Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptchuyenthoaingochau-angi...

Tài liệu [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptchuyenthoaingochau-angiang-dapan

.DOC
13
1335
65

Mô tả:

Tỉnh: An Giang Trường: THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu Môn: HÓA HỌC Khối: 11 Tên giáo viên biên soạn: ĐỖ THỊ LỢI Số mật mã Phần này là phách ___________________________________________________________________________ Số mật mã HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1: CẤU TẠO CHẤT Nguyên tố X có nhiều dạng thù hình, có độ âm điện nhỏ ơn oxi và chỉ tạo hợp chất cộng hóa trị với halogen. X có vai trò quan trọng trong sinh hóa, electron cuối cùng của X thỏa mãn điều kiện. n + l + m + ms = 5,5 n+l =4 a. Viết cấu hình electron và gọi tên X b. X tạo với H2 nhiều hợp chất cộng hóa trị có công thức chung là: X aHb; dãy hợp chất này tương tự dãy đồng đẳng ankan. Viết CTCT 4 chất đồng đẳng đầu tiên. c. Nguyên tố X tạo được những axit có oxi có công thức chung là H 3XOn. Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên 3 axit tương ứng. Tính Vdd NaOH 1,2M để trung hòa 1,0l ddhh 3 axit trên đều có nồng độ 1,0M. d. Một hợp chất dị vòng của X có cấu trúc phẳng được tổng hợp từ phản ứng của NH 4Cl và XCl5, sản phẩm phụ của phản ứng là một chất dễ tan trong nước. Hãy víêt phương trình phản ứng và viết công thức cấu tạo của hợp chất (NXCl2)3. BÀI GIẢI HƯỚNG DẪN CHẤM a. X tạo hợp chất cộng hóa trị với halogen nên X là phi kim. Theo đề bài: n + l + m + ms = 5,5 n+l  =4 n = 3 và l = 1 (X là phi kim) 0,25 và m = ms = 1,5 . Nếu ms = 1/2  m = 2 (loại) . Nếu ms = -1/2  m = 1 (nhận) Vậy e cuối của X có các số lượng tử. n = 3; l = 1; m = 1; ms = + 1/2=> 3p3  1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 (z = 15) X là photpho (P) Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 1 0,5 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH b. Công thức cấu tạo của 4 chất đồng đẳng là: PH3, P2H4, P3H5, P4H6 PH3 P2H4 P H H H H P H P H H P3H5 H H H H H P P 0,5 H H H P P P P4H6 P P H H H c. Nguyên tố X tạo được những axit có oxi CT chung là: H3POn. Công thức cấo tạo và tên 3 axit tương ứng là: H3PO4: axit photphoric H–O H–O 0,25 P=O H–O H3PO3: axit photphorơ H–O H–O P=O 0,25 H H3PO2: axit hipôphotphorơ. H–O H H P=O Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 2 0,25 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH Cho NaOH vào trung hòa 3 axit có phản ứng: H3PO4 + 3NaPH  Na3PO4 + 3H2O 1  3 0,25 (2) 0,25 (mol) H3PO3 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O 1 (1)  2 (mol) H3PO2 + NaOH  NaH2PO4 + H2O 1  1 (3) 0,25 (mol) nmỗi axit = 1 x 1 = 1 (mol) 0,25 nNaOH = 3 + 2 + 1 = 6 (mol) 6 Vdd NaOH = 1,2 = 5,0 (l) d. Phương trình phản ứng 3PCl5 + 3NH4Cl  (NPCl2)3 + 12HCl 0,5  HCl dễ tan trong nước  Công thức cấu tạo (NPCl2)3 Cl Cl 0,5 N Cl P P N N Cl P Cl Cl Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 3 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH Caâu 2: (5 điểm) CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC 1. Có 2 dung dịch (A) và (B) - dd(A) chứa MgCl2 0,001M - dd(B) chứa MgCl2 0,001M và NH4Cl 0,010M Người ta thêm NH3 vào mỗi dung dịch trên đến nồng độ 0,01M. Hỏi khi đó Mg(OH)2 có kết tủa không ? nhận xét ?. Biết Kb của NH3 là 1,8.10-5 và TMg(OH)2 = 7,1.10-12 2. Giải thích tại sao Ag có thể tác dụng với dung dịch HI 1M giải phóng H2. Cho = E o + = 0,80V; E o + = 0,00V; TAgI = 8,3.10-17 2H /H Ag /Ag 2 BÀI GIẢI HƯỚNG DẪN CHẤM 1. a) Cho NH3 vào dung dịch (A) NH3 + H2O NH +4 + OH- C (mol.l -1) 10-2 - - [ ] (mol. l -1) 10-2 - x x x Kb  NH OH     4   NH 3  x2 1,8.10  5 2 10  x giả sử x << 10-2 => x2 =18,10-8 0,25 0,25 -4 x = 4,24.10 (thích hợp) => [OH-] = 4,24.10-4 MgCl2 Mg2+ + 2Cl- 10-3M 10-3M 0,25 2 => C Mg2+ . C OH = 10-3.(4,24.10-4)2 = 1,8.10-10 > T Mg(OH)2 Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH- T = > 1.10-12 Vậy có kết tủa Mg(OH)2 b) Cho NH3 vào dung dịch (B) Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 4 0,25 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH NH4Cl NH +4 + Cl- 10-2M 10-2M 0,25 NH +4 + OH- NH3 + H2O C (mol. l -1) 10-2 10-2 [ ] (mol. l -1) 10-2 - x KB  10-2 + x x 0,25 x(10-2 + x) =1,8.10 5 -2 10 - x giả sử x << 10-2 => x = 1,8.10-5 (thích hợp) MgCl2 Mg2+ + 2Cl- 10-3M 10-3M 2+ Mg(OH)2 => C Mg2+ . C - Mg + 2OH T = 7,1.10 2 OH -12 = 10-3.(1,8.10-5)2 = 3,24.10-13 < T => không có kết tủa + Nhận xét: NH 4 ngăn chặn sự kết tủa Mg(OH)2 2. Ag(r) + H+(aq) + I- AgI(r) + 0,25 1 H2 (k) 2 o o Ở điều kiện chuẩn dựa vào E Ag + /Ag 0,80V và E 2H+ /H 2 0, 00V thì Ag không phản ứng được với các dung dịch axit loãng, nhưng thực tế Ag có thể tác dụng với dung dịch HI (1M) giải phóng H 2 do AgI tạo thành rất ít tan làm cho nồng độ Ag+ giảm rất mạnh dẫn đến E của điện cực cũng giảm rất mạnh và trở nên có giá trị âm nên Ag khử được H+. AgI (r) + e 0,25 0,75 Ag(r) + I- (aq) Áp dụng phương trình Nernst o E= E Ag + /Ag + 0,059 lg [Ag+] (1) AgI (r) Ag+ (aq) + I- (aq) => [Ag+] = 8,3.10-17 = 8,3.10-17 mol . L-1 1 0,75 T Thế vào (1) E = 0,80 + 0,059 lg 8,3.10-17 = -0,15V suy ra: Ag khử được H+. Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 5 0,5 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH CÂU 3: PHI KIM 1. Cho 7 hợp chất vô cơ sau đây: a. H2S4 b. N3H: c. H2S3 d. HI e. HCl f. HBr g. H2C2 : tetra sunfan hidroazua : tri sunfan : hidro iodua : hidro clorua : hidro Bromua : axetilen Hãy viết CTPT và CTCT đọc tên các oxi axit tương ứng 7 hợp chất trên, biết rằng:  Nguyên tử oxi trong các oxi axit tương ứng này tuân theo quy tắc nhất định dựa trên công thức phân tử của 7 hợp chất đầu. 2. Sunfat A và B có công thức cấu tạo giống nhau là X 2SO4 và Y2SO4. Nhưng phân tử của chúng lại chứa số nguyên tử khác nhau.  Hàm lượng lưu huỳnh trong chất A là 22,6% và trong chất B là 25,4%. . A là chất rắn vô hại . B là một chất lỏng gây ung thư rất độc. . Khi cho B tác dụng một chất C thì lúc đầu tạo ra chất D nhưng nếu thêm dư C vào thì lại được chất A. Cả 2 trường hợp này đều tạo ra chất E. Dung dịch nước của E trung tính. Chất E tác dụng với kim loại F tạo ra chất G có thể thủy phân tạo ra chất C và E. Xác định A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng. BÀI GIẢI HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 6 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH 0,25 0,25 1. Quy luật: Nguyên tố phi kim trong hợp chất được giữ lại và đóng vai trò nguyên tố trung tâm, chỉ số nguyên tử phi kim chuyển thành chỉ số nguyên tử oxy trong hợp chất axit.  7 oxi axit tương ứng là: a. H2S4: tetra Sunfan  H2SO4: axit sunfuric H–O S H–O b. NH3: Hidroazua  HNO3 axit nitric 0,25 H–O N=O H–O c. H2S3: tri sunfan  H2SO3: axit sunfuzơ H–O 0,25 S=O H–O d. HI: hidro Iođua  HIO: axit hipoIođơ 0,25 H–O–I e. HCl: hidroclorua  HClO: a. hipoclorơ 0,25 H – O – Cl f. HBr: hidro bromua  HBrO: a. hipobromơ H – O – Br g. H2C2: axetilen  H2CO2: axit fomic H–O–C–H O Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 7 0,25 0,25 2. Nếu CTPT A là: X2SO4 Hàm lượng S trong chất (A) = 22,6% M S 22,6 32   0,226  M A 100 2M X  96  MX = 23 đvc (natri) Vậy A là Na2SO4 0,25 Nếu CTPT B là Y2SO4 Hàm lượng S trong B = 25,4% M S 25,4 32   0,254 M B 100 2M y  96 0,25  MY = 15  Y là (–CH3) Vậy B là (CH3)2SO4 - Khi cho (B) tác dụng chất (C) thì lúc đầu tạo chất (D) nhưng nếu thêm dư (C) vào thì được (A). PHẦN NÀY LÀ PHÁCH Vậy (C) là NaOH 0,25 (D) là NaCH3SO4 0,25 - Cả 2 trường hợp đều tạo ra E => E là CH3OH chất (E) tác dụng 0,25 kim loại (F) tạo (G) có thể thủy phân tạo (C) và (E).  (F) là Na ; (G) là CH3ONa 0,5 Các phương trình phản ứng: (CH3)2SO4 + NaOH  NaCH3SO4 + CH3OH NaCH3SO4 + NaOH  Na2SO4 + CH3OH 1 H2  2 CH3OH + Na  CH3ONa + CH3ONa + H2O  CH3OH + NaOH 0,5 CÂU 4: HIDROCACBON Xicloanken C5H8 có 6 đồng phân mạch vòng A, B, C, X, Y, Z. Trong đó không có đồng phân nào chứa nhóm êtyl. Khi cho A, B, C phản ứng với dung dịch KMnO4 thì được kết quả sau: - A tạo ra axit (D) có chứa nguyên tử C bất đối xứng Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 8 - B tạo đixêton (E) không chứa nguyên tử C bất đối xứng - C tạo ra (F) vừa chứa nhóm cacbonxyl vừa chứa nhóm xêton và cũng có nguyên tử C bất đối xứng. a. Tìm công thức cấu tạo A, B, C, D, X, Y, Z, D, E, F b. Viết các phương trình phản ứng BÀI GIẢI HƯỚNG DẪN CHẤM a. Cicloanken C5H8 có 6 đồng phân A, B, C, X, Y, Z Trong đó: . A tác dụng KMnO4 tạo axit (D) chứa C bất đối => A có cấu tạo: CH3 và (D) là HOOC – CH2 – CH – COOH 0,5 CH3 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH . B tác dụngKMnO4 tạo đixêton (E) không chứa C bất đối  B là: CH3 và (E) là CH3 – C – CH2 – C – CH3 CH3 O 0,5 O . C tác dụng KMnO4 tạo (F) và có nhóm cacboxyl và chứa nhóm xêton và có C bất đối => CH3 C là và (F) là CH3 – C – CH – COOH CH3 0,5 O CH3 b. Các phương trình phản ứng: 5 CH3 + 8KMnO4 + 12H2SO4  5HOOC – CH – CH2 – COOH CH3 + 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O CH3 Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 9 0,5 5 CH3 + 4KMnO4 + 6H2SO4  5CH3 – C – CH2 – C – CH3 O 0,5 O +2K2SO4 + 4MnSO4 + 6H2O CH3 5 CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4  5HOOC – CH – C – CH3 0,5 CH3 O + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 9H2O Vậy D, E, F là 1 trong số các đồng phân: CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 1,0 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH CÂU 5: HỢP CHẤT HỮU CƠ NHÓM CHỨC Hợp hợp chất hữu cơ A đơn chức có chứa C, H, O trong đó %C = 40% và %H = 6,67%. Thực hiện một số phản ứng sau với hợp chất (A). Thí nghiệm 1: Cho (A) vào ddNaOH tạo ra chất (B) và chất (C). Thí nghiệm 2: Cho axit HCl vào (B) thì tạo ra chất (D) Thí nghiệm 3: Oxi hoá (C) thì cuối cùng cũng tạo ra (D) a. Viết CTTN, CTPT (A) b. Đề nghị CTCT (A) sao cho phù hợp 3 thí nghiệm trên c. Viết các phương trình phản ứng ở các thí nghiệm 1, 2, 3 d. Đọc tên theo danh pháp IUPAC các chất A -> D e. Trình bày cơ chế phản ứng ở thí nghiệm (1) f. Viết phương trình phản ứng của D với H2SO4 đ, nóng. BÀI GIẢI Gọi CTTQ (A): CxHyOz %O = 100 – (%C + %H) = 100 – (40 + 6,67) = 53,33% Ta có tỷ lệ: 12x : y : 16z = 40 : 6,67 : 53,33 Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 10 HƯỚNG DẪN CHẤM 0,25 x x : y:z : y:z = 3,33 : 6,67 : 3,33 = 1 :2 :1  Công thức thực nghiệm: (A) là: (CH2O)n 0,25 * TH1: n = 1  A là H – CHO : H – C – H (fomandehit) 0,25 O 0,25 Các phản ứng:    HCOONa + CH3OH 2H – CHO + NaOH  cannizaro (1) (B) (C) H – COONa + HCl  H – COOH + NaCl (2) (D) xt CH3OH + O2  H – COOH + H2O (3) 0,25 0,25 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH TH2: n = 2  A là C2H4O2 : H – COO – CH3 (metyl metanoat) 0,25 Các phản ứng H – COO – CH3 + NaOH o t  H – COONa + CH3OH (3) (B) H – COONa + HCl  0,25 (C) H – COOH + NaCl (4) 0,25 (D) CH3OH + O2 xt  H – COOH + H2O Gọi tên (B) H – COONa (5) : Natrimetanoat (C) CH3 – OH : metanol (D) H – COOH : axit metanoic 0,25 0,5 e. Cơ chế phản ứng: TH1: . Phản ứng (1) là phản ứng cannizaro: Böôùc 1: Coäng aùi nhaân: H H – C – H + OH O  H–C–O OH Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 11 0,25 Bước 2: Phản ứng oxi hóa khử H H–C– O +H–C–H OH  H – COOH + H – CH2O O 0,25 H – COO + H – CH2OH PHẦN NÀY LÀ PHÁCH TH2: phản ứng (3) là phản ứng xà phòng hóa. * Cộng ái nhân: H – C – O – CH3 + OH O O H – C – OCH3 OH O H – C – OCH3 OH 0,25 H – COOH + CH3O 0,25 H – COO + CH3OH Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 12 Đáp an môn Hóa học lớp 11 - Trang 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan