Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty tnhh thương mại...

Tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty tnhh thương mại tân ngọc anh

.DOC
84
181
94

Mô tả:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................3 DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................4 PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆ..................................................................... 1.1. Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệ.................. 1.1.1. Khái niệ........................................................................................... 1.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệ................................. 1.2 Công tác phân tích tài chính doanh nghiệ....................................... 1 1.2.1 Xây dựng quy trình phân tích tài chính doanh nghiệ.................... 1 1.2.2 Thu thập và xử lý thông ti.............................................................. 1 1.2.3 Lựa chọn phương pháp hân tích tài chín..................................... 1 1.2.4 Xác định nội dung phân tích tài chín............................................ 2 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính doanh nghiệ........................................................................................................... 3 1.3.1 Các nhân tố khách qua.................................................................. 3 1.3.2 Các nhân tố chủ qua...................................................................... 3 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An................. 3 2.1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An.... 3 2.1.2 Đặc điểm sản xuất và kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An............................................................................................ 3 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An........................................................ 3 2.1.4 Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc Anh trong những năm gần đâ......................................................................... 3 SV: Vương Thị Hồng 1 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính 2.2 Thực trạng công tác phân tích tài chính của Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An........................................................................ 4 2.2.1 Công tác tổ chức hoạt động phân tíc............................................ 4 2.2.2 Lựa chọn và xử lý hông ti............................................................. 4 2.2.3 Phương pháp phân tích tài chính được sử dụng tại Công t.......... 4 2.2.4 Nội dung phân tích tài chính của Công t...................................... 4 2.3 Đánh giá công tác phân tích tài chính của Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An...................................................................................... 5 2.3.1 Những kết quả đạt đượ.................................................................. 5 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhâ...................................................... 5 Chương : Một số giảI pháp nhằm hoàn thiệ công tác phân tích tài chính của Công ty TNHH T Ư NG I N N C AN.................................................................. 5 3.1 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tớ.................. 5 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính của Công t......................................................................................................... 5 3.2.1 Giải pháp về tổ chức công tác phân tíc......................................... 5 3.2.2 Hoàn thiện thông tin sử dụng trong phân tíc................................ 5 3.2.3 Hoàn thiện phương pháp phân tíc................................................. 6 3.2.4 Hoàn thiện nội dung phân tích tài chín......................................... 6 3.3 Một số kiến ngh.................................................................................. 6 3.3.1 Kiến nghị với các bộ ngàn............................................................. 6 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nướ.................................................................. 6 PHẦN KẾT LUẬ......................................................................................... 6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ...................................................... 6 SV: Vương Thị Hồng 2 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮ TNHH: Trách nhiệm hưu hạ LNST: Lợi nhuận sau thu TSLĐ: Tài sản lưu độn TSCĐ: Tài sản cố địn BHXH: Bảo hiểm xã hộ BHYT: Bảo hiểm y t KPCĐ: Kinh phí công đoà GTGT: Giá trị gia tăn SV: Vương Thị Hồng 3 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Vương Thị Hồng Chuyên ngành: Tài chính 4 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ Đ Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy hoạt động công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc An Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh năm 2009 – 201 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán năm 2009 – 2 1 Bảng 2.3: Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hưu và các ỹ Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2 SV: Vương Thị Hồng 5 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Vương Thị Hồng Chuyên ngành: Tài chính 6 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính PHẦN MỞ ĐẦ Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển, đòi hỏi phải có một tiềm lực tài chính mạnh mẽ để tiến hành sản xuất kinh doanh và cạnh tranh có hiệu quả. Mặt khác, theo đà phát triển của nền kinh tế, các mối quan hệ kinh tế tài chính ngày càng trở nên phong phú và phức tạp Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiến hành công tác phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện công tác này, trên cơ sở đó, định hướng cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thực tiễn đã chứng minh, nếu các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đúng mức tới công tác phân tích tài chính thì họ sẽ có những quyết định đúng đắn và có nhiều cơ hội thành đạt trong kinh doanh, ngược lại họ sẽ khó tránh khỏi những quyết định tài chính sai lầm và thất bại Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc Anh à một công ty hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Công tác phân tích tài chính của Công ty đã bước đầu được quan tâm và có nhiều tiến bộ, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những khó khăn, hạn chế Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính, nghiên cứu thực trạng công tác phân tích tài chính của Công ty, sau thời gian thực tập tại phòng Tài chính - Kế toán, được sự giúp đỡ của Ban Giám đốc, các cơ, chú trong phòng tài chính - kế toán và thầy giáo hướng dẫn TS Đinh Ngọc Dinh SV: Vương Thị Hồng 7 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính em đã lựa chọn đềti “ H ồn thiện công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty TNHH Thương mại Tân Nọc Anh ” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các cơ, các chú trong Công ty TNHH Thương mại Tân Ngọc Anh và cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Bích Vượng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực ập này. Kết cấu chuyên đề gồm chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOA NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TÂN GỌC ANH CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TÂN SV: Vương Thị Hồng 8 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính ANH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH NH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOA GHIP 1.1 . Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính doa nghip 1.1.1 . ái niệm Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của ch sở hữu. Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh nghiệp chứ không phải các á nhân. Ở Việt Nam, theo Luật doah nghiệp : doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích SV: Vương Thị Hồng 7 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính nh lợi. Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu là: quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước, quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính, quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp. Việc quản lý tài chính luôn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, đặc biệt trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, quản lý tài chính càng trở nên quan trọng hơn bao iờ hết. Nghiên cứu phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quản lý doanh nghiệp. Phân tích tài chính được các nhà quản lý bắt đầu chú ý từ cuối thế kỷ XIX. Từ đầu thế kỉ XX đến nay, phân tích tài chính thực sự được phát triển và được chú trọng hơn bao giờ hết bởi nhu cầu quản lý doanh nghiệp có hiệu quả ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính, sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh và khả năng sử dụng rộng rãi công nghệ ông tin. Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh n iệp đó. Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản SV: Vương Thị Hồng 8 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính lý, tổ chức công cộng. Đặc biệt sự phát triển của các doanh nghiệp, các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng n thiết. 1.1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doa nghiệp Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu tài chính, xem xét các mối quan hệ chiến lược, phân tích tài chính giúp cho người sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, triển vọng phát triển của doanh nghiệp và là cơ sở để dự báo về tình hình tài chính, đưa ra các quyết định tài chính. Bởi vậy, phân tích tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như: Ban giám đốc, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà quản lý, kể cả các cơ quan Nhà nước và bản thân người lao động trong doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau, sử dụng các chỉ số và các thông tin thu được để đưa ra các quyết định ác nhau. Phân tích tài chính đối với các nh quản trị Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp được gọi là phân tích tài chính nội bộ khác với phân tích tài chính bên ngoài do các nhà phân tích ngoài doanh nghiệp tiến hành, do có thông tin đầy đủ và hiểu rõ hơn về doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài c nh tốt nhất. Phân tích tài chính nội bộ có n ều mục tiêu: SV: Vương Thị Hồng 9 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính - Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, giúp nhà quản trị tài chính đánh giá được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp từ đó tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ và rủi ro tài chính củ doanh nghiệp. - Định hướng các quyết định của Ban giám đốc cũng như của Giám đốc tài chính: quyết định về đầu tư, tài trợ, phân chia l tức cổ phần… - Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân ách tiền mặt… - Cuối cùng phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạ động quản lý. Phân tích tài chính làm nổi bật tầm quan trọng của dự báo tài chính và là cơ sở cho các nhà quản trị, làm sáng tỏ không chỉ chính sách tài chính mà còn làm rõ các ch h sách hung. Phân tí ch tài chính với ác nhà đầu tư Các nhà đầu tư có thể là các cá nhân hoặc các tổ chức đã giao vốn cho doanh nghiệp - là cổ đông của doanh nghiệp hoặc là những người có vốn nhưng chưa đầu tư và đang có nhu cầu sử dụng vốn mua cổ phiếu của doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà đầu tư sẽ là tiền chia lợi tức và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư (thu nhập trên cổ phiếu), hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Ngoài ra, một phần không nhỏ thu nhập mà các nhà đầu tư kỳ vọng là phần giá trị tăng thêm của vốn đầu tư do sự biến động của giá cổ phiế trên thị trường. SV: Vương Thị Hồng 10 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính Các nhà đầu tư thường không hài lòng với lợi nhuận tính theo sổ sách kế toán mà họ thường dựa vào kết quả phân tích tài chính của các nhà chuyên môn để dự báo vể triển vọng của doanh nghiệp, đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Họ rất quan tâm tới tình hình thu nhập của chủ sở hữu, tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đó là một trong những căn cứ giúp nhà đầu tư ra quyết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không, có nên mua thêm hay bán cổ phiếu m họ đang nắm giữ? Phân tích tài chính ới người cho vay Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng. Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp có thực sự có nhu cầu vay hay không? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào? Vì vậy việc phân tích tài chính khách hàng là rất cần thiết nhằm mục tiêu xác định rõ hiện trạng tài chính của khách hàng: giá trị tài sản, tình hình công nợ, khả năng thanh toán. Dự báo về tình hình tài chính của khách hàng trong tương lai, dự báo về các rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến khả năng trả ợ của khách hàng. Việc phân tích tài chính đối với những khoản nợ dài hạn và ngắ hạn là khác nhau: - Nếu là những khoản cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhan của doanh nghiệp. - Nếu là những khoản vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tuỳ thuộc vào k năng sinh lời này. SV: Vương Thị Hồng 11 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính Phân tích tài chính với những người hưởng lươn trong doanh nghiệp Khoản tiền lương nhận được từ doanh nghiệp luôn là nguồn thu nhập đáng kể của những người lao động trong doanh nghiệp vì vậy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có tác động lớn đến tiền lương và thu nhập khác của họ. Ngoài ra, trong một số doanh nghiệp, người lao động được tham gia mua một lượng vốn cổ phần nhất định, nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanh nghiệp như một nhà đầu tư. Do đó họ rất quan tâm đến tình hình i chính doanh nghiệp. Ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết đối với một số đối tượng khác như các cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh tế, luật sư…Dự họ công tác ở các vị trí khác nhau, nhưng họ đều muốn hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp nhằm phục ụ cho công việ của mình. 1.2 Công tác p hân ch tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Xây dựng quy trnh phân t h tài chính doa nh nghiệp Phân tích tài chính có ý nghĩa quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy công tác phân tích tài chính phải có hiệu quả, mang lại những thông tin chính xác, đầy đủ phục vụ cho việc ra quyết định của người sử dụng thông tin. Muốn vậy, công tác phân tích tài chính cần phải được tổ chức thực hiện theo một quy trình hoàn thiện với nguồn thông tin chất lượng, với phương pháp và nội dung phân tích phù hợp, khoa hoc. Công tác phân tích tài chính có thể được t n hành theo các bước sau: Bước 1: Chuẩn SV: Vương Thị Hồng 12 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính ị cho công tác phân tích - Xác định mục tiêu, kế hoạch phân tích, từ đó lập ra các kế hoạch chi tiết về nguồn thông tin sử dụng, thời gian tiến hành phân tích, số lượng nhân sự, yêu cầu trình độ, chuyên môn cán bộ cần cho công tác phân tích, tổ chức ph công công việc khoa học… - Lập kế hoạch hối hợp giữa các bộ phận rong quá trình phân tích. - Lựa chọn các phương pháp và nội dung phân tích nh hoàn thành mục tiêu đề ra. - Thu thập và xử lý sơ bộ các nguồn thông tin bên ong và bên ngoài doanh nghi Bước 2: Tiến hành phân tích - Tính toán các chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu tài chính cần thiết, trên cơ sở đó, tuỳ theo góc độ nghiên cứu khác nhau mà sẽ đi sâu vào phân tíc các nội dung có liên quan. - Lập bảng biểu để so sánh, phân tích các chỉ tiêu đã tính toán, nhằm tìm ra nguyên nhân gây ra thc tr g của tình hình tài ch ính. Bước 3: Báo cáo ết quả phân tích tài chính. - Đưa ra nhận xét đánh giá về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa vào đó, đề xuất những giải pháp nhằm phát huy những thành côn và khắc phục những hạn chế. - Lập kế hoạch, báo tài chính cho năm tới. 1.2. SV: Vương Thị Hồng 13 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính Thu thập và xử lý th g tin * Thu thập thông tin Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải, thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phục vụ quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ và những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và cả những thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính là những nguồ thông tin đặc biệt quan trọng. hông tin bên ngoài doanh nghiệp Trong thông tin bên ngoài, doanh nghiệp cần lưu ý thu thập những thông tin chung (thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất), thông tin về ngành kinh doanh (thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngành tình trạng công nghệ, thị phần, h thống chỉ tiêu trung ình ngành) - Các thông tin chung : hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô, nên khi tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp nhà phân tích cần đặt tình hình của doanh nghiệp trong bối cảnh chung của n kinh tế trong nước và khu vực. Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng có lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quả kinh doanh trong năm SV: Vương Thị Hồng 14 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính là khả quan. Tuy nhiên, khi các tác động diễn ra theo chiều hướng bất lợi, nó sẽ tác động xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, các chính sách thuế như thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến các quyết định tài trợ và sản xuất của doanh nghiệp. Bên cạnh đó các cơ hội kinh doanh, các định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước, sự ổn định chính trị, xã hội…cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết qu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, để có sự đánh giá một cách khách quan, chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp chúng ta phải xem xét cả các ông tin kinh tế bên ngoài có liên uan. - Các thông tin theo ngành kinh tế : Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành là việc đặt sự phát triển của doanh nghiệp trong mối liên hệ với c hoạt động chung của ngành kinh d nh. Việc nghiên cứu theo ngành chỉ rõ: + Tầm quan trọn của ngành nghiên cứu trong nền kinh tế. + Các s phẩm và hoạt động kh nhau của ngành. Quy trình công nghệ + Các khoản đầu tư + Cơ cấu ngành ức độ tập trung hoá, các tập đoàn chủ yếu…) + Độ ớn của thị trường và triển vọng phát triển. Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bình SV: Vương Thị Hồng 15 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính ngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích có thể đánh giá, kết luận c nh xác về tình hình tài chính doanh ghiệp. Thông tin trong nội bộ doanh nghiệp Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của một doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tin quan trọng bậc nhất. Đó là các thông tin tổng quát về tình hình tài sản, sự hình thành tài sản, sự vận động và thay đổi của chúng qua mỗi chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả các thông tin này được phả ánh khá đầy đủ trong các báo cáo t chính. Hệ thốngbáo cáo tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán : Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và quan hệ quản lý với doanh nghiệp. Thông thường, Bảng cân đối kế toán được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán: Một bên phản ánh tài sả và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp. Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động. Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: đó là vốn chủ sở hữu và các khoản nợ. Các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo khả năng huyển hoá thành tiền giảm dần từ trên xuống dưới. Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô vốn và kết cấu các loại tài sản; bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng SV: Vương Thị Hồng 16 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính độc lập về tài chính của doanh nghiệp. Bên tài sản và bên nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán đều có các cột chỉ tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ. Ngoài các khoản mục trong nội bảng còn có một số khoản mục ngoài Bảng cân đối kế toán như: Một số tài sản thuê ngoài, vật tư, hàng hoá nhận giữ h nhận gia công, hàng hoá nhận bán hộ, ngoại tệ các loại… Mặt hạn chế của Bảng cân đối kế toán cũng như của các báo cáo tài chính nói chung làm ảnh hưởng đến công tác phân tích tình hình tài chính, đó là dữ liệu mà chúng cung cấp th c về quá khứ trong khi phân tích lại hướng đến tương lai. Tuy nhiên, Bảng cân đối kế toán vẫn là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp. Nhìn vào Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình do h nghiệp, quy mô, mức độ t chủ tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả kinh doanh : Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai. Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá dịch vụ, so sánh tổng chi phí phát sinh với số tiền thực xuất quỹ, nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuậ và trình độ quản lý sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung của Báo cáo kết quả kinh doanh là chi tiết hoá c các chỉ tiêu của đẳng thức tổn quát quá trình kinh doanh: Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận Từ đó Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp trong năm là lỗ hay lãi. Báo cáo kết quả kinh doanh SV: Vương Thị Hồng 17 Lớp: NH5B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành: Tài chính bao gồm các khoản mục: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ các hoạ động bất thường và chi phí tương ứng với từng hoạt động đó. Hạn chế của Báo cáo kết quả kinh doanh là các chỉ tiêu chi phí phụ thuộc vào quan điểm của kế toán trong quá trình hoạch toán, doanh thu bán hàng được ghi nhận ngay khi khách hàng chấp nhận thanh toán, trong khi việc thanh toán tiền hàng lại xảy ra vào một thời điểm khác. Như điểm này dẫn đến sự cần tiết của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo được chi trả hay không, cần tìm hiểu tình hình Ngân quỹ của doanh nghiệp. Ngân quỹ thường được xác định cho thời hạn ngắn (thường là từng tháng), xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh; dòng tiền thực nhập quỹ từ hoạt động đầu tư, dòng tiền thực nhập quỹ từ hoạt động bất thường. Xác định dự báo dòng tiền thực xuất quỹ bao gồm: Dòng tiền xuất quỹ thực hiện sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu t tài chính; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường. Về cơ bản có hai phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Phương pháp trực tiếp đơn giản với người lập và dễ dàng cho người đọc thuộc mọi đối tượng, bắt đầu từ tiền thu bán hàng, đi qua tất cả các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến chi, thu tiền thực tế để đến dòng ngân lưu. Phương pháp gián tiếp khá trừu tượng dựa vào các suy luận ngược, bắt đầu từ lợi nhuận ròng sau đó điều chỉnh các khoản hạch toán thu chi không dùng đến tiền mặt, loại trừ các khoản lỗ lãi từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính, sau đó điều chỉnh những thay đổi của tài sản lưu động trên bảng cân đối kế toán, để đi đến dòng ngân lưu. Phương pháp gián tiếp nói rõ mối an hệ giữa Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. SV: Vương Thị Hồng 18 Lớp: NH5B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan