Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thương mại phú thái hà nội ...

Tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thương mại phú thái hà nội đến năm 2020

.PDF
119
143
146

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------NGUYỄN HỒNG ANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHÚ THÁI HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN ĐĂNG TUỆ Hà Nội – 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn : Nguyễn Hồng Anh. Đề tài luận văn: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ phần thương mại Phú Thái Hà Nội đến năm 2020. Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh. Mã số SV: CB140545. Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày 01/11/2016 với các nội dung sau: - Bỏ mục 1.1. - Bổ sung nội dung về quản trị chiến lược. - Đưa mục 1.4 lên trước mục 1.3. - Viết ngắn gọn phần giới thiệu công ty. - Cập nhật số liệu. - Trình bày thêm về chiến lược hiện thời của công ty. - Nên tập trung vào các nhân tố thực sự ảnh hưởng đến hoạt động của công ty. - Sửa lỗi kỹ thuật. - Trích dẫn tài liệu tham khảo theo đúng quy trình. Hà Nội, Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2016 Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Học viên thực hiện Nguyễn Hồng Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU. ................................................................................................................ 1 NỘI DUNG ..................................................................................................................... 2 1. Tính cấp thiết của đề tài. .................................................................................... 2 2. Mục tiêu nghiên cứu. .......................................................................................... 3 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài. ........................................................................ 4 3.1. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 4 3.2. Phương pháp thu thập số liệu: ........................................................................... 4 3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:........................................................... 4 4. Bố cục của luận văn. ........................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. 6 1.1. Khái niệm của chiến lược, quản trị chiến lược kinh doanh. ........................... 6 1.1.1. Khái niệm của chiến lược. ......................................................................... 6 1.1.2. Khái niệm của quản trị chiến lược. .......................................................... 7 1.2. Khái niệm của hoạch định chiến lược, vai trò của hoạch định chiến lược và các cấp chiến lược của doanh nghiệp. ......................................................................... 7 1.2.1. Khái niệm của hoạch định chiến lược. ..................................................... 7 1.2.2. Vai trò của hoạch định chiến lược. ........................................................... 8 1.2.3. Các cấp chiến lược của doanh nghiệp. ..................................................... 8 1.3. Các loại chiến lược của doanh nghiệp. .............................................................. 9 1.3.1. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. .......................................................... 9 1.3.1.1. Chiến lược của doanh nghiệp thủ lĩnh. ................................................ 9 1.3.1.2. Chiến lược của doanh nghiệp ở vị thế thách thức. ............................ 10 1.3.1.3. Chiến lược của doanh nghiệp đi sau. .................................................. 10 1.3.1.4. Chiến lược của doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trường. . 11 1.3.2. Chiến lược cấp chức năng. ...................................................................... 11 1.3.2.1. Chiến lược Marketing. ......................................................................... 11 1.3.2.2. Chiến lược tài chính. ............................................................................ 12 1.3.2.3. Chiến lược sản xuất. ............................................................................. 12 1.3.2.4. Chiến lược hậu cần. .............................................................................. 12 1.3.2.5. Chiến lược nghiên cứu và phát triển. ................................................. 12 1.3.2.6. Chiến lược nguồn nhân lực.................................................................. 13 1.4. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh. ............................................... 13 1.4.1. Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. 14 1.4.1.1. Xác định chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp. ............................. 14 1.4.1.1.1. Khái niệm của chức năng nhiệm vụ.................................................... 14 1.4.1.1.2. Yêu cầu đối với chức năng nhiệm vụ. ................................................. 15 1.4.1.2. Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. .............................................. 15 1.4.1.2.1. Khái niệm của mục tiêu. ...................................................................... 15 1.4.1.2.2. Yêu cầu đối với mục tiêu chiến lược. .................................................. 16 1.4.2. 1.4.2.1. Phân tích , đánh giá các yếu tố môi trường kinh doanh . .................... 16 Phân tích môi trường vĩ mô. ................................................................ 17 1.4.2.1.1. Yếu tố kinh tế. ....................................................................................... 18 1.4.2.1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật. .............................................................. 18 1.4.2.1.3. Yếu tố xã hội. ........................................................................................ 18 1.4.2.1.4. Yếu tố tự nhiên...................................................................................... 19 1.4.2.1.5. Yếu tố công nghệ-kỹ thuật. .................................................................. 19 1.4.2.2. Phân tích môi trường ngành................................................................ 20 1.4.2.2.1. Các đối thủ hiện tại. ............................................................................. 21 1.4.2.2.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. ...................................................... 21 1.4.2.2.3. Khách hàng. .......................................................................................... 21 1.4.2.2.4. Nhà cung cấp. ........................................................................................ 21 1.4.2.2.5. Sản phẩm thay thế. ............................................................................... 22 Phân tích môi trường nội bộ. ............................................................... 22 1.4.2.3. 1.4.2.3.1. Các yếu tố kỹ thuật – sản xuất. ........................................................... 22 1.4.2.3.2. Phân tích về hoạt động Marketing. ..................................................... 23 1.4.2.3.3. Phân tích về tài chính của doanh nghiệp............................................ 23 1.4.2.3.4. Phân tích các yếu tố khác: ................................................................... 23 1.4.3. Phân tích và lựa chọn chiến lược. ........................................................... 24 1.4.3.1. Rà soát, nhận biết lại chiến lược hiện tại của doanh nghiệp. ........... 24 1.4.3.2. Nhận thức tổng quát, đánh giá tình hình cạnh tranh trên thị trường và phân tích cạnh tranh........................................................................................... 24 1.4.3.2.1. Phân tích chiến lược trên ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài – EFE. 24 1.4.3.2.2. Phân tích chiến lược trên ma trận đánh giá yếu tố bên trong – IFE. 25 1.4.3.2.3. Ma trận IE ............................................................................................. 26 1.4.3.2.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. ............................................................. 26 1.4.3.2.5. Phân tích chiến lược trên ma trận SWOT. ........................................ 27 Lựa chọn chiến lược tối ưu. ................................................................. 29 1.4.3.3. 1.4.3.3.1. Các căn cứ lựa chọn chiến lược. .......................................................... 29 1.4.3.3.2. Ma trận QSPM. .................................................................................... 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .............................................................................................. 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ SỞ ĐỀ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHÚ THÁI HÀ NỘI. ........... 32 2.1. Khái quát về Công ty CPTM Phú Thái Hà Nội. ............................................ 32 2.1.1. Thông tin chung về công ty. .................................................................... 32 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CPTM Phú Thái Hà Nội. 32 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CPTM Phú Thái Hà Nội. .............. 33 2.1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý kinh doanh của công ty CPTM Phú Thái Hà Nội. ............................................................................................................. 34 2.1.5. Các sản phẩm chủ đạo. ............................................................................ 38 2.1.6. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty CPTM Phú Thái Hà Nội. ............................................................................................................. 40 2.1.7. 2.2. Chiến lược hiện tại của công ty CPTM Phú Thái Hà Nội.................... 41 Phân tích môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty CPTM Phú Thái Hà Nội................................................................................ 42 2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô. ................................................................... 43 2.2.1.1. Yếu tố kinh tế. ....................................................................................... 43 2.2.1.2. Yếu tố xã hội. ........................................................................................ 46 2.2.1.3. Yếu tố tự nhiên...................................................................................... 50 2.2.1.4. Yếu tố công nghệ - kỹ thuật. ................................................................ 51 2.2.2. Phân tích môi trường ngành. .................................................................. 53 2.2.2.1. Các đối thủ hiện tại. ............................................................................. 53 2.2.2.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. ...................................................... 56 2.2.2.3. Khách hàng. .......................................................................................... 57 2.2.2.4. Nhà cung cấp. ........................................................................................ 61 2.2.2.5. Sản phẩm thay thế. ............................................................................... 61 2.3. Phân tích môi trường nội bộ của công ty CPTM Phú Thái Hà Nội. ............ 63 2.3.1 Các yếu tố kỹ thuật – sản xuất. .................................................................. 63 2.3.2. Phân tích về hoạt động Marketing. ........................................................ 65 2.3.3. Phân tích về tài chính. ............................................................................. 69 2.3.4. Phân tích về tình hình nhân sự:.............................................................. 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................................. 79 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHÚ THÁI HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020. ............................................. 80 3.1. Sứ mạng và tầm nhìn chiến lược. .................................................................... 80 3.1.1. Sứ mạng. ................................................................................................... 80 3.1.2. Tầm nhìn. .................................................................................................. 80 3.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2020................................................................... 80 3.3. Đánh giá yếu tố bên trong và bên ngoài của công ty Phú Thái Hà Nội. ...... 81 3.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)....................................... 81 3.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE). ....................................... 82 3.3.2. Ma trận I-E ............................................................................................... 84 3.3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. ................................................................ 84 3.4. Hình thành các lựa chọn chiến lược. ............................................................... 86 3.5. Đánh giá lựa chọn chiến lược tối ưu và giải pháp thực hiện chiến lược. ..... 89 3.5.1. Lựa chọn chiến lược tối ưu. .................................................................... 89 3.5.2. Các giải pháp thực hiện chiến lược. ....................................................... 92 3.5.2.1. Chiến lược chức năng tài chính........................................................... 92 3.5.2.2. Chiến lược chức năng Marketing. ...................................................... 93 3.5.2.3. Chiến lược chức năng nguồn nhân lực. .............................................. 97 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 103 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 105 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CPTM: Cổ phần Thương Mại. 2. PTHN: Phú Thái Hà Nội. 3. VN: Việt Nam. 4. AEC: ASEAN Econmic Community - Cộng đồng kinh tế ASEAN. 5. EFE: External Factor Evaluation Matrix – Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài. 6. IFE: Internal Factor Evaluation Matrix – Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. 7. IE: Internal-External matrix – Ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài. 8. QSPM: Quantitative Strategic Planning Matrix – Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng. 9. S,W,O,T: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức). 10. MCCVN: Metro Cash & Carry Viet Nam. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận EFE................................................................................................... 25 Bảng 1.2: Ma trận IFE .................................................................................................... 25 Bảng 1.3: Ma trận I-E..................................................................................................... 26 Bảng 1.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .......................................................................... 27 Bảng 1.5: Ma trận SWOT .............................................................................................. 28 Bảng 2.1. Phân chia cơ cấu ngành hàng và sản phẩm P&G .......................................... 39 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp Cơ hội và Nguy cơ của yếu tố vĩ mô tác động đến công ty Phú Thái Hà Nội............................................................................................................. 52 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp Cơ hội và Nguy cơ của yếu tố môi trường ngành tác động đến công ty Phú Thái Hà Nội ................................................................................................ 62 Bảng 2.4: Số liệu hàng tồn kho của công ty Phú Thái Hà Nội năm 2011-2015 ............ 63 Bảng 2.5: Bảng phân tích các chỉ tiêu hoạt động của công ty Phú Thái Hà Nội ........... 69 Bảng 2.6: Bảng trình độ và số lượng nhân viên theo vị trí công việc của công ty Phú Thái Hà Nội .................................................................................................................... 75 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp ưu điểm và hạn chế của yếu tố thuộc môi trường nội bộ tác động đến công ty Phú Thái Hà Nội ................................................................................ 78 Bảng 3.1: Ma trận đánh giá các yêu tố bên ngoài của công ty Phú Thái Hà Nội .......... 82 Bảng 3.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của công ty Phú Thái Hà Nội ........... 83 Bảng 3.3: Ma trận IE cuả công ty Phú Thái Hà Nội ...................................................... 84 Bảng 3.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty Phú Thái Hà Nội .......................... 85 Bảng 3.5: Ma trận SWOT hình thành các định hướng chiến lược của công ty Phú Thái Hà Nội ............................................................................................................................ 86 Bảng 3.6: Ma trận QSPM nhóm S-T áp dụng cho công ty Phú Thái Hà Nội ................ 90 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Môi trường kinh doanh ........................................................................ 17 Hình 2.1: Tỷ trọng doanh thu các sản phẩm của P&G năm 2015 ....................... 39 Hình 2.2: GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2015 ................................................... 43 Hình 2.3: Chỉ số lãi suất cho vay của Việt Nam từ năm 2012-2016 . ................. 45 Hình 2.4: Dân số Việt Nam năm 2008-2014 ....................................................... 47 Hình 2.5: Cơ cấu dân số nông thôn so với thành thị năm 2008-2014 của Việt Nam ...................................................................................................................... 48 Hình 2.6: % Cơ cấu độ tuổi 25-49 của dân số Việt Nam năm 2008-2014 .......... 48 Hình 2.7: Cơ cấu theo doanh số các phân mảng cửa hiệu của Phú Thái Hà Nội 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các bước công việc trong hoạch định chiến lược kinh doanh...................... 14 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ môi trường ngành ............................................................................... 20 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Phú Thái Hà Nội. .......................................... 35 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kênh phân phối của công ty Phú Thái Hà Nội ................................... 67 LỜI MỞ ĐẦU. Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạch định chiến lược kinh doanh được xem là vấn đề rất cấp thiết và quan trọng đối với các oanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp không rơi vào thế bị động mà luôn đứng trên thế chủ động trước những biến đổi của môi trường kinh doanh. Vì vậy các oanh nghiệp cần xây dựng đúng mục tiêu chiến lược của công ty, lựa chọn chiến lược tối ưu nhất và xây dựng các chính sách để đạt được mục tiêu đó. Trong thời gian làm việc tại Công ty CPTM Phú Thái Hà Nội em nhận thấy, việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty là một vấn đề rất cần thiết và cần được chú trọng để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển công ty. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty CPTM Phú Thái Hà Nội đến năm 2020”, đầu tiên em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Nhà trường cùng thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý và thầy cô giáo bộ môn Quản trị kinh oanh đã giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Tuệ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình viết luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty CPTM Phú Thái Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình làm việc tại công ty, và giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu để viết luận văn. 1 NỘI DUNG 1. Tính cấp thiết của đề tài. Nền kinh tế Việt Nam đang ần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh oanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe ọa sự phát triển của các doanh nghiệp. Và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay một doanh nghiệp muốn thành công không thể bị động trước những thay đổi của môi trường. Doanh nghiệp muốn thành công chắc chắn phải biết hiện tại mình đang làm gì?, trong tương lai mình sẽ làm gì ? và nếu làm như vậy thì kết quả sẽ mang lại là gì ? Để trả lời được những câu hỏi trên đòi hỏi phải có những kiến thức nhất định chứ không phải bằng cảm tính một cách chủ quan. Công ty Cổ phần Thương mại Phú Thái Hà Nội là một trong 8 nhà phân phối mặt hàng hóa mỹ phẩm của công ty P&G tại Việt Nam. Công ty Phú Thái Hà Nội với lĩnh vực hoạt động chính là phân phối, gồm : tiếp thị và phân phối bán buôn mặt hàng hóa mỹ phẩm của công ty P&G. Hiện tại Phú Thái đang phân phối 13 nhãn hiệu sản phẩm Pampers, Tide, Downy, Rejoice,... với hơn 600 SKU sản phẩm đây là số lượng sản phẩm khá nhiều. Bên cạnh đó, Phú Thái đã xây ựng được một mạng lưới phân phối khách hàng dải rộng lớn trên toàn miền Bắc với 21 chi nhánh từ khu vực Hà Nội, khu vực Đông Bắc và khu vực Tây Bắc. Với gần 500 cán bộ công nhân viên và doanh số bán hàng năm lên đến hơn 1.000 tỷ đồng, Công ty Phú Thái luôn cố gắng để đạt được mục tiêu trở thành nhà phân phối bán lẻ ngành hàng P&G hàng đầu tại Việt Nam. Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, công ty CPTM Phú Thái Hà Nội đã gặt hái được không ít thành công. Tuy nhiên với nền kinh tế càng ngày càng phát triển, môi trường kinh doanh chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, cùng với ngày càng nhiểu đối thủ cạnh tranh xuất hiện trên thị trường phân phối bán lẻ, nếu chỉ dựa vào các ưu thế và kinh nghiệm kinh doanh trước đây thì Phú Thái Hà Nội sẽ khó có thể đứng vững và 2 tiếp tục phát triển. Từ đó, xây ựng các mục tiêu chiến lược, lựa chọn chiến lược tối ưu nhất và xây dựng các chính sách để để đạt được mục tiêu đó, đồng thời với việc kiểm tra, điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với những thay đổi của moi trường kinh doanh. Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp không rơi vào thế bị động mà luôn đứng trên thế chủ động trước những biến đổi của môi trường kinh doanh. Với nhận thức về tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp, em chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần thương mại Phú Thái Hà Nội đến năm 2020” để làm luận văn, qua đó hy vọng đề tài này sẽ là một đóng góp nhỏ nhằm giúp công ty có những chương trình hành động thật cụ thể và đạt được mục tiêu, yêu cầu kinh oanh đã đề ra. Bước đầu cần đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh oanh đến năm 2020. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu chính của đề tài này là: hoạch định và xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 tại Công Ty CPTM Phú Thái Hà Nội từ đó giúp cho công ty có những mục tiêu và phương hướng cụ thể trong tương lai, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn, đồng thời nâng cao lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trường phân phối miền Bắc. Mục tiêu cụ thể hơn của đề tài là: - Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. - Phát hiện và nghiên cứu các cơ hội và thách thức của nhân tố bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty. - Phân tích và đánh giá được các điểm mạnh và điểm yếu trong các hoạt động của công ty Phú Thái Hà Nội. - Vận dụng một số mô hình lựa chọn chiến lược phát triển kinh đoanh để lựa chọn chiến lược cho công ty Phú Thái Hà Nội trong thời gian đến năm 2020. - Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược đã đưa ra. 3 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài. 3.1. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nội dung: Tập trung vào việc hoạch định chiến lược kinh doanh của Công Ty CPTM Phú Thái Hà Nội. Phạm vi dữ liệu: Nguồn công ty CPTM Phú Thái Hà Nội Toàn giai đoạn từ 2013-2015. Các nguồn thông tin kinh tế hiện tại và dự báo tương lai của môi trường kinh doanh Việt Nam. Phạm vi không gian: Luận văn được thực hiện tại công ty Cố phần thương mại Phú Thái Hà Nội. Phạm vi đối tượng: Phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài của công ty chủ yếu là yếu tố liên quan đến hoạt động kinh doanh. 3.2. Phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu nội bộ: Chủ yếu thu thập từ các phòng ban của công ty cần thiết để phân tích số liệu. Nguồn được lấy từ phòng Kinh doanh, Phòng kế toán, Phòng nhân sự và phòng hậu cần. Chủ yếu là: báo cáo kết quả kinh oanh hàng năm của phòng kinh doanh, kết quả báo cáo tài chính phòng kế toán, cập nhật tình hình nhân sự của phòng hành chính-nhân sự, các báo cáo hàng hóa nhập xuất, tồn kho của phòng hậu cần Dữ liệu vĩ mô: tổng hợp qua website của tổng cục thống kê, các web cập nhật thông tin tình hình kinh tế, pháp luật, chính trị-văn hóa. Cập nhật qua kết quả kinh doanh của đối thủ cạnh tranh, thông tin cập nhật nhà phân phối,…. 3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Phương pháp phân tích: từ số liệu có sẵn phân tích môi trường kinh doanh tác động đến hoạt đông công ty. Phương pháp SWOT: tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, cơ hội và nguy cơ bên ngoài oanh nghiệp. Đây là phương pháp then chốt trong hoạch định chiến lược. 4. Bố cục của luận văn. 4 Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh. - Chương 2: Phân tích cơ sở để hình thành chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thương Mại Phú Thái Hà Nội. - Chương 3: Đề xuất chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần Thương Mại Phú Thái Hà Nội đến năm 2020. Với kiến thức, điều kiện và khả năng có hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Qúy Thầy Cô và Hội đồng bảo vệ để luận văn được hòan chỉnh hơn. 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. 1.1. Khái niệm của chiến lược, quản trị chiến lược kinh doanh. 1.1.1. Khái niệm của chiến lược. Từ thập kỷ 60, thế kỷ XX, chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ "Chiến lược kinh oanh" ra đời. Quan niệm về chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian và người ta tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau. Chandler (1962) định nghĩa: “Chiến lược là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này". Quinn (1980) đã đưa ra định nghĩa có tính khái quát hơn: "Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ. Sau đó, Johnson và Scholes (1999) định nghĩa lại chiến lược trong điều kiện môi trường có rất nhiều những thay đổi nhanh chóng: "Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan" Ngoài cách tiếp cận theo kiểu truyền thống nói trên, nhiều tổ chức kinh doanh tiếp cận chiến lược theo cách mới. Theo Kenneth: “Chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe ọa.” Nhà chiến lược cạnh tranh (Mỹ) Michael Porter (1980): “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh” Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai 6 thác. Theo cách hiểu này, thuật ngữ chiến lược kinh oanh được ùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất: - Xác lập mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. - Đưa ra các chương trình hành động tổng quát. - Lựa chọn các phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó. 1.1.2. Khái niệm của quản trị chiến lược. Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như trong tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại và tương lai. Quản trị chiến lược có 3 giai đoạn: hình thành chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược. 1.2. Khái niệm của hoạch định chiến lược, vai trò của hoạch định chiến lược và các cấp chiến lược của doanh nghiệp. 1.2.1. Khái niệm của hoạch định chiến lược. Hiện nay tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về công tác hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp của các tác giả như: Theo Anthony (2006): “Hoạch định chiến lược là một quá trình quyết định các mục tiêu của doanh nghiệp, về những thay đổi trong các mục tiêu, về sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quả hiện tại, sử dụng và sắp xếp các nguồn lực.” Theo Denning (2006): “Hoạch định chiến lược là xác định tình thế kinh doanh trong tương lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm-thị trường, khả năng sinh lợi, quy mô, tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, người lao động và công việc kinh oanh.” 7 Có nhiều cách diễn đạt quan điểm khác nhau nhưng xét trên mục đích thống nhất của hoạch định chiến lược kinh doanh thì ý nghĩa chỉ là một Và nó được hiểu một cách đơn giản như sau: Hoạch định chiến lược kinh doanh là quá trình đề ra các công việc cần thực hiện của công ty, tổ chức những nghiên cứu để chỉ rõ những nhân tố chính của môi trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp. Xây dựng mục tiêu dài hạn, lựa chọn trong số những chiến lược thay thế. 1.2.2. Vai trò của hoạch định chiến lược. Hoạch định chiến lược kinh doanh là công việc cần thiết đối với mỗi tổ chức, nó mang một vai trò quan trọng trong việc tiến hành các hoạt động của tổ chức: - Nó thể hiện tư uy có hệ thống để tiên liệu các tình huống quản lý của nhà quản lý. - Việc hoạch định sẽ tạo cơ hội cho việc phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức hữu hiệu hơn. - Giúp nhà quản lý và nhân viên trong tổ chức tập trung vào các mục tiêu và chính sách mà tổ chức hướng tới, nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức để phối hợp với các quản lý viên khác. - Giúp tổ chức sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài. - Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra. 1.2.3. Các cấp chiến lược của doanh nghiệp. Chiến lược có thể được quản lý ở nhiều cấp khác nhau trong một doanh nghiệp nhưng thông thường có 3 cấp chiến lược cơ bản: - Chiến lược cấp doanh nghiệp: bao hàm định hướng chung của doanh nghiệp về vấn đề tăng trưởng quản lý các Doanh nghiệp thành viên, phân bổ nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác giữa những đơn vị thành viên này; Xác định một cơ cấu mong muốn của sản phẩm, dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia kinh oanh; xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành 8 kinh doanh) mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành mỗi ngành cần được kinh oanh như thế nào ( thí dụ: liên kết với các chi nhánh khác của công ty hoặc kinh doanh độc lập...) - Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: Tập trung vào việc cải thiện vị thế cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ của Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh hoặc là một kết hợp sản phẩm thị trường mà Doanh nghiệp tham gia kinh doanh. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh bao gồm chủ đề cạnh tranh mà doanh nghiệp lựa chọn để nhấn mạnh, các thức mà nó tự định vị vào thị trường để đạt lợi thế cạnh tranh và các chiến lược định vị khác nhau có thể sử dụng trong bối cảnh khác nhau của mỗi ngành. - Chiến lược chức năng: Tập trung vào việc quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực của doanh nghiệp và của mỗi đơn vị thành viên. Các chiến lược chức năng được phát triển nhằm thực hiện thành công chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và từ đó thực hiện thành công chiến lược cấp doanh nghiệp. 1.3. Các loại chiến lược của doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp chỉ tham gia kinh doanh trong một ngành, một sản phẩm dịch vụ, tùy theo mục tiêu tăng trưởng ổn định hay tạm thời suy giảm mà quyết định theo đuổi một chiến lược trong các loại chiến lược của doanh nghiệp ưới đây: 1.3.1. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. Việc đề ra chiến lược kinh doanh một cách phù hợp nhất cho doanh nghiệp phụ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm các mục tiêu chiến lược, nguồn lực, khách hàng và mục tiêu của doanh nghiệp,.. 1.3.1.1. Chiến lược của doanh nghiệp thủ lĩnh. Trong thị trường một doanh nghiệp được công nhận là thủ lĩnh sẽ là người có nhiều điều kiện chi phối năm tương quan thế lực trong ngành, tạo ra nhiều lợi thế và có vị thế cạnh tranh mạnh trên thị trường. Nếu mục tiêu của doanh nghiệp này là tăng 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan