Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp cp sx và tính giá thành sp ở cty quy chế từ ...

Tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp cp sx và tính giá thành sp ở cty quy chế từ sơn

.PDF
92
84
80

Mô tả:

LỜI MỞ ĐẦU Mỗi doanh nghiệp là một tế bào quan trọng của nền kinh tế quốc dân là nơi trực tiếp tiến hành các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp các sản phẩm lao vụ dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Bằng những hiểu biết đã đƣợc khám phá và tích luỹ từ bao thế hệ con ngƣời đã và đang làm giàu cho kho tàng trí tuệ nhân loại, đƣợc kết tinh sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật. ở những năm đầu của thế kỷ 21này, tạo bƣớc ngoặt lớn, hứa hẹn và thách thức mới trên con đƣờng hiện đại hoá đất nƣớc. Trong đó phần đóng góp không nhỏ là sự phấn đấu không mệt mỏi của ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh, ở đây vai trò kế toán là vô cùng quan trọng, phục vụ cho nền kinh tế về mặt vĩ mô và vi mô. Xuất phát từ thực tế đó và hiện nay các đơn vị hạch toán kinh tế độc lập tự chủ, trong mọi hoạt động sản xuất các doanh nghiệp có thể toả hết tiềm năng cũng nhƣ công suất của mình trong việc quản lý và sản xuất, mục đích là tạo ra lợi nhuận tối đa, mà chi phí bỏ ra lại tối thiểu, chính vì thế họ quan tâm đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là lẽ đƣơng nhiên, nó cũng đƣợc coi là công tác trọng tâm của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Nhƣ chúng ta đã biết hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng phải đứng trƣớc sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế, của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh sao cho sản phẩm vừa có chất lƣợng tốt, mẫu mã phải đẹp, giá cả phải phù hợp với ngƣời tiêu dùng. Để đạt đƣợc điều này, doanh nghiệp phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất sản phẩm, nhằm giảm chi phí và hạ giá thành. Một trong những công cụ quan trọng giúp cho công tác quản lý kinh tế mang lại hiệu quả nhất là: hạch toán kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng. Việc tổ chức kế toán đúng hợp lý và chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thƣơng trƣờng. Trang 1 Là một doanh nghiệp nhà nƣớc nhận thức đúng đƣợc vai trò kế toán, công ty quy chế từ sơn đã không ngừng cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán nói chung và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Với ý nghĩa thực tế đó, trong thời gian thực tập tại công ty quy chế từ sơn, em nhận thấy tầm quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do đó em đã mạnh dạn chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài. “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty quy chế Từ Sơn’’ gồm 3 phần chính sau: Phần thứ nhất :Những vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ỏ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần thứ hai: Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty Quy chế Từ Sơn. Phần thứ ba: Một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty Quy chế Từ Sơn. Qua thời gian thực tập tại công ty, em nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, các anh chị phòng tài chính kế toán, các cô chú cán bộ quản lý, lãnh đạo công ty cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Ths. Nguyễn Thị Hoà. Song với lƣu lƣợng thời gian không dài, năng lực, trình độ nghiệp vụ còn hạn chế, do vậy báo cáo này không tránh khỏi những khuyết điểm nhất định, em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, cán bộ công ty, cùng các bạn đồng nghiệp để báo cáo tốt nghiệp này hoàn thiện hơn. Trang 2 PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH A - SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG I - Ý nghĩa của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Nền kinh tế nƣớc ta hiện nay đang phát triển theo hƣớng nền kinh tế thị trƣờng có sự điều khiển của nhà nƣớc. Một nền kinh tế nhiều thành phần, chịu sự tác động của quy luật kinh tế. Vì vậy một doanh nghệp muốn tạo đƣợc một chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng, trƣớc tiên sản phẩm sản xuất ra phải đạt hai yêu cầu: chất lƣợng cao và giá thành hạ. Công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có một tầm quan trọng đặc biệt không thể thiếu không chỉ riêng với các doanh nghiệp mà có ý nghĩa đối với nhà nƣớc và các tổ chức có liên quan đến doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp: Làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạng quá trình sản xuất, cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo doanh nghiệp để từ đó có những biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Đối với nhà nƣớc: Làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sẽ giúp cho nhà nƣớc có cái nhìn tổng thể, toàn diện với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó đƣa ra các đƣờng lối, chính sách thuế mà nhà nƣớc thu từ các doanh nghiệp. Đối với các đơn vị tổ chức, đơn vị có liên quan nhƣ ngân hàng, ngƣời bán, ngƣời đầu tƣ ...họ cũng rất quan tâm tới kết quả của việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp làm ăn có lãi sẽ nhất định chiếm ƣu thế trong chiến lƣợc của nhà đầu tƣ, nhà cho vay, tạo lòng tin đối với nhà cung cấp, đồng thời chiếm đƣợc cảm tình của ngƣời mua. Trang 3 II - Vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1. Vai trò của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh con ngƣời cần phải quan tâm tới quá trình sản xuất, quá trình tiêu hao lao động và lao động vật hoá, có nghĩa là phải quan tâm tới việc quản lý các chi phí tiêu hao trong kỳ sản xuất kinh doanh. Trong quản lý, ngƣời ta sử dụng nhiều công cụ khác nhau nhƣ thống kê doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh tế ....Nhƣng trongđó kế toán luôn đƣợc coi là công cụ quan trọng nhất. Với chức năng ghi chép tính toán, phản ánh giám sát thƣờng xuyên liên tục sự biến động của vật tƣ, tiền vốn bằng các thƣớc đo giá trị và hiện vật. Kế toán cung cấp các tƣ liệu cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu quản lý đối với lĩnh vực đó. Vì vậy kế toán là một công cụ quản lý, một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí giá thành sản phẩm nói riêng. 2. Nhiệm vụ của kế toán Trong công tác hạch toán doanh nghiệp chi phí sản xuất là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, luôn luôn đƣợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì chi phí sản xuất là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thông qua những thông tin về chi phí sản xuất do bộ phận kế toán cung cấp. Những ngƣời quản lý doanh nghiệp nắm đƣợc những chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm, lao vụ cũng nhƣ kết quả của toàn bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự án chi phí, tình hình sử dụng tài sản vật tƣ lao động tiền vốn để có quyết định thích hợp. Để tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất đáp ứng đầy đủ trung thực và kịp thời yêu câù quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp, kế toán cần phải thực hiện những yêu cầu sau: - Căn cứ vào quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất cho thích ứng. Trang 4 - Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí dở dang cuối kỳ. - Phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh. - Thƣờng xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. - Kịp thời lập các báo cáo về các chi phí sản xuất và cung cấp chính xác thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất, phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp. B - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I - Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1- Khái niệm về chi phí sản xuất. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình biến đổi một cách có ý thức và có mục đích, các yếu tố sản xuất đầu vào để hình thành các sản phẩm lao vụ, dịch vụ nhất định. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh nhất định phải kết hợp hài hoà 3 yếu tố cơ bảncủa quá trình sản xuất đó là: Tƣ liệu sản xuất, đối tƣợng lao động và sức lao động. Sự tham gia của 3 yếu tố trên vào quá trình hoạt động có sự khác nhau, từ đó hình thành nên các chi phí sản xuất tƣơng ứng. Chi phí khấu hao tƣ liệu lao động, chi phí tiêu hao nguyên vật liệu và chi phí tiền lƣơng cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm sáng tạo ra. Để có thể biết đƣợc số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng thời kỳ hoạt động là bao Trang 5 nhiêu, chi phí nhƣ thế nào ? nhằm phục vụ cho công tác quản lý. Mọi chi phí bỏ ra cuối cùng đều đƣợc thể hiện bằng thƣớc đo tiền tệ gọi là chi phí sản xuất. Nhƣ vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền tệ của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp đƣợc phát sinh thƣờng xuyên, liên tục trong một quá trình sản xuất, quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, để phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải hạch toán cho từng thời kỳ, hàng tháng, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mới đƣợc coi là chi phí sản xuất, còn các chi phí liên quan đến các hoạt động sản xuất khác: Chi phí hao hụt về nguyên vật liệu ngoài định mức, lãi phải trả về các khoản vay quá hạn, thanh toán các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng....sẽ không phải là chi phí sản xuất kinh doanh. Thực chất của chi phí sản xuất là sự dịch chuyển vốn, dịch chuyển giá trị của các chi phí sản xuất yếu tố sản xuất vào các đối tƣợng để tính giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ. 2 - Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại, chi phí sản xuất là tiền đề quan trọng của kế hoạch kiểm tra và phân tích chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp cũng nhƣ các bộ phận bên trong doanh nghiệp. 2.1- Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. Theo các phân loại này thì chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí do phát sinh ở đâu và mục đích tác dụng của chi phí thế nào? Vì vậy cách phân loại này gọi là cách phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố. Toàn bộ chi phí sản xuất của các yếu tố trong kỳ đƣợc chia thành các chi phí sau: -Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ....sử dụng vào sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Trang 6 - Chi phí nhân công bao gồm toàn bộ số tiền công, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lƣơng theo quy định của lao động trực tiếp, chế tạo sản phẩm trong kỳ. -Yếu tố khấu hao TSCĐ : Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh. -Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất – kinh doanh. -Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Gồm các chi phí khác bằng tiền chƣa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất- kinh doanh trong kỳ. 2.2- Phân loại theo Mục đích và công dụng của chi phí Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đƣợc phân theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tƣợng. Theo quy định chi phí sản xuất đƣợc phân theo ba khoản mục chi phí sau: - Chi phí NVLTT : bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất , chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ , dịch vụ. - Chi phí NCTT : Gồm toàn bộ tiền lƣơng (tiền công) và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lƣơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất , chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT( phần tính vào chi phí ). - Chi phí SXC: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xƣởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí phân công trực tiếp nói trên. Ngoài ra khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì giá thành bao gồm cả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phƣơng hƣớng kế toán, tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tƣợng đúng đắn, hợp lý. Do vậy nó đƣợc sử dụng trong công tác phân loại chi phí và theo dõi giá thành sản phẩm. 2.3 - Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. Theo cách này, chi phí đƣợc chia thành chi phí khả biến và chi phí bất biến Trang 7 - Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi về tổng số , về tỷ lệ so với khối lƣợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp... Các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định. - Chi phí bất biến: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lƣợng công việc đƣợc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phƣơng tiện kinh doanh...Các chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lƣợng sản phẩm thay đổi. Cách phân loại chi phí này có tác động lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc quản lý, cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. 2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất vào các đối tượng chịu chi phí. Theo các phƣơng loại này chi phí sản xuất đƣợc chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, cách phân loại này giúp cho việc xác định phƣơng pháp tập hợp chi phí và phân bố chi phí sản xuất cho các đối tƣợng một cách hợp lý. 3 - Đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Xác định đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là việc đầu tiên quan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất. Trong quá trình tổ chức hạch toán bao gồm hai giai đoạn sau: - Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị. Đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định. Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộvà theo đặc điểm của tổ chức sản xuất yêu cầu tính giá thành theo đơn vị tính giá thành quy định. Có thể việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị tức đối tƣợng tính giá thành. Nhƣ vậy, xác định đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Trang 8 4 - Phƣơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. -Trên cơ sở đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất, kế toán chọn phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất thích ứng. Phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phƣơng pháp hay, hệ thống các phƣơng pháp sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất, trong phạm vi giới hạn của đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất. - Phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm, đơn đặt hàng. - Nội dung chủ yếu của phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là kế hoạch mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí theo từng đối tƣợng đã xác định, phản ánh các chi phí theo từng đối tƣợng. Mỗi phƣơng pháp hạch toán, chỉ thích ứng với một loạt đối tƣợng hạch toán mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí. 4.1. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 4.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp * Khái niệm và cách thức tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu.... dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tƣợng đó. Trƣờng hợp nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí không thể hạch toán riêng đƣợc thì phải áp dụng phƣơng pháp phân bổ chi phí cho các đối tƣợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ chi phí thƣờng đƣợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lƣợng, số lƣợng sản phẩm. Công thức phân bổ chi phí nhƣ sau: Møc chi phÝ NVL;ph©n bæ cho tõng ®èi t-îng = Lỗi! x Lỗi! * Tài khoản sử dụng. Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT, kế toán sử dụng TK 621 “chi phí NVLTT ”. TKnày đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí ( sản phẩm, nhóm sản phẩm, phân xƣởng ). Kết cấu tài khoản: Trang 9 - Bên nợ: Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay ( thực hiện các lao vụ dịch vụ ). - Bên có : Giá trị NVL xuất dùng không hết, trị giá phế liệu thu hồi kết chuyển chi phí NVLTT và phân bổ. TK 621 không có số dƣ cuối kỳ. * - PHƢƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍ NVLTT. - Khi xuất kho, NVL chính sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm lao vụ, kế toán ghi. Nợ TK 621 Có TK 152 - Nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ. Nợ TK621 Nợ TK133( thuế GTGT đƣợc khấu trừ ) Có TK111,112,331... - Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh nhƣng sử dụng không hết, nhập lại kho. Nợ TK152 Có TK621 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT theo từng đối tƣợng để tính giá thành Nợ TK154 Có TK621 - Đối với giá trị vật liệu còn lại kỳ trƣớc không nhập kho mà để tại bộ phận sử dụng sẽ đƣợc kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán: Nợ TK 621 Có TK 152 4.1.2. - KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP. * Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ nhƣ lƣơng chính, lƣơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng. Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo lƣơng nhƣ: BHXH, BHYT, Trang 10 KPCĐ mà chủ sử dụng lao động chịu và đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lƣơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất. * TÀI KHOẢN SỬ DỤNG. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp , kế toán sử dụng TK622- chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng( sản phẩm, nhóm sản phẩm, phân xƣởng...). Kết cấu tài khoản: - Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp phát sinh. - Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. - TK 622 không có số dƣ cuối kỳ. *- Phƣơng pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí tiền lƣơng và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ, kế toán ghi. Nợ TK 622 Có TK 334 -Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất. Nợ TK 622 Có TK338 (338.2, 338.3, 338.4) - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp, theo dõi đối tƣợng tập hợp chi phí vào TK 154. .Nợ TK 154 Có TK 622 4.1.3. - KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG. * Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến việc tổ chức sản xuất và quản lý trong phạm vi một phân xƣởng, ngoài chi phí NVLTT và chi phí nhân công trực tiếp. Đó là các chi phí thuộc môi trƣờng sản xuất của phân xƣởng nhƣ chi phí nhân công phân xƣởng , chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Trang 11 * Tài khoản sử dụng để theo dõi chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung, tài khoản này cũng đƣợc mở chi tiết cho từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất dịch vụ. Kết cấu và nội dung TK 627 “ chi phí sản xuất chung” - Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ. - Bên có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. + Kết chuyển ( phân bổ ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay lao vụ,dịch vụ. -TK627 không có số dƣ cuối kỳ. Chi tiết các tài khoản: +TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xƣởng. + TK 627.2. Chi phí vật liệu + TK 627.3: Chi phí công cụ sản xuất phân xƣởng. +TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng tại phân xƣởng. +TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng tại phân xƣởng. +TK 627.8: Chi phí bằng tiền khác dùng tại phân xƣởng. * Hạch toán chi phí sản xuất chung. -Tính ra tiền lƣơng ( lƣơng chính , lƣơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lƣợng ) phải trả cho nhân viên quản lý phân xƣởng ,trong kỳ kế toán ghi. Nợ TK627 (6271) Có TK 334 -Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo theo lƣơng của nhân viên tính vào chi phí Nợ TK 627 (6271) Có TK 338 (3382, 3383, 3384) - Chi phí vật liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý sản xuất Nợ TK 627 (6272) Có TK 152 - Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho các bộ phận phân xƣởng. Nợ TK 627 ( 6273) Có TK 153 ( nếu phân bổ một lần ) Có TK 142 (nếu phân bổ nhiều lần) Trang 12 - Trích khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất Nợ TK 627 (6274) Có TK 214 đồng thời ghi nợ TK 009 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: dùng cho hoạt động quản lý sản xuất Nợ TK 627 ( 6277) Nợ TK 133 ( thuế GTGT đƣợc khấu trừ ) Có TK 111, 112, 331... - Phân bổ dần chi phí trả trƣớc dài hạn vào chi phí sản xuất chung. Nợ TK627 Có TK242 - Trích trƣớc chi phí phải trả vào chi phí sản xuất chung. Nợ TK627 Có TK335 - Các chi phí bằng tiền khác( tiếp tân, hội nghị ) Nợ TK627(6278 ) Có TK111,112 - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. Nợ TK111,112,152,138 Có TK627 - Cuối kỳ hạch toán tiến hành phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợp cho từng đối tƣợng chịu chi phí sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ dịch vụ. Nợ TK154 Có TK627 * Phƣơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung. Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong phân xƣởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tƣợng( sản phẩm, dịch vụ ) theo tiêu thức phù hợp. Trong thực tế thƣờng sử dụng các tiêu thức phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân. Việc phân bổ chi phí sản xuất chung đƣợc áp dụng theo công thức sau: Trang 13 Tổng tiêu thức phân bổ Mức chi phí sx chung của từng đối tƣợng Tổng chi phí sx phân bổ cho từng đối tƣợng Tổng tiêu thức phân bổ chung cần phân bổ của tất cả các đối tƣợng 4.1.4 - KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ TOÀN DOANH NGHIỆP. * Tài khoản tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp. Để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ hạch toán, kế toán cần phải sử dụng TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK154 đƣợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm từng lao vụ dịch vụ....của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ. Kết cấu tài khoản: - Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ. - Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất trong kỳ. + Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành. - Dƣ nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ dịch vụ....dở dang cuối kỳ. * Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm. - Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT để ghi theo từng đối tƣợng cụ thể. Nợ TK154 Có TK621 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. Nợ TK154 Có TK622 - Cuối kỳ phân bổ( hoặc kết chuyển ) chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, lao vụ dịch vụ, ghi chi tiết theo từng đối tƣợng cụ thể. Nợ TK154 Có TK627 Đồng thời phản ánh các bút toán ghi giảm chi phí: + Phế liệu thu hồi trong sản xuất, vật liệu xuất dùng không hết( nếu chƣa phản ánh ở TK621 ). Trang 14 Nợ TK152 Có TK154 + Sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa đƣợc. Nợ TK138(1381 ) Có TK154 + Giá trị sản phẩm, vật tƣ thiếu hụt bất thƣờng trong sản xuất. Nợ TK138,334,821 Có TK154 + Phản ánh tổng giá thành công xƣởng thực tế sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Nợ TK155,157,632 Có TK154 Trang 15 Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất phát sinh toàn doanh nghiệp. TK621 TK154 Cuối kỳ kết chuyển chi phí Nguyên VL trực tiếp TK622 TK152 Phế liệu thu hối do sản phẩm hỏng TK138 Cuối kỳ kết chuyển chi phí Nhân công trực tiếp Bồi thƣờng phải thu do sản phẩm hỏng TK155 TK627 Cuối kỳ kết chuyển chi phí Sản xuất chung Giá thành sản phẩm nhập kho TK632 Giá thành sản phẩm lao vụ bán không qua kho TK157 Giá thành sản phẩm lao vụ gửi bán 4.2. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 4.2.1 - Kế toán tập hợp chi phí NVLTT. * Tài khoản sử dụng. Do đặc điểm của phƣơng pháp kiểm tra định kỳ nên chi phi vật liệu xuất dùng rất khó phân định đƣợc là xuất kho mục đích sản xuất quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tƣợng hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bố vật liệu xuất dùng cho nhiều mục đích. Trang 16 Để theo dõi chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán sử dụng TK 621- chi phí NVLTT. Các chi phí đƣợc phản ánh vào TK 621 không ghi chép từng chứng từ xuất dùng NVL mà đƣợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đƣợc giá thành nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đƣờng. Nội dung phản ánh của TK 621 nhƣ sau: - Bên nợ : Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Bên có : Kết chuyển chi phí NVL vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ. * Phƣơng pháp hạch toán. - Đầu kỳ kết chuyển giá trị tồn kho Nợ TK 611 Có TK 152 -Trong kỳ phản ánh các nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu. Nợ TK 611 Có TK 111, 112, 331, 311, 411 - Cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê, phản ánh giá trị vất liệu chƣa sử dụng. Nợ TK 152 Có TK 611 - Xác định và kết chuyển giá trị vật liệu sử dụng, kế toán ghi sổ theo định khoản. Nợ TK 631 Có TK 621 4.2.2. - Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Cách tập hợp chi phí trong kỳ nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, cuối kỳ kết chuyển để tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển nhân công trực tiếp vào TK 631. Nợ TK 631 Có TK 622 4.2.3. - Hạch toán chi phí sản xuất chung. Trang 17 - Toàn bộ chi phi sản xuất chung cuối kỳ cũng đƣợc tập hợp vào TK 627 và cũng đƣợc theo dõi chi tiết theo từng khoản mục tƣơng ứng, nhƣ các doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK631 Có TK627 4.2.4. - Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh toàn Doanh nghiệp. Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK 631. Tài khoản này đƣợc hạch toán chi tiết theo từng địa điểm phát sinh chi phí. - Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang vào giá trị thành từng loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Nợ TK631 Có TK154 - Cuối kỳ kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh vào các tài khoản để đánh giá giá thành sản phẩm. Nợ TK631 Có TK621 Có TK622 Có TK627 - Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: Nợ TK154 Có TK631 - Giá thành sản xuất sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành. Nợ TK632 Có TK631 Trang 18 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ TK152 TK621 TK631 TK611 NVL trực tiếp Kết chuyển chi phí Sản xuất sản phẩm NVL trực tiếp Vật liệu tự chế, phế liệu thu hồi nhập kho TK334,335,338 TK622 Tiền lƣơng BHXH,BHYT, KPCĐ TK627 Chi phí nhân viên phân xƣởng TK214 TK632 Giá thành sản xuất sản Chi phí khấu hao TSCĐ phẩm, lao vụ hoàn thành ở phân xƣởng TK152,153 Kết chuyển chi phí sản xuất chung Chi phí vật liệu, dụng cụ ở phân xƣởng TK111,331 Trang 19 Chi phí mua ngoài và chi phí khác bằng tiền Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan