Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hóa lý silicat chuong6

.PDF
17
306
54

Mô tả:

6.1. CÁCH LẬP BIỂU ĐỒ 6.2. CÁC HỆ HAI CẤU TỬ ĐIỂN HÌNH 6.3. MỘT SỐ HỆ HAI CẤU TỬ ĐIỂN HÌNH TRONG THỰC TẾ 6.1. CÁCH LẬP BIỂU ĐỒ Trục tung: Biểu diễn nhiệt độ (0K, 0C) Trục hoành: Biểu diễn thành phần các cấu tử ( % khối lượng hoặc % mol) Hệ M: điểm giao đường nhiệt độ và tỉ lệ % của một trong hai cấu tử. 6.2. CÁC HỆ HAI CẤU TỬ ĐIỂN HÌNH • Xem hình 6.2 6.3. MỘT SỐ HỆ HAI CẤU TỬ ĐIỂN HÌNH TRONG THỰC TẾ 6.3.1 •Hệ Al2O3 – SiO2 6.3.2 •Hệ SiO2 – Na2O 6.3.3 •Hệ CaO – SiO2 6.3.4 •Hệ SiO2 – ZrO2 6.3.1. Hệ Al2O3 – SiO2 Gạch ngói  TP hóa: SiO2 45 – 75%, Al2O3 8 – 28%. Ngoài ra : Fe2O3 2 -15% , CaO 0,5 – 2,5%, MgO 0 – 4%, Na2O + K2O 0,3 – 5%  Nguyên liệu: - Các loại đất sét - Phụ gia: chất hoạt tính bề mặt, than, xỉ, samot, oxit màu…  Quy trình: SV tìm hiểu  Pha chính là thủy tinh, pha tinh thể chính là mullit, quartz 6.3.1. Hệ Al2O3 – SiO2 Al2O3: 28 – 45% Quy trình: SV tìm hiểu Đất sét đóng vai trò chất liên kết Thành phần pha: thủy tinh, tinh thể mullite, quartz và tridymite Tùy vào hàm lượng Al2O3 người ta có tên gọi khác như: samot – mullite, mullite, mullite – corund, corund. Hệ có ba hợp chất hóa học: N2S, NS, NS2 Hệ có ý nghĩa trong công nghệ sản xuất thủy tinh lỏng 6.3.2. Hệ SiO2 – Na2O Thủy tinh lỏng  Thủy tinh Na2O.nSiO2 bị hòa tan trong nước.  Sản xuất: • Phương pháp khô: - Nấu phối liệu cát quartz + soda (hoặc sunfat natri) ở nhiệt độ 1100 – 12000C - 7200C phản ứng pha rắn mạnh - 8200C hỗn hợp phân hủy gần như hoàn toàn  Làm nguội nhanh frit nghiền, nấu với nước  thủy tinh lỏng • Phương pháp ướt: - Nấu cát + NaOH lỏng trong nồi áp suất 10 – 12 at, nhiệt độ 120 -1250C Thủy tinh lỏng  Ứng dụng: - CN SX giấy ( chất làm nhão giấy) - Chất kết dính vô cơ - Chất tạo nhũ tương - Chất tẩy rửa công nghiệp - Chất làm bền huyền phù gốm sứ… 6.3.2. Hệ SiO2 – Na2O Khả năng kết dính của thủy tinh lỏng Trộn nước, hòa tan như sau: Na2SiO3 + H2O = Na+ + OH- + NaHSiO3 NaHSiO3 + H2O = Na+ + OH- + H2SiO3 Na2Si2O5 + 2H2O = 2NaOH + H2Si2O5 Các axit H2SiO3 , H2Si2O5 là những polymer, khi mất nước chúng tạo cấu trúc gel có tính kết dính. 6.3.2. Hệ SiO2 – Na2O Khả năng kết dính của thủy tinh lỏng  Độ bền cơ chất kết dính thủy tinh nước thay đổi theo nhiệt độ  Ở 2000C, gel silic mất nước, tạo mạch polymer có tính kết dính  500 - 6000C: bền uốn giảm do biến đổi thù hình  8000C: bền uốn lại đạt cực đại, chất kết dính nóng chảy tạo pha lỏng, lập lại lk polymer, thể tích mẫu biến đổi ít  1100 - 12500C: độ bền mẫu giảm, thể tích tăng mạnh 6.3.3. Hệ CaO – SiO2 Đặc điểm Có 4 hợp chất CS, C3S2, C2S và C3S: • C3S tạo thành t ≥ 12500C, phân hủy ở 20790C • C3S2 phân hủy ở 14550C Ứng dụng trong công nghệ sản xuất clinker xi măng pooc lăng (C2S và C3S khoáng chính, hoạt tính thủy lực mạnh) 6.3.4. Hệ SiO2 – ZrO2 Khoáng zircon ( silicat zircon) Tồn tại: trong cát sa khoáng màu đen ven biển ZrSiO4 không bền, phân hủy khi nóng chảy Có hệ số dãn nở nhiệt thấp, dãn nở đều, không biến đổi đột ngột. Dùng như pigment Nấu frit, ZrSiO4 sẽ hòa tan trong frit và kết tinh lại trên bề mặt men khi làm nguội. 6.3.4. Hệ SiO2 – ZrO2 Oxit zircon (ZrO2) Tồn tại trong tự nhiên, tên khoáng baddeleid Có ba dạng thù hình: 1. Một nghiêng ( bền khi t< 17000C) 2. Bốn phương ( bền 1170 – 23000C) 3. Lập phương ( bền 2300 - 27000C) Một nghiêng  bốn phương: thể tích tăng 6% Biến đổi thù hình khi áp suất thay đổi 6.3.4. Hệ SiO2 – ZrO2 Oxit zircon (ZrO2) Vật liệu oxit ZrO2 kết khối: - Độ bền cơ, độ chịu lửa, độ bền hóa cao nhất trong vật liệu ceramicLàm VLCL, vật liệu mài cao cấp, vật liệu cấy ghép y sinh… - Có tính dẻo ở nhiệt độ cao, chịu mài mòn tốt làm vật liệu cắt gọt ở nhiệt độ cao Vật liệu trên cơ sở ZrO2 ZrO2 Ổn định ZrO2 lập phương bền ở nhiệt độ thường gọi là ZrO2 được làm bền hoặc ổn định. Ổn định khi có chất khoáng hóa ổn định SiO2 là chất làm bền ZrO2 lập phương Vật liệu có độ bền uốn rất cao Khi thêm 3 -9%MgO vào ZrO2  vật liệu oxit zircon kết khối, bền dạng lập phương ( MgO, CaO tác dụng làm bền)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan