Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ t...

Tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ tại công ty tnhh du lịch vietsense

.PDF
93
227
97

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH VIETSENSE SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỖ CAO MINH MÃ SINH VIÊN : A21344 CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN HÀNỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH VIETSENSE Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Nguyễn Thu Hoài Sinh viên thực hiện : Đỗ Cao Minh Mã sinh viên : A21344 Chuyên ngành : Kế Toán HÀNỘI - 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Nguyễn Thu Hoài đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Kinh tế-Quản lý trƣờng Đại học Thăng Long đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Công ty TNHH du lịch Vietsense cùng các anh chị trong Công ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình thực tập. Cuối cùng em xin kính chúc các thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong cuộc sống. Đồng thời kính chúc các anh chị trong Công ty TNHH du lịch Vietsense mạnh khỏe, thành công trong công việc. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện: Đỗ Cao Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện, có sự hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên thực hiện: Đỗ Cao Minh Thang Long University Library MỤC LỤC CHƢƠNG 1. Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch .................................................................................1 1.1. Đặc điểm, nhiệm vụ và sự cần thíết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch ............................... 1 1.1.1. Đặc điểm của dịch vụ du lịch và công ty du lịch ............................. 1 1.1.1.1 Đặc điểm dịch vụ du lịch ........................................................... 1 1.1.1.2 Đặc điểm công ty du lịch ........................................................... 2 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch ...................................................................................3 1.1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch ......................................................... 4 1.2. Chi phí kinh doanh dịch vụ và đối tƣợng tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ trong công ty du lịch ....................................................................................... 4 1.2.1. Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh dịch vụ ........................ 4 1.2.2. Đối tƣợng tập hợp chi phí ................................................................ 6 1.3. Giá thành sản phẩm dịch vụ và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch ....................................................................................... 6 1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm dịch vụ và đối tƣợng tính giá thành6 1.3.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm dịch vụ ......................................6 1.3.1.2 Đối tƣợng tính giá thành ............................................................ 7 1.3.2. Phƣơng pháp tính giá thành ............................................................. 7 1.3.3. Phân loại giá thành dịch vụ .............................................................. 8 1.4. Mối quan hệ giữa chi phí kinh doanh dịch vụ và giá thành sản phẩm dịch vụ du lịch .............................................................................................................9 1.5. Nội dung kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch ....................................................................................................9 1.5.1. Chứng từ sử dụng .............................................................................9 1.5.2. Tài khoản sử dụng: .........................................................................10 Tài khoản 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ............................. 10 Tài khoản 632: giá vốn hàng bán ........................................................... 11 1.5.3. Trình tự hạch toán theo phƣơng pháp KKTX ................................ 12 1.5.4. Trình tự hạch toán theo phƣơng pháp KKĐK ............................... 14 1.6. Hình thức kế toán sử dụng: ................................................................ 16 Hình thức nhật kí chung: ............................................................................16 CHƢƠNG 2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ tại công ty TNHH du lịch vietsense ................................................................................... 18 2.1. Tổng quan về công ty TNHH du lịch Vietsense ................................ 18 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Vietsense .............18 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh đoanh của công ty TNHH du lịch Vietsense ........................................................................................................18 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH du lịch Vietsense ........................................................................................................19 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH du lịch Vietsense ........................................................................................................22 2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán ........................................................... 22 2.1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty TNHH du lịch Vietsense .23 2.2. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ tại công ty TNHH du lịch Vietsense..........................................................................24 2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ tại công ty TNHH du lịch Vietsense ........................................................................................................24 2.2.1.1 Đối tƣợng và phƣơng pháp tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ................24 2.2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .................... 27 2.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ............................ 52 2.2.1.4 Chi phí sản xuất chung ............................................................. 55 2.2.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất............................................61 2.2.2. Kế toán tính giá thành dịch vụ ....................................................... 63 CHƢƠNG 3. Giải pháp hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH du lịch Vietsense..............................................................................67 3.1. Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ tại công ty TNHH du lịch Vietsense ................................................... 67 3.1.1. Ƣu điểm.......................................................................................... 67 Thang Long University Library 3.1.2. Nhƣợc điểm .................................................................................... 68 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ du lịch tại công ty TNHH du lịch Vietsense ......................... 68 DANH MỤC VIẾT TẮT TSCĐ Tài sản cố định SXKD Sản xuất kinh doanh NVL Nguyên vật liệu SPDD Sản phẩm dở dang GTGT Giá trị gia tăng KKTX Kê khai thƣờng xuyên KKĐK Kiểm kê định kỳ NK Nhập khẩu TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TK Tài khoản TNHH Trách nhiệm hữu hạn HDV Hƣớng dẫn viên VNĐ Việt Nam Đồng Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Sơ đồ 1-1: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí và tính giá theo phƣơng pháp KKTX ..................13 Sơ đồ 1-2: Sơ đồ hạch toán NVL theo phƣơng pháp KKĐK ........................................14 Sơ đồ 1-3: Sơ đồ tập hợp chi phí và tính giá theo phƣơng pháp KKĐK ...................... 15 Sơ đồ 1-4: Sơ đồ ghi sổ theo hình thức Nhật kí chungn................................................17 Sơ đồ 2-1: Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Vietsense ..............................................19 Sơ đồ 2-2: Sơ đồ bộ máy kế toán ..................................................................................23 Bảng 2-1: Phiếu nhập kho ngày 01/07/2015 28 Bảng 2-2: Phiếu đề nghị xuất kho 29 Bảng 2-3: Phiếu xuất kho 30 Bảng 2-4: Sổ chi tiết nguyên vật liệu mũ 31 Bảng 2-5: Sổ chi tiết nguyên vật liệu túi xách 32 Bảng 2-6: Sổ chi tiết nguyên vật liệu khăn ƣớt 33 Bảng 2-7: Hóa đơn GTGT mua dịch vụ vận chuyển ô tô 35 Bảng 2-8: Giấy báo nợ thanh toán tiền xe ô tô 36 Bảng 2-9: Giấy báo nợ ứng trƣớc tiền tàu tham quan 37 Bảng 2-10: Giấy đề nghị tạm ứng tiền cho HDV 38 Bảng 2-11: Phiếu chi tiền tạm ứng cho HDV 39 Bảng 2-12: Hóa đơn GTGT của khách sạn Dream Cát Bà 40 Bảng 2-13: Hóa đơn dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Cát Tiên 41 Bảng 2-14: Hóa đơn GTGT tiền tàu 42 Bảng 2-15: Hóa đơn GTGT của khách sạn SeaPearl 43 Bảng 2-16: Hóa đơn GTGT dịch vụ tổ chức sự kiện 44 Bảng 2-17: Hóa đơn dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Hải Long 45 Bảng 2-18: Hóa đơn bán lẻ 46 Bảng 2-20: Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại 48 Bảng 2-21: : Hoàn tạm ứng thừa cho công ty 50 Bảng 2-19: Sổ chi phí NVL trực tiếp của CB060907 51 Bảng 2-21: : Hoàn tạm ứng thừa cho công ty 52 Bảng 2-22: Phiếu chi thanh toán lƣơng cho hƣớng dẫn viên 54 Bảng 2-23: Sổ chi phí nhân công trực tiếp của CB060907 55 Bảng 2-24: Bảng lƣơng tháng 7 56 Bảng 2-25: Bảng lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tháng 7 57 Bảng 2-26: bảng phan bổ chi phí sản xuất chung 59 Bảng 2-27: Sổ chi phí sản xuất chung của CB060907 60 Bảng 2-28: Sổ cái TK 154 62 Bảng 2-29: Thẻ tính giá thành CB060907 63 Bảng 2-30: Sổ chi tiết TK 632 - CB0609007 64 Bảng 2-31: Sổ cái tài khoản 632 64 Bảng 3-1: Phiếu nhập kho NVL dùng không hết 73 Bảng 3-2: Chi phí NVL trực tiếp 74 Bảng 3-3: Sổ cái chi phí sản xuất dở dang 75 Bảng 3-4: Thẻ tính giá thành mới của CB060907 76 Bảng 3-5: Sổ nhật kí chung mới của CB060907 76 Bảng 3-6: Biên bản báo mất hóa đơn liên 2 đã lập 79 Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hiện nay, bên cạnh ngành kinh tế truyền thống là nông nghiệp, cùng sự đầu tƣ tập trung mạnh vào các công nghiệp sản xuất thì ngành công nghiệp không khói - du lịch đang ngày càng đƣợc mở rộng. Với sự đầu tƣ mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực, Việt Nam đã và đang ngày càng thu hút đƣợc nhiều khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới. Công ty TNHH du lịch Vietsense đƣợc thành lập với sứ mệnh cùng phát triển với ngành du lịch, quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới. Tuy nhiên trong ngành du lịch non trẻ nói chung và bản thân công ty Vietsense nói riêng, luôn phải đối mặt với các vấn đề khó khăn nhƣ thất thoát lãng phí nguyên liệu, tiền vốn… Đồng thời các doanh nghiệp hiểu rõ nếu muốn thành công và phát triển đều phải luôn bám sát thị trƣờng, nắm bắt đƣợc các nhu cầu, sự biến động của thị trƣờng nhằm có những thay đổi kịp thời, giải quyết những vấn đề trọng yếu: sản xuất ra cái gì, sản xuất cho ai, chi phí bỏ ra bao nhiêu, bán giá nhƣ thế nào… Và quá trình đó cần sự kết hợp chặt chẽ của ba yếu tố: tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động, và sức lao động để tạo ra những sản phẩm với giá cả có sức cạnh tranh cao. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành đối với doanh nghiệp dịch vụ du lịch, dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên hƣớng dẫn, cùng kiến thức thực tế khi thực tập tại công ty TNHH du lịch Vietsense, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty TNHH du lịch Vietsense”. Mục tiêu của việc xây dựng và triển khai của đề tài khóa luận này là vận dụng những lí luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá vào nghiên cứu thực trạng tại công ty TNHH du lịch Vietsense, từ đó đƣa ra những kiến nghị để hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty. Đối tƣợng nghiên cứu: kế toán tập hợp chi phí và tính giá công ty dịch vụ du lịch Phạm vi nghiên cứu: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty TNHH du lịch Vietsense. Số liệu để minh họa trong bài là số liệu tập hợp chi phí và tính giá của công ty trong tháng 7 năm 2015. Phƣơng pháp nghiên cứu: thống kê và tập hợp các số liệu thu thập đƣợc trong quá trình thực tập, các sổ sách, chứng từ,...từ đó đƣa ra các nhận xét, kết luận. Kết cấu đề tài: Đề tài đƣợc chia thành kết cấu 3 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong doanh nghiệp du lịch Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ tại công ty TNHH du lịch Vietsense Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH du lịch Vietsense Thang Long University Library CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TRONG CÔNG TY DU LỊCH 1.1. Đặc điểm, nhiệm vụ và sự cần thíết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch 1.1.1. Đặc điểm của dịch vụ du lịch và công ty du lịch 1.1.1.1 Đặc điểm dịch vụ du lịch Hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ là một ngành kinh tế mang tính tổng hợp cao, vì sản phẩm của ngành du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời du lịch. Ngoài các nhu cầu thăm viếng các danh lam, thắng cảnh, ngƣời đi du lịch còn có nhu cầu ăn, ngủ, thƣởng thức âm nhạc, vui chơi giải trí trong một số thời gian nhàn rỗi, nhu cầu về mua sắm đồ dung, đồ lƣu niệm… Nhƣ vậy, trong quá trình hoạt động của mình, ngành du lịch phục vụ khách hàng thông qua việc tổ chức vận chuyển, phục vụ ăn, ở, phục vụ bán hàng và các dịch vụ vui chơi giải trí khác theo nhu cầu của khách hàng. Đặc điểm của kinh doanh du lịch là sản phẩm phần lớn là dịch vụ, không mang hình thái vật chất cụ thể nhƣ hàng hóa thông dụng khác, quá trình sản xuất ra sản phẩm đồng thời là quá trình tiêu thụ, nghĩa là các dịch vụ đƣợc thực hiện trực tiếp với khách hàng nhƣ hƣớng dẫn viên du lịch, vận chuyển hành khách du lịch, kinh doanh buồng ngủ… Trong cơ cấu giá thành các lao vụ và dịch vụ mà du lịch cung cấp thì đại bộ phận là hao phí về lao động sống, về khấu hao TSCĐ, còn các hao phí về đối tƣợng lao động chiếm tỷ trọng nhỏ. Hoạt động du lịch rất đa dạng phong phú không chỉ về nghiệp vụ kinh doanh, mà còn cả về chất lƣợng phục vụ của từng nghiệp vụ kinh doanh (đƣợc thực hiện theo nhu cầu và khả năng thanh toán của khách du lịch). Vậy nên chất lƣợng sản phẩm dịch vụ là thứ không cố định, phụ thuộc nhiều vào tâm lý, thái độ của ngƣời tạo ra dịch vụ và ngƣời tiếp nhận dịch vụ. Tính đa dạng của ngành du lịch phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội và tập quán của nƣớc chủ nhà, nghĩa là phụ thuộc vào khả năng đáp ứng các nhu cầu thực tế của khách du lịch. Nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch là nhu cầu đặc biệt: Nhu cầu về hiểu biết kho tàng văn hóa, lịch sử, nhu cầu văn cảnh thiên nhiên, bơi và tắm biển, song hồ của con ngƣời thời đại. Tiêu dùng du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu về hàng hóa (thức ăn, hàng mua sắm, hàng lƣu niệm,…) và đặc biệt là các nhu cầu dịch vụ nhƣ lƣu trú, vận chuyển, y tế, điện thoại, điện báo, fax, internet,… Việc tiêu dùng các dịch vụ và một số hàng hóa ( thức ăn) thƣờng xảy ra cùng một thời gian và cùng một địa điểm với việc sản xuất ra 1 chúng. Chính vì vậy, sản phẩm dịch vụ không thể tồn kho, không thể có việc sản xuất dự trữ để dự phòng nhƣ các loại hàng hóa. 1.1.1.2 Đặc điểm công ty du lịch Ở giai đoạn đầu, các công ty du lịch chủ yếu tập trung các hoạt dộng trung gian, làm đại lý bán sản phẩm của các nhà cung cấp khách sạn, hàng không… Khi đó, các công ty du lịch chỉ là các pháp nhân kinh doanh chủ yếu dƣới hình thức đại diện, đại lý cho các nhà cung cấp dịch vụ cụ thể nhƣ khách sạn, nhà hàng, vận tải…, cung cấp dịch vụ đến tận tay ngƣời tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng. Điều đó khiến cho hoạt động kế toán sẽ giản đơn, chƣa phức tạp. Trong quá trình phát triển đến nay, hình thức này vẫn còn đƣợc mở rộng.  Ngành du lịch có các hoạt động kinh doanh cơ bản sau:  Kinh doanh hƣớng dẫn du lịch  Kinh doanh vận chuyển  Kinh doanh buồng ngủ  Kinh doanh hàng ăn  Kinh doanh hàng uống  Kinh doanh các dịch vụ khác: giặt là, tắm hơi, xoa bóp, điện tín, điện thoại, nhiếp ảnh, vui chơi giải trí, quảng cáo…  Kinh doanh hàng hóa Và tới thời điểm hiện tại, các công ty du lịch đã phát triển tới một mức độ cao hơn so với việc chỉ đóng vai trò trung gian. Các công ty du lịch giờ đây đã tạo ra sản phẩm của chính mình bằng cách tập hợp các dịch vụ riêng lẻ nhƣ ăn uống, đi lại, tham quan… và cho ra đời một sản phẩm hoàn thiện với một mức giá bao quát. Ở hình thức này, công ty du lịch không chỉ đơn thuần làm công việc bán dịch vụ hƣởng chênh lệch, họ đã trờ thành công ty sản xuất kinh doanh dịch vụ, tạo ra những sản phẩm dịch vụ tổng hợp, đáp ứng chính xác nhu cầu khách hàng. Trên phƣơng diện kế toán, sự thay đổi này khiến bộ máy kế toán cần chuyên nghiệp hơn để có thể phản ánh kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi mà nó đã phức tạp hơn giai đoạn đầu tiên rất nhiều. Bộ phận kế toán của công ty du lịch cũng bị ảnh hƣởng theo xu hƣớng của mùa du lịch. Vì hoạt động du lịch mang tính mùa vụ rõ rệt, không có tính thƣờng nhật, nên mùa cao điểm của du lịch, các nghiệp vụ phát sinh liên tục, khối lƣợng công việc lớn, bộ máy kế toán thƣờng bị quá tải. Tuy nhiên vào mùa thấp điểm của du lịch, các nghiệp vụ kế toán phát sinh ít hơn hẳn so với mùa cao điểm, bộ máy kế toàn thƣờng 2 Thang Long University Library nhàn rỗi, không hoạt động hết công suất. Điều này khiến các nhà quản lý luôn phải cân đối lƣợng nhân lực kế toán để bộ máy luôn hoạt động hiệu quả nhất. Với đặc thù là làm đại lý trung gian hƣởng hoa hồng hoặc tạo ra các dịch vụ tổng hợp từ các nhà cung cấp lẻ, vậy nên các công ty du lịch thƣờng ít có TSCĐ. Tuy nhiên, một vài tập đoàn du lịch lớn đã trang bị cho mình hệ thống cơ sở vật chất cực kì hoành tráng để không phải đi lấy nguồn cung từ bên ngoài, chủ động hơn trong tạo ra các sản phẩm dịch vụ tổng hợp, đồng thời trở thành nhà cung cấp dịch vụ lẻ cho các công ty du lịch khác. Tiêu biểu nhƣ Red Tour xây dựng riêng khu resort Flamingo Đại Lại để phục vụ kinh doanh. Ngoài một số ít các công ty có tiềm lực mạnh nhƣ vậy, đa số chỉ là các công ty du lịch không có TSCĐ. Với tính chất công việc không quá phức tạp, nên các công ty du lịch đều có mô hình nhỏ gọn, số lƣợng nhân viên ít hơn hẳn so với các ngành nghề khác. Cùng với việc vốn đầu tƣ ban đầu không quá nhiều, hoạt động sản xuất và bán hàng diễn ra đồng thời nên tính toán kết quả kinh doanh sau mỗi sản phẩm dịch vụ rất dễ dàng, thuận tiện. 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch Đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch là chỉ tính đƣợc tổng giá thành thực tế của khối lƣợng dịch vụ đã thực hiện, tức là khối lƣợng dịch vụ đã đƣợc coi là tiêu thụ. Kỳ tính giá thành là hàng tháng hoặc hàng quý. Ở các đơn vị du lịch, chức năng của kế toán là phản ánh và kiểm tra toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và việc bảo quản, sử dụng tài sản của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của kế toán các hoạt động kinh doanh chủ yếu trong du lịch đƣợc qui định cụ thể nhƣ sau: Xây dựng quy tắc kế toán chi phí SXKD trên cơ sở các nguyên tắc và phƣơng pháp chung về tính giá thành sản phẩm lao vụ phù hợp với đặc điểm tổ chức SXKD, đặc điểm quản lý, yêu cầu và trình độ quản lý của đơn vị. Các công ty có thể tập hợp, tự lựa chọn hình thức tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ và xác định giá thành sản phẩm theo từng sản phẩm, từng nhân viên… sao cho phù hợp nhất. Ghi chép và phản ánh đầy đủ, chính xác chi phí thực tế phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD cho từng đối tƣợng tập hợp chi phí và từng đối tƣợng chịu chi phí. Để đảm bảo tính chính xác cao, cần thu hẹp phạm vi và nội dung các chi phí SXKD phải hạch toán gián tiếp vào các đối tƣợng chi phí thông qua việc phân bổ. Và do đặc thù ngành du lịch luôn có sự thay đổi, không đồng nhất, khó lƣờng trƣớc các yếu tố phát sinh nên luôn có khoảng cách giữa kế hoạch và thực tế. Bộ máy kế toán cần phải nghiêm túc ghi nhận, đƣa ra các so sánh, tìm đƣơc điểm khác biệt của 3 thực tế và kế hoạch để lên kế hoạch cho những lần tiếp theo, tránh bị động khi phát sinh những khoản ngoài dự kiến, giúp ban quản lý lên kế hoạch sát thực tế hơn. 1.1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch Hoạt động du lịch phát triển mạnh đã tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển toàn diện cân đối và thống nhất. Từ đó, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho mọi tầng lớp nhân dân ở hầu khắp các vùng trong cả nƣớc, tăng thu nhập quốc dân và đáp ứng nhu cầu du lịch, nghỉ dƣỡng ngày càng cao của xã hội. Và các công ty du lịch cũng hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhƣ bao công ty khác ở lĩnh vực khác, họ luôn muốn thu hút đƣợc càng nhiều khách du lịch, hạ giá thành sản phẩm, thu về càng nhiều lợi nhuận càng tốt, đáp ứng đƣợc yêu cầu ổn định và nâng cao đời sống cho ngƣời lao động. Để mục tiêu thành hiện thực, quá trình hạch toán của các công ty cần đƣợc quản lý chặt chẽ, hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí đã tiêu hao vào quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Chỉ có nhƣ vậy mới chắc chắn đƣợc rằng các chi phí về vật liệu, nguyên liệu cũng nhƣ hao phí về lao động sống đã bỏ ra đƣợc tính toán cẩn thận và có sự bù đắp thích hợp, đồng thời mang lại cho công ty lợi nhuận. Với mục tiêu vô cùng quan trọng nhƣ vậy, vấn đề tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ du lịch đang đƣợc chú trọng và hoàn thiện, nhằm giúp bộ máy quản lý của công ty theo dõi đƣợc sát sao tình hình thực hiện các định mức hao phí về lao động sống, nguyện liệu và các chi phí khác của công ty, nắm rõ tình hình lãng phí và tổn thất trong quá trình phục vụ, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị. Đồng thời các mặt tốt và những điều còn thiếu xót trong quá trình hoạt động cũng đƣợc chỉ ra rõ rang cụ thể, để nâng cao hiệu quả công việc. Chính vì vậy, tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tăng cƣờng và cái tiến công tác quản lý giá thành nói riêng và quản lý đơn vị nói chung. 1.2. Chi phí kinh doanh dịch vụ và đối tƣợng tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ trong công ty du lịch 1.2.1. Khái niệm và phân loại chi phí kinh doanh dịch vụ Chi phí thể hiện các phí tổn hay thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu, hy sinh khi tạo ra dịch vụ nào đó. Chi phí kinh doanh dịch vụ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà công ty đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). 4 Thang Long University Library Có thể kết luận rằng: chi phí kinh doanh sản phẩm dịch vụ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình kinh doanh sản phẩm dịch vụ. Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tƣợng tính giá. Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm dịch vụ và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đƣợc phân chia theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tƣợng. Cũng nhƣ cách phân loại theo yếu tố, số lƣợng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm dịch vụ tùy thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý và kế toán ở mỗi nƣớc, mỗi thời kỳ khác nhau.  Phân loại theo yếu tố chi phí:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, phụ,nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc hình thành sản phẩm dịch vụ.  Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng và các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lƣơng phát sinh.  Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xƣởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu, nhân công trực tiếp).  Chi phí sản xuất chung cố định (định phí): là những phần chi phí chung dùng để kinh doanh dịch vụ mà không thay đổi theo quy mô sản xuất, nếu xét trong một khuôn khổ công suất sản xuất nhất định.  Chi phí sản xuất chung biến đổi (biến phí): là những phần chi phí chung có thể tăng hay giảm cùng với mức tăng hay giảm của sản lƣợng sản xuất.  Phân loại theo khoản mục chi phí:  Yếu tố nguyên vật liệu: gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, công cụ dụng cụ sử dụng vào kinh doanh sản phẩm dịch vụ.  Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình kinh doanh sản phẩm dịch vụ  Yếu tố tiền lƣơng và các khoản phụ cấp theo lƣơng phải trả ngƣời lao động  Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCD phải trích trong kì của TSCĐ sử dụng cho kinh doanh dịch vụ  Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài  Yếu tố chi phí khác bằng tiền 5 1.2.2. Đối tƣợng tập hợp chi phí Khái niệm: đối tƣợng tập hợp chi phí là những phạm vi, giới hạn mà chi phí phát sinh cần đƣợc tập hợp cho việc kiểm tra, tổng hợp. Nó thực chất là địa điểm phát sinh và đối tƣợng chịu chi phí. Trong ngành dịch vụ du lịch, tùy theo từng đặc điểm, quy mô của từng công ty đối tƣợng tập hợp chi phí có thể là:  Theo từng tour du lịch, từng lĩnh vực kinh doanh: ăn uống, nghỉ dƣỡng, trung gian đại lý.  Theo nhân sự, thống kê từng nhân viên  Theo từng bộ phận, phòng ban 1.3. Giá thành sản phẩm dịch vụ và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm dịch vụ trong công ty du lịch 1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm dịch vụ và đối tƣợng tính giá thành 1.3.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm dịch vụ Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lƣợng công tác, sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành. Quá trình kinh doanh sản phẩm dịch vụ là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trƣớc chuyển sang) và các chi phí trích trƣớc có liên quan đến khối lƣợng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm dịch vụ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhƣng có liên quan đến khối lƣợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Giá thành sản phẩm là một phần của sản xuất hàng hóa, phản ánh lƣợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải đƣợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đƣa vào giá thành sản phẩm dịch vụ phải phản ánh đƣợc giá trị thực của các tƣ liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn 6 Thang Long University Library đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hóa – tiền tệ, không xác định đƣợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đƣợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. 1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành cần đƣợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Ngành dịch vụ mang đặc điểm kinh doanh sản phẩm dịch vụ đơn lẻ, mỗi loại sản phẩm dịch vụ đều phải có một mức dự toán riêng nên đối tƣợng tính giá thành trong dịch vụ du lịch là các hoạt động kinh doanh đã hoàn thành đem vào sử dụng tức là dịch vụ đã đƣợc ngƣời mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Và xác định đối tƣợng tính giá trong các công ty phụ thuộc vào các yếu tố:  Đặc điểm tổ chức sản xuất: sản xuất có phân biệt vùng miền, lãnh thổ  Trình độ hạch toán: năng lực và lực lƣợng bộ máy kế toán  Các yêu cầu quản lý: quản lý cần sự tổng hợp hay chi tiết  Quy trình công nghệ sản xuất: phần mềm, thiết bị hiện đại 1.3.2. Phƣơng pháp tính giá thành Các công ty du lịch với hình thức kinh doanh sản phẩm du lịch đơn lẻ, số lƣợng mặt hàng không quá nhiều, chu kỳ sản xuất thì ngắn vậy nên thƣờng áp dụng phƣơng pháp tính giá trực tiếp.  Công thức tính giá thành của phƣơng pháp trực tiếp: Tổng chi phí thực tế của sản phẩm dịch vụ = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ Tổng chi phí phát sinh trong kỳ + - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ  Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán xác định phần chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ vào sản phẩm chƣa hoàn thành. Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có ý nghĩa quan trọng trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một nhân tố quyết định tính trung thực của giá thành sản phẩm dịch vụ của công ty. Để xác định số lƣợng và giá trị sản phẩm dở dang để phục vụ cho việc tính giá thành, không những ta phải dựa vào số liệu của kế toán mà còn phải căn cứ vào kết quả của việc kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Việc đánh giá sản phẩm dở 7 dang cuối kỳ đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau tùy thuộc vào tính chất sản xuất, đặc điểm chi phí, đặc điểm sản phẩm, phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, phƣơng pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng. Và với đặc thù của ngành du lịch, nếu tour du du lịch hoàn thành trong kỳ thì sẽ không có sản phẩm dở dang, nếu tour bắt đầu trong kỳ và kéo dài đến kỳ sau sẽ có sản phẩm dở dang. Các công ty thƣờng sẽ xác định SPDD bằng cách tính tổng giá trị NVL trực tiếp và nhân công trực tiếp đã phát sinh cho sản phẩm tới ngày cuối kỳ. Công thức tính: Giá trị SPDD = cuối kỳ Giá trị NVL trực tiếp đã phát sinh tới ngày cuối kỳ + Giá trị nhân công trực tiếp đã phát sinh tới ngày cuối kỳ Trong đó:  Giá trị NVL trực tiếp đã phát sinh tới ngày cuối kỳ trong SPDD bao gồm những chi phí NVL trực tiếp đã phát sinh và có hóa đơn của các sản phẩm dịch vụ chƣa hoàn thành. Còn những chi phí đã phát sinh nhƣng chƣa có hóa đơn của các sản phẩm dịch vụ chƣa hoàn thành thì chƣa ghi nhận.  Giá trị nhân công trực tiếp đã phát sinh tới ngày cuối kỳ là lƣơng nhân công phục vụ sản phẩm tính từ ngày bắt đầu sản phẩm dịch vụ du lịch cho tới ngày cuối kỳ. 1.3.3. Phân loại giá thành dịch vụ Căn cứ vào thời điểm tính giá và các số liệu, chỉ tiêu, định mức cơ bản của ngành, kế toán sẽ xác lập đƣợc các loại giá sau:  Giá thành định mức: Trong ngành dịch vụ nói chung và trong từng công ty du lịch nói riêng luôn có một giá thành định mức cho từng sản phẩm dịch vụ. Nó đƣợc tập hợp, hình thành từ những số liệu chi phí cơ bản, và mức giá này đảm bảo công ty có lãi và duy trì đƣợc sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Nó đƣợc lấy làm chuẩn mực để các công ty xây dựng giá thành sản phẩm du lịch bám sát vào đó.  Giá thành kế hoạch: Khi phát sinh sản phẩm du lịch thực tế, các công ty sẽ tiến hành thu thập số liệu chính xác tại thời điểm hiện tại về chi phí cần thiết để hoàn thành sản phẩm. Từ đó sẽ hình thành nên giá thành kế hoạch.  Giá thành thực tế: Khi sản phẩm du lịch thực sự diễn ra, sẽ có rất nhiều những trƣờng hợp phát sinh khác với kế hoạch ban đầu. Từ đó làm kế hoạch thực tế cũng có thể sẽ khác so với 8 Thang Long University Library
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng