Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại học viện quản lý ...

Tài liệu Hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại học viện quản lý giáo dục

.DOC
91
252
63

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ QUỲNH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU..................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC..............3 1.1. Giáo dục đại học và vai trò của các cơ sở giáo dục đại học.......................3 1.1.1. Nhận thức chung về giáo dục đại học..........................................................3 1.1.2. Các cơ sở giáo dục đại học công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân....6 1.1.3. Vai trò của cơ sở giáo dục đại học công lập...........................................8 1.2. Nguồn tài chính và nội dung chi ở các cơ sở giáo dục đại học công lập. 12 1.2.1. Nguồn tài chính ở các cơ sở giáo dục đại học công lập.......................12 1.2.2. Nội dung chi ở các cơ sở giáo dục đại học công lập.............................15 1.3. Cơ chế tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập......18 1.3.1. Mục đích của cơ chế tự chủ tài chính...................................................18 1.3.2. Nguyên tắc của cơ chế tự chủ tài chính................................................18 1.3.3. Cơ chế tự chủ quản lý tạo lập các nguồn thu........................................19 1.3.4. Cơ chế tự chủ quản lý sử dụng các nguồn tài chính.............................21 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC.....................25 2.1. Khái quát chung về Học viện Quản lý giáo dục.......................................25 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Học viện Quản lý giáo dục.....25 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Học viện Quản lý giáo dục.......................26 2.1.3 Tổ chức bộ máy Học viện Quản lý giáo dục..........................................28 2.2. Tình hình thực hiện tự chủ tài chính ở Học viện Quản lý giáo dục........28 2.2.1. Tình hình tự chủ quản lý tạo lập các nguồn tài chính...........................28 2.2.2. Tình hình tự chủ quản lý sử dụng các nguồn tài chính.........................38 2.2.3. Tình hình về kết quả và phân phối kết quả hoạt động tài chính............42 2.2.4. Cơ chế quản lý tài sản của nhà nước....................................................48 2.2.5. Cơ chế quản lý tài chính.......................................................................49 2.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính tại Học viện Quản lý giáo dục...........................................51 2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................51 2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân............................................................55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC. .61 3.1. Định hướng phát triển Học viện Quản lý giáo dục trong thời gian tới.. 61 3.2. Một số quan điểm hoàn thiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập............................................................64 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính tại Học viện Quản lý giáo dục................................................................66 3.3.1. Đa dạng hóa nguồn thu và tăng cường công tác quản lý thu................66 3.3.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý sử dụng nguồn tài chính và phân phối kết quả hoạt động tài chính..................................................................................70 3.3.3. Xây dựng, hoàn thiện quy chế đánh giá kết quả lao động cá nhân của đơn vị để khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi................................................71 3.3.4. Phân cấp hơn nữa tự chủ về tài chính và biên chế cán bộ....................73 3.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính, kế toán tại đơn vị. 74 3.3.6. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, giảng viên.....................................74 3.3.7. Tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện cơ chế tự chủ tài chính từ đó chủ động đưa ra các đề xuất, kiến nghị đối vớii các cơ quan quản lý nhà nước...76 3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp....................................................................76 3.4.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước.................................................76 3.4.2. Đối với Học viện Quản lý giáo dục.......................................................80 KẾT LUẬN............................................................................................................82 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD ĐH NSNN QLGD GD& ĐT CBVC TNTT HSL PCCV TSCĐ Giáo dục đại học Ngân sách nhà nước Quản lý giáo dục Giáo dục và đào tạo Cán bộ viên chức Thu nhập tăng thêm Hệ số lương Phụ cấp chức vụ Tài sản cố định DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn thu của Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2008- 2010...........30 Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn kinh phí NSNN cấp cho Học viện QLGD giai đoạn 2008 -2010. .33 Bảng 2.3 : Học phí của Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2008-2010...............36 Bảng 2.4: Cơ cấu chi thường xuyên từ kinh phí NS giai đoạn 2008-2010..............39 Bảng 2.5 : Chi từ nguồn kinh phí ngoài NSNN năm 2008-2010.............................40 Bảng 2.6: Kết quả hoạt động tài chính năm 2008-2010...........................................42 Bảng 2.7: Tình hình chi trả tiền lương tăng thêm giai đoạn 2008 -2010..................45 Bảng 2.8: Tình hình trích lập và sử dụng các Quỹ giai đoạn 2008-2010.................47 Bảng 3.1: Đào tạo trình độ đại học hệ chính quy.....................................................67 Bảng 3.2: Đào tạo đại học hệ không chính quy.......................................................68 Bảng 3.3: Đào tạo sau đại học.................................................................................68 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 20012010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP và sau đó là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP về trao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp công lập. Học viện Quản lý giáo dục là một đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đã được triển khai thực hiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo quy định của Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Qua 3 năm thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Học viện đã có sự chuyển biến mới trong hoạt động của mình, nhất là về quản lý tài chính. Nguồn thu sự nghiệp tăng lên theo từng năm, thu nhập của cán bộ, viên chức tại Học viện được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, quá trình thực tế triển khai tại đơn vị còn nhiều vướng mắc, khó khăn trong quản lý tài chính, tổ chức bộ máy chưa hiệu quả đòi hỏi có biện pháp giải quyết, hoàn thiện để giúp đơn vị tự chủ hơn trong các hoạt động của mình, từ đó thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ được giao. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài :”Hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại Học viện Quản lý giáo dục” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu tình hình thực hiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính tại Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2008-2010 từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính tại Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2011-2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục đại học, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính của các cơ sở giáo dục đại học. - Phạm vi nghiên cứu: Về lý luận, luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục đại học , vai trò của các cơ sở giáo dục đại học công lập, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đai học công lập. Về thực tiễn, luận văn phân tích 2 đánh giá thực tế thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính ở Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2008-2010, các giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính ở Học viện Quản lý giáo dục được nghiên cứu áp dụng đến năm 2015 và những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các phương pháp nghiên cứu cụ thể như thống kê kết hợp với so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa…. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hệ thống hóa và phân tích sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về giáo dục đại học, vai trò của các cơ sở đào tạo đại học, nguồn tài chính và nội dung chi ở các cơ sở đào tạo Đại học công lập, cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính ở các cơ sở đào tạo Đại học công lập. Tổng hợp, phân tích làm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý tài chính ở Học viện Quản lý giáo dục, từ đó làm sáng tỏ những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng nói trên. Đề xuất phương hướng và một số giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính ở Học viện Quản lý giáo dục đến năm 2015 và những năm tiếp theo. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Giáo dục đại học và cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học; Chương 2: Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại Học viện Quản lý giáo dục; Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại Học viện Quản lý giáo dục. 3 CHƯƠNG 1 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1. Giáo dục đại học và vai trò của các cơ sở giáo dục đại học 1.1.1. Nhận thức chung về giáo dục đại học Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, là một trong những lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm kế thừa, duy trì và phát triển nền văn hóa xã hội, văn minh nhân loại. Giáo dục là nhân tố cốt lõi và tồn tại khách quan trong mọi giai đoạn phát triển xã hội. Theo nghĩa chung nhất: "Giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và những kinh nghiệm nhằm chuẩn bị cho con người bước vào cuộc sống lao động và sinh họat xã hội; là một nhu cầu tất yếu của xã hội loài người, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội". Ngµy nay, gi¸o dôc ®¹i häc (GD §H) bao gåm "tÊt c¶ c¸c lo¹i h×nh häc tËp, ®µo t¹o hoÆc ®µo t¹o cho nghiªn cøu, ®îc b¶o ®¶m ë tr×nh ®é sau trung häc, bëi mét c¬ së ®¹i häc hoÆc ®îc nh÷ng nhµ chøc tr¸ch cã thÈm quyÒn c«ng nhËn nh mét c¬ së ®¹i häc" Tr¶i dµi hµng thÕ kû tån t¹i kh«ng bÞ gi¸n ®o¹n, GD §H ®· chøng tá râ rµng tÝnh æn ®Þnh vµ kh¶ n¨ng thÝch øng, tiÕn ho¸ vµ s¶n sinh sù thay ®æi vµ sù tiÕn bé trong x· héi. V× tÇm quan träng vµ tÝnh tèc ®é cña nh÷ng thay ®æi mµ chóng ta ®· chøng kiÕn, x· héi ngµy cµng dùa trªn tri thøc, lµm cho GD §H vµ nghiªn cøu trë thµnh nh÷ng thµnh phÇn chñ yÕu cña sù ph¸t triÓn v¨n ho¸, kinh tÕ-x· héi vµ duy tr× sinh th¸i ®èi víi nh÷ng c¸ nh©n, nh÷ng céng ®ång vµ nh÷ng d©n téc. §ã lµ lý do v× sao b¶n th©n GD §H ph¶i ®èi mÆt víi nh÷ng th¸ch thøc to lín vµ ph¶i tù c¶i biÕn, tù ®æi míi mét c¸ch triÖt ®Ó, mµ nã cha tõng lµm bao giê. Sù ph¸t triÓn cña GD §H thÕ kû 21 sÏ diÔn ra theo 3 xu thÕ lín trong ph¹m vi toµn cÇu lµ: i) sù më réng sè lîng sinh viªn; ii) sù ®a d¹ng ho¸ nh÷ng cÊu tróc, thÓ chÕ, ch¬ng tr×nh vµ h×nh thøc häc tËp; iii) sù h¹n chÕ vµ rµng buéc vÒ tµi chÝnh. ChiÕn lîc ph¸t triÓn GD §H theo nh÷ng xu thÕ ®ã, còng nh mäi chiÕn lîc ph¸t triÓn kh¸c (kinh tÕ, c«ng nghÖ, khoa häc, gi¸o dôc...) ®Òu ph¶i lµ mét sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña con ngêi, ë ®ã sù t¨ng trëng kinh tÕ lµ nh»m phôc vô tiÕn bé x· héi vµ b¶o 4 vÖ m«i trêng. Gi¸o dôc ®¹i häc trong nh÷ng xu thÕ lín trªn ph¹m vi toµn cÇu xoay quanh 4 trôc chÝnh lµ: sù phï hîp cña GD §H; chÊt lîng GD §H; qu¶n lý vµ cung cÊp tµi chÝnh cho GD §H; hîp t¸c quèc tÕ trong GD §H. TÝnh phï hîp cña GD §H chñ yÕu lµ nãi vÒ sù phï hîp víi: vai trß vµ vÞ trÝ cña GD §H trong x· héi; víi sø m¹ng cña GD §H vÒ mÆt gi¸o dôc, nghiªn cøu vµ phôc vô; víi nh÷ng mèi liªn hÖ cña GD §H víi thÕ giíi lao ®éng; víi nh÷ng quan hÖ víi Nhµ níc vµ nh÷ng nguån tµi trî c«ng céng; víi nh÷ng t¸c ®éng qua l¹i gi÷a GD §H vµ nh÷ng cÊp bËc häc kh¸c, h×nh thøc häc kh¸c. Cô thÓ: - phï hîp víi nh÷ng chÝnh s¸ch, sao cho GD §H cã thÓ phèi hîp ®Ó chÝnh x¸c ho¸ nh÷ng sø m¹ng ®µo t¹o, nghiªn cøu vµ phôc vô vµ t×m kiÕm ®îc nh÷ng nguån lùc cÇn thiÕt; - Phï hîp víi nh÷ng chê ®îi cña thÕ giíi lao ®éng, viÖc lµm, GD §H cÇn ph¶i ®èi mÆt vµ tiªn ®o¸n ®îc nh÷ng thay ®æi, ph¸t triÓn ®îc tinh thÇn doanh nghiÖp hoÆc t¹o nghiÖp nhê vµo c¸ch ®µo t¹o thÝch hîp víi thÞ trêng; - Phï hîp víi nh÷ng tr×nh ®é kh¸c cña hÖ thèng gi¸o dôc, sao cho t¹o ra ®îc mét "d©y chuyÒn gi¸o dôc" thùc hiÖn ®îc mét nÒn gi¸o dôc suèt ®êi; - Phï hîp víi nÒn v¨n ho¸ vµ c¸c nÒn v¨n ho¸, sao cho nh÷ng di s¶n v¨n ho¸ ®îc gi÷ g×n, phæ biÕn vµ phong phó lªn nh»m ®i xa h¬n trong viÖc t×m kiÕm tÝnh phæ qu¸t. TÝnh phï hîp cña GD §H ®ßi hái ph¶i cung cÊp cho nÒn kinh tÕ hiÖn ®¹i nh÷ng ngêi tèt nghiÖp ®¹i häc, lµ nh÷ng ngêi cã kh¶ n¨ng thêng xuyªn cËp nhËt ®îc kiÕn thøc cña m×nh, chiÕm lÜnh ®îc nh÷ng tr×nh ®é thµnh th¹o chuyªn m«n míi, vµ kh«ng nh÷ng cã kh¶ n¨ng t×m ®îc viÖc lµm mµ cßn cã kh¶ n¨ng tù t¹o ®îc viÖc lµm trong mét thÞ trêng søc lao ®éng ®Çy biÕn ®éng. ChÊt lîng kh«ng t¸ch rêi tÝnh phï hîp x· héi. Sù ®ßi hái vÒ chÊt lîng vµ nh÷ng chÝnh s¸ch nh»m thùc hiÖn "sù ®¶m b¶o chÊt lîng" ®Òu yªu cÇu ph¶i c¶i tiÕn ®ång thêi tõng thµnh phÇn cña chÊt lîng. ChÊt lîng cña GD §H phô thuéc vµo: - ChÊt lîng cña nh©n sù; do ®ã cÇn cã mét chÕ ®Þnh vÒ chÝnh s¸ch x· héi vµ tµi chÝnh thÝch hîp, cÇn cã mét c¸ch qu¶n lý dùa trªn nguyªn t¾c "xøng ®¸ng vÒ tµi ®øc" vµ ®¶m b¶o viÖc båi dìng liªn tôc, cÇn cã sù khuyÕn khÝch lµm viÖc víi tÝnh ®ång ®éi liªn ngµnh vµ ph¸ bá nh÷ng thãi quen lµm viÖc khoa häc mét c¸ch c« ®éc, rÊt riªng lÎ; - ChÊt lîng cña ch¬ng tr×nh; do ®ã cÇn chó träng x¸c ®Þnh môc tiªu ®µo t¹o, g¾n kÕt víi nh÷ng nhu cÇu cña thÕ giíi lao ®éng vµ cña x· héi; cÇn cã ph¬ng ph¸p s ph¹m lµm cho sinh viªn chñ ®éng h¬n vµ triÓn khai tinh thÇn t¹o nghiÖp, doanh nghiÖp; cÇn t¨ng cêng tÝnh mÒm dÎo cña nh÷ng biÖn ph¸p ®µo t¹o, khai th¸c nh÷ng 5 c«ng nghÖ hiÖn ®¹i; cÇn cã sù quèc tÕ ho¸ vµ ®a vµo m¹ng nh÷ng ch¬ng tr×nh gi¸o dôc vµ quèc tÕ; - ChÊt lîng cña sinh viªn; sinh viªn lµ nguyªn liÖu cña GD §H, ph¶i quan t©m ®Æc biÖt viÖc nhËp häc cña hä, g¾n víi nh÷ng tiªu chÝ vÒ sù xøng ®¸ng tµi ®øc (n¨ng lùc vµ ®éng lùc), nh÷ng chÝnh s¸ch ®èi víi nh÷ng ®èi tîng thiÖt thßi, sù phèi hîp víi gi¸o dôc trung häc vµ vÒ sù ®¶m b¶o cã mét d©y chuyÒn gi¸o dôc thùc sù xuyªn suèt; thùc sù ph¸t triÓn nh÷ng n¨ng lùc trÝ tuÖ cña sinh viªn, t¨ng cêng néi dung liªn m«n vµ liªn ngµnh vµ kh¶ n¨ng sö dông nh÷ng c«ng nghÖ míi; - ChÊt lîng c¬ së h¹ tÇng vµ m«i trêng bªn trong vµ bªn ngoµi, bao gåm c¶ nh÷ng c¬ së h¹ tÇng liªn quan ®Õn viÖc sö dông vµ ph¸t triÓn nh÷ng c«ng nghÖ míi, cÇn thiÕt cho viÖc nèi m¹ng, cho nh÷ng thiÕt bÞ gi¸o dôc tõ xa... coi nghiªn cøu kh«ng chØ lµ mét trong nh÷ng chøc n¨ng chñ yÕu cña GD §H, mµ cßn lµ ®iÒu kiÖn kh«ng thÓ thiÕu ®îc ®Ó lµm cho nhµ trêng cã chÊt lîng phï hîp víi x· héi; - ChÊt lîng cña sù qu¶n lý c¬ së nh mét chØnh thÓ phèi hîp vµ t¬ng t¸c víi m«i trêng v× c¬ së GD §H kh«ng thÓ lµ mét èc ®¶o, ®ãng cöa. C«ng t¸c qu¶n lý vµ cung cÊp tµi chÝnh cña GD §H: ViÖc qu¶n lý nh÷ng c¬ së GD §H kh«ng thÓ thu gän vµo sù qu¶n lý kÕ to¸n chØ dùa trªn nh÷ng tiªu chÝ kinh tÕ; nh÷ng tiªu chÝ c«ng b»ng vµ phï hîp x· héi cña nh÷ng ho¹t ®éng gi¶ng d¹y, nghiªn cøu, chuyªn m«n vµ t vÊn ®Òu ph¶i coi träng h¬n nh÷ng tiªu chÝ kh¸c, trong khi vÉn ph¶i b¶o ®¶m mét sù qu¶n lý c©n ®èi T¨ng cêng sù qu¶n lý vµ tµi chÝnh cho GD §H nh»m môc ®Ých ®¶m b¶o chÊt lîng cao, cÇn chÊp nhËn nh÷ng biÖn ph¸p qu¶n lý híng vÒ t¬ng lai, ®¸p øng nh÷ng nhu cÇu cña m«i trêng ®¹i häc. ChÊt lîng cao trong qu¶n lý ®ßi hái mét sù ®iÒu khiÓn biÕt kÕt hîp tÇm nh×n x· héi, bao gåm c¶ sù hiÓu biÕt nh÷ng vÊn ®Ò toµn cÇu víi n¨ng lùc giái vÒ qu¶n lý. Chó träng ®èi tho¹i víi tÊt c¶ c¸c bªn liªn quan lµ c¸ch c¶i tiÕn qu¶n lý cã hiÖu qu¶ cao. Sù hîp t¸c nhiÒu mÆt Mét tÇm nh×n phæ qu¸t vÒ GD §H ®ßi hái nh÷ng sù hîp t¸c nhiÒu mÆt gi÷a tÊt c¶ nh÷ng c¬ së cã sø m¹ng quy tô vÒ x©y dùng mét sù ph¸t triÓn con ngêi bÒn v÷ng vµ mét nÒn v¨n ho¸ hoµ b×nh: - CÇn quèc tÕ ho¸ h¬n n÷a nh÷ng ch¬ng tr×nh gi¶ng d¹y vµ nghiªn cøu trong sù quan t©m nhiÒu h¬n ®Õn chÊt lîng, nhng ®ång thêi còng ®Æt ra nh÷ng c¬ chÕ ®Êu tranh víi nh÷ng hiÖn tîng ph©n cùc ho¸, ®Èy ra ngoµi lÒ; - Nh÷ng chÝnh s¸ch hîp t¸c ph¶i gióp cho nh÷ng níc ®ang ph¸t triÓn ®îc trang bÞ nh÷ng ph¬ng tiÖn nh»m tiÕp cËn ®îc nh÷ng c«ng nghÖ míi ®ã vµ lµm cho chóng trë 6 thµnh mét c«ng cô gi¶m bít nh÷ng bÊt b×nh ®¼ng vÒ hiÓu biÕt vµ ph¸t triÓn; - Nh÷ng chÝnh s¸ch hîp t¸c ph¶i t×m kiÕm h¬n n÷a sù ®èi t¸c gi÷a thÕ giíi lao ®éng vµ GD §H; - GD §H cã tr¸ch nhiÖm trong viÖc ®µo t¹o gi¸o viªn vµ nhµ gi¸o dôc, cÇn t¨ng cêng sù g¾n bã víi nh÷ng c¬ së gi¸o dôc kh¸c nh»m t¹o ra mét d©y chuyÒn gi¸o dôc thùc sù; - Ph¸t triÓn sù quèc tÕ ho¸ nh÷ng ho¹t ®éng gi¶ng d¹y, nghiªn cøu vµ phôc vô, ph¶i ph¸t triÓn h¬n n÷a nh÷ng m¹ng líi gi÷a sinh viªn, nhµ nghiªn cøu, nhµ qu¶n lý 1.1.2. Các cơ sở giáo dục đại học công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân của một nước là toàn bộ các cơ quan chuyên trách về giáo dục và đào tạo thanh thiếu niên và công dân của nước đó. Những cơ quan này liên kết chặt chẽ với nhau cả về chiều dọc cũng như về chiều ngang, hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh, cân đối nằm trong hệ thống xã hội, được xây dựng theo những nguyên tắc nhất định về tổ chức việc giáo dục và đào tạo nhằm đảm bảo thực hiện chính sách của quốc gia trong lĩnh vực giáo dục quốc dân. Theo khái niệm trên, hệ thống giáo dục quốc dân gồm: hệ thống nhà trường và hệ thống các cơ quan giáo dục ngoài nhà trường. - Hệ thống nhà trường được chia theo các hệ thống bộ phận, bậc học, cấp học, từng loại trường khác nhau. Nhà trường là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân. - Hệ thống các cơ quan giáo dục ngoài nhà trường được chia theo các loại hình hoạt động như văn hóa nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, thể dục thể thao… với các tổ chức như nhà văn hóa, câu lạc bộ, trung tâm văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, cơ quan nghiên cứu khoa học…nơi dành cho thanh thiếu niên và công dân học tập, vui chơi, giải trí, bồi dưỡng chính trị đạo đức, phát triển năng khiếu. Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Theo Luật Giáo dục 2005 và Luật sử đổi, bổ sung Luật giáo dục 2005 năm 2009, cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam gồm Giáo dục chính quy và Giáo dục thường xuyên với các cấp học và trình độ đào tạo gồm: - Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo. - Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. 7 - Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. - Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ. Xét theo hình thức sở hữu, giáo dục đại học gồm các cơ sở đại học công lập và các cơ sở đại học tư thục. Trường đại học công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên. Trường đại học tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước. Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân thuộc mọi loại hình đều được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân. 1.1.3. Vai trò của cơ sở giáo dục đại học công lập Đầu thế kỉ 21, nền giáo dục của loài người có những bước tiến lớn với nhiều thành tựu mọi mặt. Hầu hết các quốc gia nhận thức sự cần thiết và cấp bách phải đầu tư cho giáo dục. Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư có lãi lớn nhất cho tương lai của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng, mỗi gia đình, dòng tộc và mỗi cá nhân. Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Các nước trên thế giới kể cả những nước đang phát triển đều coi giáo dục là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục và đào tạo. Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ được xác định là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Luật giáo dục 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi 8 dưỡng nhân tài” (điều 9). Tại điều 13 nhấn mạnh: “Đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục. Khuyến khích bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục, trong đó ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục”. Trong quá trình tồn tại và phát triển, giáo dục và xã hội có một mối quan hệ ràng buộc, tất yếu, hữu cơ mang tính quy luật. Chính sự phát triển của mối quan hệ đó làm cho xã hội và giáo dục đều phát triển. Đặc biệt trong thời đại ngày nay giáo dục được xem không chỉ là sản phẩm của xã hội mà đã trở thành nhân tố tích cực động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người. Do đó, vai trò của các cơ sở giáo dục đại học ngày càng được nâng cao, nó vừa là vườn ươm nhân tài theo nghĩa nó là nơi phát huy tư duy độc lập của sinh viên, nhằm đóng góp vào sự hiểu biết và phát triển nền văn minh của dân tộc và nhân loại, vừa phải nhắm tới việc đáp ứng nhu cầu lao động có tri thức và kỹ năng cao và đồng thời có khả năng tự nâng tầm kiến thức để đáp ứng được các đòi hỏi mới của nền kinh tế luôn nhanh chóng chuyển đổi. Vai trò của các cơ sở giáo dục đại học công lập thể hiện cụ thể như sau: Một là, vai trò của cơ sở giáo dục đại học công lập trong Hệ thống giáo dục quốc dân Tác động của Hệ thống giáo dục quốc dân bao trùm lên tất cả các mặt của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ... Sự phát triển của xã hội được quyết định bởi khả năng sáng tạo của con người. Quá trình sáng tạo của con người là quá trình tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần. Đồng thời đó cũng là quá trình con người tự hoàn thiện mình, nâng cao khả năng sáng tạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa". Chúng ta sẽ tiến lên, sẽ chiến thắng trong cuộc thách thức mới của thời đại, chủ yếu là bằng sức mạnh sáng tạo của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thời đại ngày nay đòi hỏi nguồn lao động có trình độ cao, chỉ có sức mạnh tri thức, khoa học công nghệ và kỹ năng nghề nghiệp điêu luyện mới tạo ra lợi thế cạnh tranh cho nền kinh tế, nguồn lao động thủ công giá rẻ không còn là ưu thế của thị 9 trường lao động Việt Nam. Các cơ sở GD ĐH công lập là môi trường thuận lợi để sản sinh ra nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng nhu cầu xã hội. Do đó nhiệm vụ của Hệ thống giáo dục quốc dân là phải xác định đúng nhiệm vụ, đúng hướng phát triển của từng cơ sở đào tạo đại học cụ thể; các cơ sở GD ĐH công lập cần thực hiện đúng nhiệm vụ, đúng mục tiêu của đơn vị mình để cung cấp một phần nhân lực cho Hệ thống giáo dục quốc dân. Hai là, vai trò của cơ sở giáo dục đại học công lập đối với phát triển kinh tế Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển thì phải có việc thế hệ đi trước truyền lại những kinh nghiệm lịch sử - xã hội cho thế hệ đi sau để họ tham gia vào đời sống xã hội, phát triển sản xuất, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của con người. Công việc đó do giáo dục đảm nhận. Bất kỳ một nước nào muốn phát triển kinh tế, sản xuất thì phải có đủ nhân lực và nhân lực phải có chất lượng cao. Nhân lực là lực lượng lao động của xã hội, là đội ngũ những người lao động đang làm việc trong tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… đảm bảo cho xã hội vận động và phát triển đúng quy luật. Giáo dục được thực hiện thông qua các cơ sở đào tạo. Trong đó các cơ sở giáo dục đại học có mục tiêu tạo những người lao động có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương xứng với trình độ đào tạo, có phẩm chất nhân cách cao, phát triển các sức mạnh tinh thần và thể chất để vươn lên làm chủ trong lao động, trong cuộc sống cộng đồng. Các cơ sở giáo dục đại học công lập giữ vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mặc dù quy mô và chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học tư thục ngày càng nâng cao nhưng do tính chất đặc biệt của sản phẩm giáo dục nên không thể tách rời sự tài trợ, quản lý của Nhà nước. Giáo dục là sản phẩm đặc biệt theo nghĩa nó là phương tiện được dùng để tăng khả năng sản xuất ra của cải trong tương lai, mà như vậy, nó là hàng tích lũy. Nó lại là hàng hoá mà xã hội cần, do đó đòi hỏi kể cả cưỡng bách mọi công dân phải đạt trình độ giáo dục tối thiểu là điều xã hội chấp nhận rộng rãi. Ngoài ra, giáo dục là loại dịch vụ cũng rất đặc biệt theo nghĩa chi phí xã hội và lợi ích xã hội của nó cao hơn là lợi ích cá nhân mà người mua nhận được. Hàng hoá cá nhân bình thường chỉ mang lợi cho cá nhân mua và sử 10 dụng chúng. Một cá nhân mua một ổ bánh mì để ăn hoặc một chiếc xe đạp để dùng, thì cá nhân đó đã làm một sự lựa chọn dựa trên đánh giá cá nhân là tiền họ bỏ ra phải tương xứng với lợi ích cho chính họ, tức là chi phí cá nhân = lợi ích cá nhân. Không những thế, trong trường hợp này lợi ích xã hội = lợi ích cá nhân. Đây có thể gọi là sản phẩm thông thường hay sản phẩm cá nhân mà thị trường tự do có thể hoàn toàn tự giải quyết cung và cầu một cách tối ưu, tức là sản phẩm được sản xuất và sử dụng ở điểm mà chi phí biên = lợi ích biên. Nếu sản phẩm nào có lợi ích cao hơn chi phí thì cá nhân sẽ tăng cầu lượng sản phẩm đó (nhằm tăng tổng lợi ích), và do đó sản xuất sẽ tăng lên để đáp ứng, và sản xuất chỉ dừng lại ở điểm mà lợi ích biên bằng chi phí biên. Giáo dục thì khác, nó nhằm đào tạo những người công dân có ích với chính mình, có trách nhiệm với gia đình, xã hội và quốc gia. Một người vô học thiếu hiểu biết về trách nhiệm cá nhân và xã hội sinh ra trộm cắp, giết người cướp của... sẽ làm giảm chất lượng cuộc sống của mọi người. Sản phẩm giáo dục như vậy không chỉ mang lợi cho cá nhân mà cho cả xã hội, tức là lợi ích xã hội do giáo dục tạo ra luôn luôn lớn hơn lợi ích cá nhân. Giáo dục mang những đặc tính của hàng hóa công hay hàng hóa phục vụ lợi ích công mà xã hội nói chung cần do đó phải có trách nhiệm chi trả và điều phối. Hơn nữa, bậc giáo dục đại học đòi hỏi chất lượng giáo dục ngày càng phải nâng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội tăng nhanh nên chi phí cho giáo dục đại học rất cao. Nếu để cho thuận mua vừa bán trên thị trường, tức là người mua phải trả chi phí bằng với chi phí xã hội, mà lợi ích cá nhân lại ít hơn thì có nhiều người sẽ không mua chúng, sẵn sàng để con em họ vô học, hoặc họ mua ít hơn mức cần thiết đối với xã hội. Do vậy Nhà nước phải là người chủ yếu cung cấp dịch vụ giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Quá trình đào tạo được thực hiện thông qua các cơ sở giáo dục đại học công lập. Mặt khác, các cơ sở này hoạt động tốt sẽ là bàn đạp thúc đẩy quá trình sáng tạo việc làm của con người, tạo ra nhiều ngành nghề trong xã hội, cải thiện kinh tế cá nhân cũng như tăng trưởng dần kinh tế đất nước. Ngược lại, sự phát triển của kinh tế sẽ tạo ra cơ sở vật chất cho xã hội, từ đó 11 tạo điều kiện cho sự phát triển của các lĩnh vực khác, trong đó có sự phát triển của các cơ sở giáo dục đại học công lập. Nhận thức về vai trò giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ngày càng nâng cao nên quy mô nguồn tài lực, vật lực đầu tư cho các cơ sở giáo dục đại học công lập tăng cao. Vì vậy giữa sự phát triển của các cơ sở giáo dục đại học công lập với sự phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, qua lại với nhau. Ba là, vai trò của cơ sở GD ĐH công lập đối với phát triển xã hội Trong nền kinh tế, các cơ sở giáo dục công lập là đơn vị nòng cốt thực hiện các định hướng giáo dục đào tạo của ngành, phù hợp với định hướng phát triển của đất nước, nhằm thực hiện điều tiết cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành. Do đó sẽ tạo ra nguồn lao động đáp ứng nhu cầu xã hội. Từ đó nó góp phần giải quyết vấn đề việc làm trong xã hội, tạo công bằng xã hội, góp phần ổn định chính trị..., có điều kiện tập trung nguồn nhân lực và tài lực phát triển kinh tế đất nước. Hơn nữa, tại các cơ sở GD ĐH công lập ngoài việc cung cấp cho người học khả năng suy luận và kỹ năng cơ bản để đáp ứng với đòi hỏi của thị trường lao động có tính cá nhân, nó còn cung cấp cho từng cá nhân trong xã hội những giá trị chung về đạo đức cá nhân, gia đình và xã hội, về nhiệm vụ và quyền công dân, xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, bản sắc riêng của dân tộc. Được sự chú trọng đầu tư của Nhà nước, cơ sở GD ĐH công lập có đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu rèn luyện, phát triển đời sống tinh thần và thể chất cho học viên, tạo nên những người lao động phát triển toàn diện có kiến thức văn hoá, trình độ kỹ thuật và công nghệ, có thể lực mạnh khoẻ, tâm hồn trong sáng, trí tuệ và tài năng, có tầm hiểu biết về chính trị, tư tưởng, về kinh tế và xã hội. Chính những con người này tạo nên sự phát triển bền vững của đất nước, nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế. Không chỉ thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo, các cơ sở GD ĐH công lập còn tương tác với hoạt động của các lĩnh vực khác tạo nên sự tổng hòa các mối quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao... tác động đến sự phát triển chung của đất nước. Với vai trò đi đầu trong việc thực hiện mục tiêu đặt ra “giáo dục là quốc sách hàng đầu, là mục tiêu của nhà nước và nhân dân ta”, hoạt 12 động của các cơ sở giáo dục đại học công lập có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ trên. 1.2. Nguồn tài chính và nội dung chi ở các cơ sở giáo dục đại học công lập 1.2.1. Nguồn tài chính ở các cơ sở giáo dục đại học công lập Một là, nguồn vốn ngân sách nhà nước Trong nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước (NSNN) không phải là nguồn vốn duy nhất đầu tư cho giáo dục, nhưng là nguồn lực giữ vai trò chủ đạo, thường chiếm tỷ trọng lớn, quyết định việc hình thành, mở rộng và phát triển hệ thống giáo dục của một quốc gia. Các cơ sở giáo dục đại học công lập đảm nhiêm chức năng kinh tế - xã hội là cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo nên nguồn tài chính cơ bản là nguồn từ NSNN. Nguồn NSNN được cấp hàng năm cho cơ sở giáo dục đại học công lập và phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ, căn cứ vào quy mô và điều kiện phát triển của từng đơn vị. Nguồn kinh phí NSNN cấp cho các cơ sở GD ĐH công lập bao gồm: - Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động; - Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ; - Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức; - Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; - Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng; - Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; - Kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định; - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm; - Vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có thẩm quyền phê duyệt... Hai là, nguồn thu sự nghiệp Giáo dục là lĩnh vực nhận được sự ưu tiên đầu tư từ NSNN. Tuy nhiên, trong 13 bối cảnh thu NSNN còn hạn hẹp, Nhà nước khó có khả năng bảo đảm toàn bộ kinh phí cho giáo dục. Để đáp ứng đủ nguồn lực tài chính cho giáo dục, cần có sự tham gia của các nguồn lực ngoài ngân sách. Nguồn thu này do các cơ sở được phép tiến hành và tự khai thác từ khả năng của đơn vị mình, không phải nộp vào NSNN mà được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ của mình nhưng phải tuân theo các quy định thống nhất của Nhà nước về quản lý tài chính. Nguồn thu sự nghiệp của các cơ sở GD ĐH công lập bao gồm: - Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định của nhà nước: Học phí là chi phí của người học, đóng góp cho cơ sở giáo dục. Khoản đóng góp này có ý nghĩa quan trọng, thể hiện sự công bằng trong việc thụ hưởng giáo dục, nâng cao ý thức của người học đối với cộng đồng và góp phần làm giảm gánh nặng chi NSNN. Học phí là một khoản thu lớn trong nguồn thu sự nghiệp. Thông qua việc thu học phí, Nhà nước cũng có thể điều tiết quy mô, cơ cấu đào tạo và thực hiện chính sách công bằng xã hội. Chính sách thu học phí góp phần nâng cao nhận thức về trách nhiệm của người dân trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo. Khung học phí phân biệt theo vùng, các địa phương và các cơ sở giáo dục tự xây dựng quy định mức thu học phí cụ thể; từ đó đảm bảo mức thu học phí phù hợp với khả năng đóng góp của dân cư từng địa phương và phù hợp với yêu cầu phát triển của từng ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo, hoàn cảnh của sinh viên. - Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của đơn vị, như: thu từ hợp đồng đào tạo với các tổ chức trong và ngoài nước; thu từ các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thực hành, thực tập, sản phẩm thí nghiệm; thu từ các hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Vì hoạt động giáo dục đào tạo rất đa dạng về hình thức nên Nhà nước cho phép các cơ sở giáo dục khai thác mọi nguồn thu để thực hiện quyền tự chủ trong hoạt động chi tiêu. - Thu từ hoạt động sự nghiệp khác như: lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng từ các hoạt động dịch vụ...Cùng với nguồn thu học phí và thu từ hoạt động dịch vụ, các nguồn thu sự nghiệp khác cũng tạo 14 thêm nguồn tài chính đáng kể đối với các cơ sở giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện đời sống của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong cơ sở GD ĐH công lập. Ba là, nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, vốn đầu tư không chỉ vận động trong phạm vi biên giới của một quốc gia, mà có thể di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác, phục vụ cho mục đích của chủ thể sở hữu. Giáo dục ở các nước đang phát triển luôn trong tình trạng thiếu nguồn tài lực để phát triển. Đây chính là tiền đề và cơ sở để các nước đang phát triển vận động và thu hút vốn nước ngoài đầu tư phát triển giáo dục. Nguồn vốn nước ngoài góp phần mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo. Thực tiễn cho thấy, một lượng lớn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tài trợ cho các cơ sở GD ĐH công lập được sử dụng để xây dựng cơ sở vật chất, như trường học, phòng học, các thiết bị phục vụ học tập... tạo điều kiện thuận lợi để người học đến trường. Ngoài ra, các hoạt động cung cấp đầu vào cho giáo dục như biên soạn chương trình đào tạo, sách giáo khoa; đào tạo giáo viên; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cản bộ quản lý giáo dục (QLGD);... cũng nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ của các nhà tài trợ quốc tế. Bốn là, nguồn thu khác - Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng và vốn huy động của cán bộ, viên chức trong đơn vị. - Nguồn vốn tham gia liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. 1.2.2. Nội dung chi ở các cơ sở giáo dục đại học công lập 1.2.2.1. Nội dung chi thường xuyên Chi thường xuyên tại các cơ sở GD ĐH công lập là các khoản chi nhằm đáp ứng cho các nhu cầu chi hoạt động thường xuyên gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước để cung cấp dịch vụ Giáo dục đại học. Các cơ sở đào GD ĐH công lập được sử dụng nguồn NSNN cấp và nguồn thu 15 sự nghiệp của đơn vị để chi cho các hoạt động thường xuyên. Theo nội dung kinh tế, chi thường xuyên ở các cơ sở đào tạo công lập bao gồm: - Chi thanh toán cá nhân: Chi thanh toán cá nhân là những khoản chi nhằm đảm bảo đời sống cho các cán bộ, giáo viên tại các cơ sở đào tạo đại học công lập; là nguồn động viên giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy; khuyến khích sinh viên phấn đấu học tập. Chi thanh toán cá nhân bao gồm: + Chi cho cán bộ, giáo viên và lao động hợp đồng như chi tiền lương, tiền công; tiền thưởng; phụ cấp lương; phúc lợi tập thể; các khoản đóng góp trích nộp bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành; các khoản thanh toán khác cho cá nhân. + Chi cho học sinh, sinh viên như chi học bổng, trợ cấp xã hội, tiền thuởng; Chi cho các hoạt động văn hoá thể dục thể thao của học sinh, sinh viên. - Chi nghiệp vụ chuyên môn: Chi nghiệp vụ chuyên môn là các khoản chi thường xuyên phục vụ cho công tác quản lý và nghiệp vụ chuyên môn về đào tạo, học tập, nghiên cứu khoa học ở các cơ sở đào tạo đại học công lập. Chi nghiệp vụ chuyên môn bao gồm: + Chi thanh toán dịch vụ công cộng (Chi điện, nước, xăng dầu, vệ sinh môi trường), mua vật tư văn phòng, công tác phí, hội nghị phí, chi phí thuê mướn, thông tin liên lạc, tuyên truyền, cước phí điện thoại, fax… phục vụ cho công tác quản lý và chuyên môn. + Chi mua sách, báo, tạp chí, tài liệu giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, thiết bị, vật tư thí nghiệm, thực hành, chi phí cho giáo viên và học sinh đi thực tập... + Chi phí thuê chuyên gia và giảng viên trong và ngoài nước (chi tiền biên soạn và giảng bài), chi trả tiền dạy vượt giờ cho giáo viên, giảng viên của cơ sở… + Chi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên… + Chi cho công tác tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp và thi học sinh, sinh viên giỏi các cấp… + Chi nghiên cứu các đề tài khoa học, công nghệ cấp cơ sở của cán bộ, giáo viên và sinh viên…
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan