công ty Cổ phần Yên Sơn áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ, thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán Doanh nghiệp. Hình thức kế toán này phù hợp với đặc điểm, quy mô sản xuất kinh doanh, loại hình hoạt động của công ty,yờu cầu quản lý, trình độ của các bộ phận quản lý, cán bộ kế toán cũng như điều kiện trang thiết bị phương tiện kỹ thuật tính toán xủa lý thông tin Các chính sách của Công ty vận dụng dựa trên cơ sở đặc điểm của quá trình sản xuất kinh doanh và chính sách kế toán do Bộ tài chính ban hành - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dương lịch. - Kỳ kế toán: thỏng,quý, năm - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang Việt Nam đồng, áp dụng theo tỷ giá quy đổi ngoại tệ của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam tại thời điểm thanh toán. - Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: theo phương pháp khấu trừ thuế. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: theo phương pháp giá thực tế đích danh. Hệ thống sổ kế toán của công ty bao gồm: - Sổ NK chứng từ số 1,2,5,7,10 - Bảng kê số 4,7 - Sổ cái: Bao gồm sổ cái các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: được tổ chức phự hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, những nghiệp vụ nào diễn ra thường xuyên với khối lượng lớn thì mới tổ chức ghi sổ kế toán chi tiết. Sơ đồ 4: Quy trình ghi sổ Chứng từ gốc hợp lệ Bảng kê số 4,7 Nhật ký chứng từ số 7,5,1,2,10 Sổ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng kê tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Trong đó: Ghi hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối tháng PHẦN 2 Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN YấN SƠN. 2.1. Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và tớnh giỏ thàn sản phẩm. 2.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà Doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành sản xuất sản phẩm, bao gồm chi phí về lao động sống và lao động bằng vật hoá, chi phí về dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền. 2.1.1.2. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng, một đơn vị sản phẩm đã hoàn thành. Nói cách khác, giá thành sản xuất là hai phí lao động xã hội cần thiết, bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá để tạo ra sản phẩm. 2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất. Từ quan điểm của kế toán tính giá thành (Phân loại chi phí sản xuất phục vụ cho kế toán tính giá thành), chi phí sản xuất được phân chia thành 2 loại, bao gồm: - Phân loại chi phí sản xuất dựa vào mục đích, công dụng của chi phí: Có nghĩa là các chi phí sản xuất nào có mục đích, công dụng giống nhau thì được sắp xếp vào cùng khoản mục giống nhau. + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm các chi phí về các loại NVL chính, vật liệu phụ, nhiờn liệu...liờn quan trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm. Không tính vào khoản mục này những NVL liên quan đến hoạt động của phân xưởng, tổ đội sản xuất phục vụ gián tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm. + Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm các chi phí về tiền lương, phụ cấp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Chi phí sản xuất chung: gồm các khoản chi phtớ sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất chung trong phạm vi phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. - Phân loại chi phí sản xuất dựa vào phương pháp tập hợp chi phí vào đối tượng chịu chi phí: + Chi phí trực tiếp: là các chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí như từng loại sản phẩm, hoạt động, dơn đặt hàng...và được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí. Loại chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí + Chi phí gián tiếp: là các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chi phí, để xác định chi phí cho từng đối tượng cần phải dùng phương pháp phân bổ gián tiếp thông qua tiêu thức phân bổ thích hợp. Việc phân loại này có tác dụng trong việc xác định phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí để xác định giá thành của sản phẩm,. 2.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm được phân thành 2 loại, bao gồm: - Phân loại theo cơ sở dữ liệu và thời điểm tính giá thành: giá thành sản phẩm được phân thành 3 loại, bao gồm: + Giá thành định mức + Giá thành kế hoạch + Giá thành thực tế - Phân loại tuỳ thuộc vào phạm vi và mục đích của việc tính giá thành: giá thành sản phẩm được phân 2 loại, bao gồm: + Giá thành sản xuất + Giá thành toàn bộ (còn gọi là giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thu) 2.1.3. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. 2.1.3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là những phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần được tập hợp để đáp ứng yêu cầu xác định giá thành và kiểm tra, phân tích chi phí sản xuất. 2.1.3.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất. Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chi phí sản xuất có nhiều loại khác nhau, tuỳ theo mục đích, tính chất và công dụng của nó trong quá trình sản xuất sản phẩm mà áp dụng phương pháp thích hợp để tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. 2.1.3.2.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiêu liệu, nửa thành phẩm mua ngoài sử dụng trực tiếp trong chu kỳ cho hoạt động sản xuất sản phẩm. Theo quy định hiện hành, chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp phải tính theo giá thực tế xuất dùng. Kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể được tập hợp để tính vào các đối tượng chịu chi phí theo 2 phương pháp, bao gồm: - Phương pháp trực tiếp: được áp dụng khi vật liệu trực tiếp phát sinh đến một đối tượng chịu chi phí. - Phương pháp gián tiếp: được áp dụng khi vật liệu trực tiếp phát sinh đến nhiều đối tượng chịu chi phí. Trước hết, kế toán căn cứ vào phiếu xuất khom các chứng từ có liên quan như phế liệu thu hồi, vật liệu không sử dụng hết nhập lại kho để xác định tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải phân bổ trong kỳ theo công thức: Trị giá NVL Tổng CPNVLTT Trị giá thực tế Trị giá không dùng hết phải phân bổ = của NVL đã - phế liệu nhập lại kho cuối trong kỳ xuất trong kỳ thu hồi kỳ Sau đó, kế toán lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp và xác định số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân bổ cho đối tượng chịu chi phí theo công thức sau: CPNVLTT phân bổ cho đối tượng i tổng chi phí NVLTT = x Tổng chỉ tiêu phân bổ Tiêu chuẩn phân bổ cho đối tượng i Đối với chi phí về vật liệu phụ, nhiêu liệu, tuỳ thuộc vào tác dụng của từng loại, kế toán tiến hành phân bổ dựa vào chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí định mức, theo khối lượng sản phẩm, theo giờ chạy máy. Khái quát quá trình tập hợp và phân bổ CPNVLTT theo sơ đồ số 1, Phụ lục. Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12- Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.3.2.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm hay cho lao động thuê ngoài theo từng công việc như tiền lương, tiền công, tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ). Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ, nhân viên quản lý phân xưởng và nhân viên bán hàng đều không thuộc chi phí nhân công trực tiếp. Kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Khái quát quá trình tập hợp và phân bổ CPNCTT theo sơ đồ 2, Phụ lục. 2.1.3.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất sản phẩm liên quan đến nhiều loại sản phẩm và phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất...Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng vào ản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung" để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung được phân thành 2 loại và phương pháp phân bổ cụ thể cũng áp dụng giống như phương pháp phân bổ gián tiếp CPNVLTT hoặc CPNCTT. Khái quát quá trình tập hợp và phân bổ CPSXC theo Sơ đồ 3, phụ lục. 2.1.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Sau khi tập hợp chi phí sản xuất riêng theo từng khoản mục, để tính được giá thành sản phẩm, kế toán kết chuyển và tập hợp chi phí sản xuất nói trên theo từng đối tượng chịu chi phí. Việc kết chuyển và tập hợp này tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán hàng tồn kho. * Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên. Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang". TK 154 phải được chi tiết theo địa điểm phát sinh như phân xưởng, tổ đội sản xuất và theo nhóm, loại sản phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí sự nghiệp và các khoản chi bằng nguồn vốn khác đều không được tập hợp vào TK 154. Sinh viên:Phạm Thị Hương Trà MSV:183277 Lớp:18B12-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng