Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptphanchautrinh-danang...

Tài liệu [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptphanchautrinh-danang

.DOC
2
184
100

Mô tả:

Thành phố Đà Nẵng Trường THPT Phan Châu Trinh Tổ: Hoá-Khối 11 Giáo viên: Lê Thị Phúc số mật mã: (Phần này là phách) Số mật mã: A. ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ - LỚP 11 Câu1 (4 điểm) 1.1 Cho phản ứng: CO2 (khí)  CO (khí) + 1 O2 (khí) 2 Và các dữ kiện: Chất G (KJ.mol-1) O2 CO2 -393,51 CO -110,52 0 S 298 (J0K-1.mol-1) 205,03 213,64 -197,91 0 298 Ở điều kiện chuẩn (250C) phản ứng trên có xảy ra được không? Nếu có H và S không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hãy cho biết ở nhiệt độ nào phản ứng trên có thể xảy ra? 1.2 Hãy so sánh độ tan của SO2 trong dung dịch nước có cùng nồng độ của các chất sau: a. NaCl b. HCl c. NH4Cl d. Na2S 1.3 Dẫn từ từ SO2 qua1 lít dung dịch Ca(OH)2 (dung dịch A), sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12 và có kết tủa tạo thành. Lọc kết tủa rồi làm khô, cân nặng được 1,200 gam. 1.3.1 Tính thể tích của SO2 ở 27,30C, 1 atm đã tan trong dung dịch A. 1.3.2 Tính nồng độ mol/L của Ca(OH)2 trong dung dịch A. (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, coi Ca(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc) Câu 2 (4 điểm) 2.1 Đánh giá khả năng hoà tan của HgS trong các dung dịch sau: 2.1.1 Dung dịch HNO3 2.1.2 Nước cường toan 0 0 (Cho: E NO3 / NO = E10 = 0,96 v; E S / H 2 S = E 20 = 0,141 v; H2S có pK1 = 7,02 và pK2 = 12,92; 1.1.1 1.1.2 phức HgCl 42 có log  4 =14,92 và pTHgS = 51,8) 2.2 Một dung dịch X có chứa 5,4 gam Al3+; 37,2 gam NO3 , x mol SO42  và 0,2 mol Rn+. 2.2.1 Xác định x và cation Rn+. Biết tổng khối lượng của muối trong dung dịch X là 82,6 gam 2.2.2 Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các ion trong dung dịch X.. Câu 3 (4 điểm) 3.1 Xác định các chất A, B, A1, B1, dung dịch A2 và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: + dd FeCl3 ddA + (O2 + H2O) + CuO, t0 Al + (NaNO3+ ddNaOH) (1) A (2) + CuO, t0 B (5) A1 B1 2 (3) + A, xt, t0 (6) B (4) + CO2, p, t0 (7) ? ? 3.2 Hổn hợp X gồm một kim loại R và muối cacbonat của nó (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hoà tan hoàn toàn 68,4 gam hổn hợp X trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hổn hợp khí Y gồm NO và CO2. Cho hổn hợp khí Y qua dung dịch KMnO 4 1M đến mất màu thì hết 420 ml dung dịch KMnO4, khí còn lại cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 16,8 gam. 3.2.1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn. (Phần này là phách) 3.2.2 Xác định công thức muối cacbonat của R và tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hổn hợp X. Câu 4: (4điểm) 4.1. Cho 4 hợp chất: but-1-in; 3,3-dimetyl but -1-in; etyl bromua và tert butyl bromua. Dùng phản ứng thế của ankin đầu mạch với NaNH2 trong NH3 lỏng, hãy chọn những hợp chất thích hợp từ các hợp chất cho trên để điều chế ra 2,2-dimetyl hex-3-in. Giải thích bằng phương trinh phản ứng? 4.2. Đun nóng neopentyl iotua trong axit fomic (là dung môi có khả năng ion hóa cao), phản ứng chậm tạo thành sản phẩm chính là 2-metyl but-2-en. Hãy trình bày cơ chế phản ứng. 4.3. Hidro hoá một chất X (C 7H10) không quang hoạt thu được chất Y (C7H16) cũng không quang hoạt có tỉ lệ tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc hai với tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc một là 2:3. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và tác dụng với H 2 có xúc tác là Pd/PbCO3 tạo ra Z. Andehyt oxalic là một trong các sản phẩm được tạo thành khi ozon phân Z. Xác định công thức cấu tạo X, Y, Z. Viết phương trình phản ứng. Câu 5: (4 điểm) 5.1 5.1.1. Phản ứng thế nguyên tử halogen trong dẫn xuất halogen bằng nhóm OH xảy ra theo những cơ chế nào? Trình bày cơ chế tổng quát? 5.1.2. Các phản ứng sau đây xảy ra theo cơ chế nào? Giải thích? Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn trong từng cặp sau đây? Giải thích? a. (CH3)3CI + CH3OH  (CH3)3COCH3 + HI (1) (CH3)3CCl + CH3OH b. (CH3)3CBr + H2O  (CH3)3COCH3 + HCl (2)  (CH3)3COH + HBr (3) (CH3)3CBr + CH3OH  (CH3)3COCH3 + HBr c. (CH3)3CCl (1M) + CH3O (0,01M)  CH  OH  3  (4) (CH3)3COCH3 + Cl  (CH3)3CCl (1M) + CH3O (0,001M)  CH  OH   (CH3)3COCH3 + Cl 3 d. (CH3)3CCl + H2O  (CH3)3COH + HCl (5) (6) (7) (CH3)2 C=CHCl + H2O  (CH3)2C=CHOH + HCl (8) 5.2. Tiến hành oxi hoá hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol A cần 9 thể tích O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, rồi cho toàn bộ sản phẩn hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình nước vôi tăng 3,9g và có 6g kết tủa tạo thành. Đem A phân tích phổ thì kết quả không có tín hiệu của nhóm -CH2-. A bị oxi hoá bởi CuO tạo sản phẩm không tham gia phản ứng tráng gương. 5.2.1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol A. 5.2.2. Xử lý ancol A bằng dung dịch H3PO4 85% có đun nóng thu được B. Ôzon phân B thu được axeton là sản phẩm hữu cơ duy nhất. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và cơ chế của phản ứng từ A tạo ra B.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan