Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, thưởng đối với người lao động tại công ...

Tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, thưởng đối với người lao động tại công ty tnhh mtv quản lý đường sắt thanh hóa

.PDF
108
457
98

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những ý tưởng, nội dung và đề xuất trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu, tiếp thu các kiến thức từ Giảng viên hướng dẫn và các Thầy, Cô trong Trường Đại học kinh tế - Đại học Huế. Tất cả các số liệu, bảng biểu trong luận văn là kết quả của quá trình thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các sao chép, trùng lặp với các đề tài nghiên cứu trước đây. Tác giả Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Ế kiến thức tôi đã tiếp thu được trong quá trình học tập, không phải là sản phẩm i LÊ NGUYÊN LĨNH LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và sâu sắc, cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả những tổ chức và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu đề tài. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, PGS.TS Trịnh Văn Sơn đã nhiệt tình giành nhiều thời gian và công sức, trực tiếp hướng dẫn tôi Ế trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này. U Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng KHCN – HTQT – ĐTSĐH, đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. ́H Trường Đại học Kinh tế Huế cùng toàn thể quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy, giúp TÊ Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Công ty TNHH MTV Quản Lý Đường Sắt để tôi có thể hoàn thiện luận văn này. H Thanh Hóa đã nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác và và cung cấp những tài liệu cần thiết IN Cám ơn sự hỗ trợ, chia sẽ, động viên, nhiệt tình giúp đỡ của các đồng nghiệp, K bạn bè và người thân trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, ̣C hạn chế. Kính mong quý Thầy, Cô giáo, các chuyên gia, bạn bè, đồng nghiệp tiếp O tục giúp đỡ, đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn. ̣I H Xin gửi lời chúc sức khỏe và chân thành cảm ơn! Đ A Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Lê Nguyên Lĩnh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: LÊ NGUYÊN LĨNH Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Niên khóa: 2013 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, thưởng đối với người lao động tại Công ty TNHH MTV Quản lý đường sắt Thanh Hóa” Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Trong doanh nghiêp tiền lương là một loại chi phí sản xuất kinh doanh thường xuyên và được cấu thành vào giá thành sản phẩm. Hình thức trả lương, thưởng hợp lý sẽ động viên người lao động nâng cao trình độ lành nghề, cải tiến kỹ thuật, phát huy sức sáng tạo, hợp lý các khâu trong sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu, gắn trách nhiệm của người lao động với công việc. Đối với người lao động tiền lương, tiền thưởng có ý nghĩa vô cùng quan trọng và được họ hết sức quan tâm vì nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình họ. Đồng thời, tiền lương, tiền thưởng cũng là một yếu tố động viên vật chất quan trọng, nó kích thích người lao động trong việc tăng năng suất lao động. Nghiên cứu phân tích thực trạng công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại Công ty TNHH MTV Quản lý Đường sắt Thanh Hóa để thấy được những mặt tích cực và những mặt còn hạn chế trong công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại công ty. Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng, từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng tại Công ty. Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn được trình bày thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng trong các doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng đối với người lao động tại Công ty TNHH MTV Quản lý Đường sắt Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng tại Công ty TNHH MTV Quản lý Đường sắt Thanh Hóa. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Trách nhiệm hữu hạn MTV : Một thành viên BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BLĐTBXH : Bộ lao động Thương binh và xã hội SXKD : Sản xuất kinh doanh CP : Chính phủ CBCNV : Cán bộ công nhân viên QL : Quản lý ATGT SX : An toàn giao thông : Sản xuất tr.đồng : Triệu đồng CV TMCP : Công việc : Thương mại cổ phần NSNN : Ngân sách nhà nước U ́H TÊ H IN : Lợi nhuận TCKT ̣C XDCT : Tài chính kế toán K LN O NSLĐ ̣I H BCH Đ A Ế TNHH : Xây dựng công trình : Năng suất lao động : Ban chấp hành NSLĐBQ : Năng suất lao động bình quân TLBQ : Tiền lương bình quân ĐGTL : Đơn giá tiền lương HĐTĐKT VSCN : Hội đồng thi đua khen thưởng : Vệ sinh cháy nổ ATLĐ : An toàn lao động PCCC QTNL : Phòng cháy chữa cháy : Quản trị nhân lực iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng lao động Công ty trong 3 năm 2011-2013 ...............................36 Bảng 2.2: Danh sách Ban lãnh đạo Công ty.............................................................39 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu tài chính 3 năm từ 2011 - 2013.......................................42 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn đánh giá đối với tập thể (thang điểm 100) ............................46 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn đánh giá thi đua với cá nhân (thang điểm 100) ....................46 Bảng 2.6: Các chỉ tiêu tổng hợp về tình hình xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch và Ế thực hiện của Công ty năm 2013: ............................................................49 Bảng hệ số lương tháng bộ phận gián tiếp ..............................................55 Bảng 2.8: Bảng thanh toán lương tháng 07 năm 2014 Phòng TC-KT chi nhánh Xí ́H U Bảng 2.7: Bảng 2.9: TÊ nghiệp XDCT...........................................................................................56 Mức tiền thưởng bình quân của người lao động của công ty trong một H số năm qua: ..............................................................................................61 Năng suất lao động theo doanh thu năm 2011-2013 ...............................64 Bảng 2.11: Phân bố mẫu điều tra về công tác tiền lương, tiền thưởng ......................65 Bảng 2.12: Cơ cấu mẫu điều tra .................................................................................66 Bảng 2.13: Mức độ phù hợp giữa công việc và ngành nghề đào tạo .........................71 Bảng 2.14: Mức độ hài lòng về thu nhập của người lao động ...................................69 Bảng 2.15: Ý kiến đánh giá của CB CNV về hệ thống đánh giá công việc...............71 Đ A ̣I H O ̣C K IN Bảng 2.10: v DANH MỤC CÁ HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty ................................ 34 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán lương của Công ty...................... 36 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Sơ đồ 2.3: Sơ đồ vận động của dòng tiền lương trong Công ty...... 80 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................v DANH MỤC CÁ HÌNH, SƠ ĐỒ.............................................................................. vi U Ế MỤC LỤC................................................................................................................ vii MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 ́H 1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1 TÊ 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ..............................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài .............................................................................3 H 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................................3 IN 5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3 6. Cấu trúc của luận văn..............................................................................................4 K CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ ̣C TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ........................4 O 1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................5 ̣I H 1.1.1. Khái niệm và cơ cấu của thù lao lao động trong doanh nghiệp ........................5 1.1.1.1. Khái niệm thù lao lao động ............................................................................5 Đ A 1.1.1.2. Cơ cấu của thù lao lao động ...........................................................................5 1.1.2. Khái niệm và bản chất của tiền lương...............................................................6 1.1.2.1. Khái niệm về tiền lương.................................................................................6 1.1.2.2. Phân biệt tiền lương với tiền công .................................................................7 1.1.2.3. Ý nghĩa và vai trò của tiền lương...................................................................9 1.1.2.4. Các chức năng cơ bản của tiền lương ..........................................................10 1.1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương ........................................................11 1.1.3. Khái niệm và bản chất của tiền thưởng...........................................................11 1.1.3.1. Khái niệm về tiền thưởng.............................................................................11 vii 1.1.3.2. Ý nghĩa của tiền thưởng ...............................................................................12 1.2. Hệ thống trả lương và trình tự xây dựng hệ thống trả lương lao động trong doanh nghiệp .............................................................................................................12 1.2.1. Hệ thống trả lương thống nhất của Nhà nước .................................................13 1.2.1.1. Chế độ tiền lương cấp bậc............................................................................13 1.2.1.2. Chế độ tiền lương chức vụ ...........................................................................14 1.2.2. Hệ thống trả lương của các doanh nghiệp.......................................................14 1.2.2.1. Yêu cầu để xây dựng hệ thống trả lương của các doanh nghiệp..................14 U Ế 1.2.2.2. Trình tự xây dựng hệ thống trả lương lao động trong doanh nghiệp:..........14 ́H 1.2.3. Nội dung cơ bản của công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp ........................................................................................................................16 TÊ 1.2.3.1. Khái niệm về quản trị và thực chất của công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp .......................................................................................16 H 1.2.3.2. Những nội dung cơ bản của công tác quản trị tiền lương trong các doanh IN nghiệp ........................................................................................................................17 1.2.3.3. Nội dung của công tác quản trị tiền thưởng trong doanh nghiệp.................26 K 1.2.3.4. Những yêu cầu của quản lý tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp....27 ̣C 1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng trong các O doanh nghiệp .............................................................................................................28 ̣I H CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG Đ A SẮT THANH HÓA..................................................................................................32 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH một thành viên Quản lý Đường sắt Thanh Hóa 32 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển ......................................................................32 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bố trí lao động của Công ty...............................................34 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy.................................................................................34 2.1.2.2. Tình hình lao động Công ty .........................................................................36 2.1.3. Đánh giá chung năng lực hoạt động của Công ty ...........................................38 2.1.3.1. Năng lực quản trị điều hành .........................................................................39 2.1.3.2. Về năng lực sản xuất ....................................................................................40 viii 2.1.3.3. Về năng lực máy móc thiết bị ......................................................................40 2.1.3.4. Về năng lực vốn phục vụ thi công ...............................................................41 2.1.3.5. Về công tác quản lý......................................................................................41 2.1.3.6. Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty ..........................................................42 2.2. Thực trạng công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng tại Công ty TNHH một Thành viên Quản lý đường sắt Thanh Hóa ...............................................................44 2.2.1. Những căn cứ pháp lý và nguyên tắc chung trong quy chế quản lý tiền lương, tiền thưởng tại Công ty ..................................................................................44 U Ế 2.2.1.1. Những căn cứ pháp lý khi ban hành quy chế trả lương, trả thưởng tại Công ́H ty................................................................................................................................44 2.2.1.2. Những nguyên tắc chung về quản lý tiền lương, tiền thưởng tại Công ty ...44 TÊ 2.2.2. Hệ thống đánh giá công việc...........................................................................45 2.2.3. Thực trạng công tác quản trị tiền lương tại Công ty .......................................49 H 2.2.3.1. Đánh giá về quỹ tiền lương của Công ty......................................................49 IN 2.2.3.2. Xây dựng đơn giá tiền lương .......................................................................52 2.2.3.3. Đánh giá các hình thức tiền lương tại Công ty ............................................53 K 2.2.4. Thực trạng công tác quản trị tiền thưởng tại Công ty TNHH một Thành viên ̣C Quản lý đường sắt Thanh Hóa ..................................................................................59 O 2.2.4.1. Các hình thức tiền thưởng áp dụng trong Công ty.......................................59 ̣I H 2.2.5. Đánh giá hiệu quả quản trị tiền lương, tiền thưởng qua năng suất lao động và tiền lương bình quân của Công ty .............................................................................63 Đ A 2.2.6. Nhận xét chung về công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng tại Công ty ......64 2.2.6.1. Kết quả đạt được ..........................................................................................73 2.2.6.2. Những hạn chế tồn tại ..................................................................................75 2.2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng tại Công ty ..................................................................................76 2.3. Ý kiến đánh giá của CB CNV về công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng tại Công ty ......................................................................................................................65 2.3.1. Mẫu điều tra ....................................................................................................65 2.3.2. Ý kiến đánh giá về công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng.........................67 ix 2.3.2.1. Hệ thống phân tích công việc.......................................................................67 2.3.2.2. Ý kiến đánh giá về tiền lương, thưởng của người lao động.........................68 2.3.2.3. Ý kiến đánh giá về định mức lao động ........................................................69 2.3.2.4. Ý kiến đánh giá về hệ thống đánh giá công việc của Công ty .....................70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT THANH HÓA ..............................................................78 3.1. Định hướng mục tiêu..........................................................................................78 U Ế 3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng tại ́H Công ty ......................................................................................................................78 3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao trình độ nghiệp vụ kế toán lương .......79 TÊ 3.2.2. Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng......................................80 3.2.2.1. Hoàn thiện phương pháp xây dựng quỹ tiền lương......................................80 H 3.2.2.2. Hoàn thiện phương pháp thanh toán tiền lương...........................................81 IN 3.2.2.3. Phân định rõ quỹ tiền lương thời gian và sản phẩm.....................................82 3.2.2.4. Hoàn thiện công tác xây dựng đơn giá tiền lương, tiền thưởng...................82 K 3.2.2.5. Hoàn thiện các hình thức tiền lương ............................................................83 ̣C 3.2.2.6. Hoàn thiện công tác định mức lao động.......................................................84 O 3.2.2.7. Hoàn thiện chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân .....................85 ̣I H 3.2.2.8. Hoàn thiện hệ thống cơ sở để trả lương, trả thưởng cho người lao động trong Công ty.............................................................................................................86 Đ A 3.2.3. Tăng cường công tác quản lý và điều kiện làm việc.......................................87 3.2.3.1. Hoàn thiện công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm ...............................87 3.2.3.2. Tăng cường công tác quản lý, sử dụng lao động .........................................88 3.2.3.3. Nâng cao năng suất lao động .......................................................................88 3.2.3.4. Đầu tư nâng cao chất lượng cơ sở vật chất và điều kiện làm việc ...............88 3.2.4. Nâng cao nhận thức của người lao động về các chính sách của Công ty .......89 3.2.5. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng lao động.............89 3.2.5.1. Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động ......................89 3.2.5.2. Tổ chức sắp xếp lại lao động........................................................................90 x 3.2.5.3. Tổ chức tốt chế độ khen thưởng...................................................................90 KẾT LUẬN ...............................................................................................................92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................94 PHỤ LỤC..................................................................................................................96 BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PHẢN BIỆN 1 VÀ 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá hiện nay đang diễn ra nhanh chóng và quá trình hội nhập vào khu vực, thế giới là một xu thế tất yếu của bất kỳ quốc gia nào, Việt Nam chúng ta cũng không thể nằm ngoài khỏi xu thế đó. Quá trình hội nhập hoàn toàn vào khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (gọi tắt là AFTA) và Ế gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đã và đang đặt nước ta trước U những cơ hội rất to lớn để hội nhập và phát triển đi lên trong khu vực và thế giới, ́H nhưng nó cũng đang đặt ra rất nhiều khó khăn và thách thức phải đương đầu, đó là sự cạnh tranh khốc liệt “Một mất, một còn”. Thực tế đó đặt ra cho các doanh nghiệp TÊ phải làm gì để hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá một cách tốt nhất? Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp nào biết phát huy nội lực và tự hoàn thiện H những mặt còn tồn tại của mình thì có thể nhanh chóng nắm bắt được những cơ hội IN và hạn chế những rủi ro để tồn tại và phát triển, đồng thời phải xây dựng chiến lược K kinh doanh có hiệu quả và hoàn thiện hệ thống các chính sách liên quan. Trong đó chính sách tiền lương đối với người lao động có ý nghĩa quan trọng. ̣C Tiền lương, tiền thưởng là một phạm trù kinh tế tổng hợp và có ý nghĩa to lớn O nó luôn được xã hội quan tâm. ̣I H Đối với doanh nghiêp, tiền lương là một loại chi phí sản xuất kinh doanh thường xuyên và được cấu thành vào giá thành sản phẩm. Hình thức trả lương, Đ A thưởng hợp lý sẽ động viên người lao động nâng cao trình độ lành nghề, cải tiến kỹ thuật, phát huy sức sáng tạo, hợp lý các khâu trong sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu, gắn trách nhiệm của người lao động với công việc. Đối với người lao động tiền lương, tiền thưởng có ý nghĩa vô cùng quan trọng và được họ hết sức quan tâm vì nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình họ. Đồng thời, tiền lương, tiền thưởng cũng là một yếu tố động viên vật chất quan trọng, nó kích thích người lao động trong việc tăng năng suất lao động. 1 Trước đây, tiền lương được coi là giá trị sức lao động, giờ đây với việc áp dụng quản trị nhân lực vào các doanh nghiệp, tiền lương không chỉ đơn thuần là giá trị sức lao động. Quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động đã có sự thay đổi căn bản. Từ quan hệ bóc lột, mua bán sang hình thức quan hệ hợp tác song song, hai bên cùng có lợi. Tiền lương được hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất chất lượng, hiệu quả công việc. Công ty TNHH Một thành viên Quản lý Đường sắt Thanh Hóa là một trong Ế những công ty có năng lực mạnh trong ngành Đường sắt Việt Nam. Chức năng U chính của công ty là quản lý, xây dựng, duy tu, sửa chữa kết cấu hạ tầng tuyến ́H đường sắt Bắc nam qua địa phận tỉnh Thanh Hóa. Công ty TNHH Một thành viên Quản lý Đường sắt Thanh Hóa hoạt động TÊ dưới sự quản lý của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Nhờ có một đội ngũ cán của Công ty không ngừng phát triển. H bộ năng động sáng tạo, có chiến lược phát triển đúng đắn, hoạt động kinh doanh IN Là một doanh nghiệp Nhà nước quản lý số lượng người lao động khá lớn, với K đội ngũ cán bộ tài năng và những công nhân lành nghề đòi hỏi Công ty phải có những chính sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp. Vì vậy công tác quản trị tiền O ̣C lương, tiền thưởng có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản trị nhân sự, quản trị sản xuất kinh doanh của Công ty. ̣I H Chính vì lẽ đó, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, thưởng đối với người lao động tại Công ty TNHH MTV Quản lý đường sắt Đ A Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Mục tiêu chung: Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng tại Công ty. - Mục tiêu cụ thể: 2 + Hệ thống lý luận và thực tiễn về công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng trong các doanh nghiệp; + Đánh giá thực trạng công tác quản trị quản trị tiền lương, tiền thưởng tại Công ty TNHH Một thành viên Quản lý Đường sắt Thanh Hóa; + Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng tại Công ty TNHH Một thành viên Quản lý Đường sắt Thanh Hóa. 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Ế Đó là các nội dung của công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng trong công U ty bao gồm: Công tác lập kế hoạch quỹ tiền lương, tiền thưởng; xây dựng đơn ́H giá tiền lương, xây dựng các chỉ tiêu, điều kiện, mức thưởng; và áp dụng các TÊ hình thức tiền lương, tiền thưởng để trả lương, trả thưởng cho người lao động trong công ty. H 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài IN Nội dung của công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng trong các doanh nghiệp được nhìn nhận dưới hai góc độ: Vĩ mô và vi mô, tức là dưới góc độ quản K lý của doanh nghiệp và góc độ quản lý nhà nước. Trong phạm vi đề tài, tôi chỉ ̣C dừng lại ở việc nghiên cứu chủ yếu dưới góc độ quản lý vi mô của công ty về công O tác quản lý tiền lương, tiền thưởng, đó là một nội dung của công tác quản trị nhân ̣I H lực trong doanh nghiệp tại Công ty TNHH Một thành viên Quản lý Đường sắt Thanh Hóa. Đ A 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập thông tin - Số liệu liệu sơ cấp: Thông qua khảo sát, phỏng vấn đối với người lao động về công tác tiền lương, tiền thưởng tại Công ty. - Số liệu thứ cấp: Thông qua các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, báo cáo về lương, thưởng của Công ty trong giai đoạn 2011-2013. 5.2. Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp tổng hợp tài liệu: 3 + Các thông tin, số liệu liên quan đến công tác tiền lương, tiền thưởng được thu thập từ Phòng Tổ chức – Lao động; + Các số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thu thập từ Phòng Tài chính Kế toán của Công ty. - Phương pháp phân tích số liệu: + Từ số liệu thu thập được sẽ tiến hành phân tích và so sánh để có cái nhìn cụ thể hơn về công tác tiền lương, tiền thưởng của Công ty trong những năm vừa qua, công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng. ́H - Phương pháp phân tích định lượng và định tính: U Ế từ đó tìm ra nguyên nhân và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa TÊ + Sử dụng phần mềm Excel để xử lý và tổng hợp số liệu điều tra; + So sánh, phân tích nhằm chỉ ra sự khác biệt giữa những con số, thông qua đó H giải thích nguyên nhân và đề xuất giải pháp. IN 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ K lục. Luận văn gồm có 3 chương: ̣C Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản trị tiền lương, tiền O thưởng trong các doanh nghiệp ̣I H Chương 2: Thực trạng công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng đối với người lao động tại Công ty TNHH Một thành viên Quản lý Đ A Đường sắt Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiền lương, tiền thưởng tại Công ty TNHH Một thành viên Quản lý Đường sắt Thanh Hóa 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm và cơ cấu của thù lao lao động trong doanh nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm thù lao lao động Ế Thù lao lao động theo nghĩa rộng: U Đó là các khoản thu về quyền lợi vật chất và tinh thần mà người lao động ́H được hưởng để bù đắp lại sức lao động mà họ đã hao phí. Thù lao lao động theo nghĩa hẹp: TÊ Là tất cả các khoản thu mà người lao động nhận được thông qua quan hệ thuê 1.1.1.2. Cơ cấu của thù lao lao động H mướn giữa người lao động và người sử dụng lao động. IN Cơ cấu của thù lao lao động theo nghĩa rộng: Theo nghĩa rộng thì thù lao K động được chia làm 2 bộ phận sau: Các khoản thù lao có tính chất tài chính - vật chất. Bao gồm: O tiền thưởng… ̣C Các khoản thù lao trực tiếp như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, ̣I H Các khoản thù lao gián tiếp như: BHXH, BHYT, các khoản phúc lợi và Đ A dịch vụ … Các khoản thù lao có tính chất phi tài chính - phi vật chất. Bao gồm: Các yếu tố thuộc về bản thân công việc: Như là công việc đó có hấp dẫn không có đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu không, người lao động cảm thấy trách nhiệm và cảm giác hoàn thành nhiệm vụ, cơ hội thăng tiến, sự đánh giá của cấp trên và đồng nghiệp… Môi trường công việc: Như các chính sách của tổ chức, thời gian làm việc linh hoạt, bầu không khí làm việc tốt đẹp … 5 Cơ cấu thù lao lao động theo nghĩa hẹp: Được chia làm 3 loại sau: Thù lao cơ bản: Là phần thù lao cố định (phần cứng) mà người lao động nhận được một cách thường kỳ dưới dạng tiền công hay tiền lương. Phần thù lao này được trả trên cơ sở của loại công việc cụ thể, mức độ thực hiện công việc và thâm niên của người lao động. Các khoản khuyến khích: Ế Là các khoản phụ thêm ngoài tiền công hay tiền lương để trả cho người lao U động thực hiện tốt công việc (nhằm khuyến khích tăng năng suất lao động và ́H giảm chi phí). Loại thù lao này gồm: Các loại tiền thưởng, tiền hoa hồng, tiền chia lợi nhuận … TÊ Các phúc lợi: Là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ cho cuộc sống của H người lao động (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế …) IN 1.1.2. Khái niệm và bản chất của tiền lương K 1.1.2.1. Khái niệm về tiền lương Hiện nay nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự ̣C quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho nên cơ chế thị trường O buộc chúng ta phải có những trao đổi lớn trong nhận thức quan niệm về tiền lương. ̣I H Trong nền kinh tế thị trường, do thừa nhận người lao động được tự do làm việc Đ A theo hợp đồng thoả thuận, tự do di chuyển lao động giữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sở sản xuất. Nghĩa là về mặt lý luận đã thừa nhận sự tồn tại khách quan của phạm trù thị trường sức lao động. Cũng như các loại thị trường khác, thị trường sức lao động hoạt động theo quy luật cung - cầu và quy luật giá trị về hàng hoá sức lao động. Mỗi công dân đều được quyền thuê mướn, sử dụng sức lao động theo đúng pháp luật của Nhà nước, khi đó sức lao động là hàng hoá và tiền lương là giá cả sức lao động. Như vậy tiền lương trong nền kinh tế thị trường được hiểu như sau: 6 Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung - cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Như vậy bản chất của tiền lương trong nền kinh tế thị trường là: Thứ nhất: Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử Ế dụng sức lao động và chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế trong đó có quy luật U cung cầu, giá cả trên thị trường và như vậy trong nền kinh tế thị trường sức lao ́H động được coi là một hàng hoá. Thứ hai: Tiền lương là bộ phận cơ bản (hoặc duy nhất) trong thu nhập của TÊ người lao động, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. H Thứ ba: Nghiên cứu tiền lương cho ta thấy tiền lương mang bản chất kinh tế IN - xã hội. Bản chất kinh tế của tiền lương đòi hỏi ta phải tính toán vì nó là thước đo K giá trị, là một yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương không chỉ đơn thuần mang O ̣C bản chất kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống ̣I H và trật tự xã hội, do đó nó phải được Nhà nước can thiệp vào để đảm bảo đúng pháp luật. Đ A Tóm lại, bản chất của tiền lương đối với người lao động đó là số tiền nhận được sau khi đã hoàn thành công việc phù hợp với số lượng và chất lượng lao động quy định thoả thuận trước. Đối với người sử dụng lao động (doanh nghiệp, Nhà nước) thì bản chất của tiền lương đó là một yếu tố đầu vào của chi phí sản xuất kinh doanh. Tiền lương phụ thuộc vào chế độ, chính sách phân phối, các hình thức trả lương của doanh nghiệp và sự điều tiết bằng các chính sách của Nhà nước. 1.1.2.2. Phân biệt tiền lương với tiền công Ngoài khái niệm về tiền lương ở trên ta đi tìm hiểu và phân biệt giữa tiền lương với tiền công. Tiền công thực chất chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của 7 tiền lương. Trong đó, tiền lương - tiền công là các khoản biểu hiện của phần thù lao cơ bản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn lao động giữa họ với người sử dụng lao động. Cụ thể là: Tiền lương (Salary): Là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, quý, năm), dựa trên cơ sở loại công việc cụ thể, mức độ thực hiện công việc, trình độ và thâm niên công tác của người lao động. Tiền lương thường áp dụng đối với Ế lao động quản lý, cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn kỹ thuật. U Tiền công (Wages): Là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao ́H động tuỳ thuộc vào số lượng (số giờ làm việc thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất ra, khối lượng công việc hoàn thành) và chất lượng mà công việc mà người TÊ lao động hoàn thành. Tiền công thường áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất hay nhân viên bảo dưỡng máy móc thiết bị… Mặt khác, tiền công còn được H hiểu là số tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, là tiền trả theo khối IN lượng công việc được thực hiện phổ biến trong những thoả thuận thuê nhân công K trên thị trường tự do và có thể được gọi là giá nhân công. Như vậy, tiền công được trả trên cơ sở: Khối lượng công việc thực hiện hoàn thành hay số lượng và chất O ̣C lượng sản phẩm sản xuất ra, thời gian làm việc thực tế … ̣I H Trong nền kinh tế thị trường phát triển thì khái niệm tiền lương và tiền công được xem là đồng nhất về bản chất kinh tế (chúng đều là giá cả sức lao động hay Đ A phản ánh một phần giá trị sức lao động) cũng như là phạm vi và đối tượng áp dụng. Nhưng ở các nước đang phát triển đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, trong đó có nước ta thì khái niệm tiền lương thường gắn với chế độ tuyển dụng suốt đời trong khu vực kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, hoặc một thoả thuận hợp đồng sử dụng lao động dài hạn, ổn định, do đó nó có tính chất ổn định hơn tiền công. Còn tiền công thường gắn với quan hệ thuê mướn thoả thuận trực tiếp tự do trên thị trường lao động, nó thường áp dụng với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và chịu sự tác động 8 chi phối rất lớn của thị trường và thị trường sức lao động, do đó nó có tính chất hẹp hơn tiền lương và thường không ổn định hơn so với tiền lương. Để thống nhất về mặt khái niệm và dễ dàng cho phần trình bày, trong chuyên đề này chúng ta thống nhất khái niệm tiền lương với khái niệm tiền công. 1.1.2.3. Ý nghĩa và vai trò của tiền lương Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất, còn đối với người cung ứng sức lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu nhằm Ế tái sản xuất sức lao động, nuôi sống bản thân và gia đình họ. Do đó tiền lương trả U cho người lao động phải đảm bảo duy trì sức lao động, thực hiện tốt chức năng tái ́H sản xuất sức lao động, tức là tiền lương thực tế tối thiểu phải ngang bằng với giá cả sinh hoạt cần thiết để có thể bù đắp lại hao phí sức lao động đã mất trong quá trình TÊ lao động. Ta cũng biết rằng, mục đích của các doanh nghiệp là lợi nhuận, còn mục đích H của người lao động là tiền lương. Với ý nghĩa này, tiền lương không chỉ mang bản IN chất là chi phí và thu nhập mà nó đã trở thành phương tiện tạo ra giá trị mới, thông qua sức lao động đã được sử dụng trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, khi người K lao động nhận được tiền lương thoả đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng ̣C tạo để làm tăng năng suất lao động, khi mà năng suất lao động tăng lên thì lợi O nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên và do đó nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà ̣I H người lao động nhận lại sẽ tăng lên, nó làm bổ sung thêm cho tiền lương, làm tăng thu nhập và tăng lợi ích của người lao động. Hơn nữa, khi lợi ích của người lao Đ A động được đảm bảo bằng mức lương thoả đáng, nó tạo ra sự gắn kết tập thể người lao động vì mục tiêu, lợi ích của doanh nghiệp, tạo ra cho người lao động một sự tự giác, trách nhiệm hơn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do đó sẽ hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình ứng với mỗi vị trí công việc mà họ đảm nhận… Mặt khác, cũng thông qua tiền lương doanh nghiệp có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo đạt được mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra với chi phí hợp lý, tối ưu… 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan