Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hóa hữu cơ khối 11

.PDF
140
6321
111

Mô tả:

Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 Hướng dẫn giải bài tập xác định công thức phân tử Bước 1: Gọi công thức phân tử dạng tổng quát + Giả thiết cho sản phẩm cháy gồm (CO2, H2O, N2)  hợp chất phải chứa C, H, N và có thể có O. Đặt công thức phân tử là: CxHyOzNt (x, y, t nguyên dương; z nguyên, có thể bằng 0) M A = 12x + y + 16z + 14t Để xác định xem có O hay không phải tính khối lượng các nguyên tố rồi lấy khối lượng hợp chất trừ đi khối lượng các nguyên tố được khối lượng 0; mO = 0  không có oxi, mO > 0  có oxi. Bước 2: Xác định x, y, z, t. Gọi chất hữu cơ cần tìm là A. Dạng 1: Biết khối lượng các nguyên tố (mC, mH, mO, mN), khối lượng mol phân tử (MA), mA. nA = mA / MA mC x= 12.n A z= mO 16.n A y= mH 1.n A t= mN 14.n A Dạng 2: Biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố (%C, %H, %O, %N), m A, khối lượng phân tử (MA).Tính khối lượng X: mX = %X . mA Có khối lượng các nguyên tố rồi tính theo dạng 1. Dạng 3: Biết khối lượng sản phẩm cháy mCO2 , mH 2O ; mA, MA, VN 2 Tính khối lượng từng nguyên tố: mC = mN = mCO2 44 VN2 m H 2O . 12 (g) mH = . 28 (g) mO = m A - mC - m H - m N (g). Làm tiếp như dạng 1. 22,4 18 . 2 (g). Dạng 4: Biết mA, MA khối lượng sản phẩm cháy một cách gián tiếp như sau: Dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua hai bình: bình 1 đựng dung dịch H 2SO4 đậm đặc, bình 2 đựng dung dịch kiềm, đặc dư ( NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2): H2O bị giữ lại ở bình 1, CO2 bị giữ lại ở bình 2, N2 thoát ra khỏi hai bình. m CO2 = khối lượng bình 1 tăng. m H2 O = khối lượng bình 2 tăng. (hoặc có thể tính khối lượng CO 2 theo khối lượng kết tủa khi bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư). + Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 Ba(OH)2 dư: cả H2O và CO2 đều bị giữ lại, N2 ra khỏi hai bình: CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O CO2 + Ba(OH)2   BaCO3  + H2O Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 1 Tài liệu lưu hành nội bộ n CO2 = n kết tủa  m CO2 Hóa hữu cơ khối 11 m m m bình tăng = m CO2 + H2 O  H2 O Dạng 5: Cho tỉ lệ thể tích các chất trong phản ứng cháy. Chú ý: khi thể tích các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol. Bước 3: Kiểm tra lại kết quả tính toán và kết luận công thức phân tử . Các bài toán hoá học dùng làm câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường là đơn giản về mặt tính toán, có những cách giải nhanh, đòi hỏi trí thông minh, suy luận sắc bén và rèn khả năng phản ứng nhanh của người học. CHƯƠNG HIĐRO CACBON Tóm tắt lí thuyết Các hiđrocacbon là những hợp chất hữu cơ gồm hai nguyên tố là cacbon và hiđro. Các hiđrocacbon là nguồn nhiên liệu quan trọng (90%) và là nguyên liệu của công nghiệp hoá học (10%). hi®rocacbon no Ch¬ng 5: i. Ankan 1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu trúc ► Đồng đẳng: CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12,...lập thành dãy đồng đẳng ankan (hay parafin) có công thức chung CnH2n + 2 trong đó n  1. ► Đồng phân: Ankan từ 4 nguyên tử C trở lên có đồng phân cấu tạo, đó là đồng phân mạch cacbon CH3 Thí dụ: C5H10 có 3 đồng phân cấu tạo: CH3−CH2−CH2−CH2−CH3 CH3−CH−CH2−CH3 CH3−C−CH3 CH3 CH3 Số lượng đồng phân cấu tạo tăng rất nhanh theo số nguyên tử C n Số đồng phân 4 2 5 3 6 5 7 9 8 18 9 35 10 75 15 20 30 4.347 366.319 4,11.109 ► Danh pháp Tên ankan không phân nhánh = Tên mạch chính + an Số nguyên tử C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên mạch chính met et prop but pent hex hept oct non đec Tên ankan phân nhánh =Số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + tên mạch chính + an  Chọn mạch C dài nhất, có nhiều nhánh nhất làm mạch chính.  Đánh số C mạch chính sao cho tổng số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 2 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11  Đọc tên nhánh theo thứ tự vần chữ cái, nếu có nhiều nhánh giống nhau ta thêm tiếp đầu ngữ đi (2), tri (3), tetra (4)…trước tên mạch nhánh và không được đưa vào trình tự chữ cái khi gọi tên. Lưu ý: - Bậc của một nguyên tử cacbon ở phân tử ankan bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nó. - Ankan không phân nhánh: phân tử chỉ chứa C bậc I và C bậc II (không chứa C bậc III và C bậc IV) - Ankan phân nhánh: phân tử có chứa C bậc III hoặc C bậc IV. - Nhóm nguyên tử còn lại sau khi lấy bớt 1 nguyên tử H từ phân tử ankan có công thức CnH2n+1 được gọi là nhóm ankyl. Tên nhóm ankyl không phân nhánh = tên mạch chính + yl ► Cấu trúc: Trong phân tử ankan, mối nguyên tử C nằm ở tâm của tứ diện mà 4 đỉnh là các nguyên tử H hoặc C, liên kết C−C, C−H đều là liên kết σ. Các góc hoá trị CCC, CCH, HCH đều gần bằng 109,5o. 2. Tính chất vật lí - Ankan từ C1-C4 ở thể khí, từ C5 đến khoảng C18 ở trạng thái lỏng, từ khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối.Mạch cacbon càng phân nhánh  tso giảm. - Ankan nhẹ hơn nước và không tan trong nước. 3. Tính chất hóa học - Ankan tương đối trơ về mặt hóa học: Ở nhiệt độ thường, ankan không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa mạnh (như KMnO4). - Dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan tham gia phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa.  Phản ứng thế Ankan cho phản ứng thế với halogen khi được chiếu sáng hoặc đốt nóng as Thí dụ: CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl , as CH3−CH2−CH3 Cl 2  CH3−CHCl−CH3 + CH3−CH2−CH2−Cl + HCl (57%) (43%) Br2 , as CH3−CH2−CH3  CH3−CHBr−CH3 + CH3−CH2−CH2−Br + HBr (97%) (3%)   Clo thế H ở cacbon các bậc khác nhau Brom hầu như chỉ thế H ở cacbon bậc cao phải dùng Cl2, Br2 nguyên chất, không dùng nước clo hoặc nước brom  Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF  Iot quá yếu nên không phản ứng với ankan.  Phản ứng tách  Phản ứng đehiđro hóa o , xt  CnH2n+2 t   CnH2n + H2 (2  n  5) (anken) o , xt  CnH2n+2 t   CnH2n + H2 (n ≥ 6) xicloankan o , xt  CnH2n+2 t   CnH2n + H2 (2  n  5) (ankin/ankađien) o , xt  CnH2n+2 t   CnH2n-6 + H2 (n ≥ 6) aren o C , xt:Ni Đặc biệt: CH4 1000    C + 2H2 Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 3 Tài liệu lưu hành nội bộ o C ,làmlanhnhanh 2CH4 1500    C2H2 + 3H2  Phản ứng crackinh CnH2n+2 crackinh   CxH2x+2 Ankan ankan CH3CH2CH2CH3 500oC, xt + Hóa hữu cơ khối 11 CyH2y (điều kiện: n = x + y , x ≥ 1, y ≥ 2) anken CH3CH=CH2 + CH4 CH2=CH2 + CH3CH3  Phản ứng oxi hóa  Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n+2 + 3n  1 O2 2 o t nCO2 + (n+1)H2O  Lưu ý: - Số mol H2O > số mol CO2 - Số mol ankan cháy = số mol H2O – số mol CO2 sô' mol H O n 1 2 - Tỉ lệ sô' mol CO  n 2 - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Khí CO2, hơi nước và nhiệt tạo ra có thể gây nổ - Nếu không đủ oxi, ankan bị cháy không hoàn toàn. Khi đó ngoài CO2 và H2O còn tạo ra các sản phẩm như CO, muội than, không những làm giảm năng suất toả nhiệt mà còn gây độc hại cho môi trường.  Oxi hóa không hoàn toàn: HCHO + H2O Thí dụ: CH4 CO + H2 C + H2O 4. Điều chế  Metan và đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ  Cộng hiđro vào anken,ankin hoặc ankađien tương ứng. o o Ni,t Ni,t CnH2n + H2   CnH2n+2 , CnH2n-2 + 2H2   CnH2n+2  Phương pháp Dumas: o t RCOONa(r) + NaOH(r) CaO,   R−H + Na2CO3  Phương pháp tổng hợp Wurtz : 2CnH2n+1X + 2Na ete. khan  (CnH2n+1)2 + 2NaX ► Một số phương pháp điều chế metan: o C , xt:Ni C + 2H2 500   CH4 o t CH3COONa(r) + NaOH(r) CaO,   CH4↑ + Na2CO3 Al4C3 + 12H2O   3CH4↑ + 4Al(OH)3 II. xicloankan (THAM KH¶O TH£M) 1. Đồng đẳng, cấu trúc  Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng - Xicloankan có 1 vòng gọi là monoxicloankan. Công thức chung CnH2n (n ≥ 3) - Xicloankan có nhiều vòng gọi là polixicloankan.  Cấu trúc: Trừ xiclopropan, ở phân tử monoxicloankan các nguyên tử C không cùng nằm trên 1 mặt phẳng. 2. Đồng phân và danh pháp Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 4 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11  Cách viết đồng phân: Đầu tiên viết đồng phân có vòng lớn nhất, sau đó đến vòng có ít hơn một C để tạo một nhánh. Tiếp theo là vòng có ít hơn 2 C để tạo một nhánh C2H5 hoặc hai nhánh CH3, giữ nguyên một nhánh CH3 và di chuyển nhánh CH3 còn lại,... làm tương tự đến vòng có ba C.  Cách gọi tên monoxicloankan Số chỉ vị trí – tên nhánh + xiclo + tên mạch chính + an  Mạch chính là mạch vòng, đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí các nhánh là nhỏ nhất. 3. Tính chất hóa học  Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xiclobutan o Ni ,80 C + H2    CH3−CH2−CH3 + Br2   BrCH2−CH2−CH2Br  làm nhạt màu dung dịch brom + HBr   CH3−CH2−CH2Br o Ni ,120 C + H2    CH3−CH2−CH2−CH3 Xicloankan vòng 5 cạnh trở lên không tham gia phản ứng cộng mở vòng.  Phản ứng thế as + Cl2  Cl + HCl o t + Br2   Phản ứng oxi hóa 3n CnH2n + O2 2 Nhận xét: Br + HBr  nCO2 + nH2O n H2O = n CO2 (khi đốt anken n H2O = n CO2 ) BÀI TẬP HIĐROCACBON NO Bài tập 1 : Viết các đồng phân cấu tạo của các ankan có CTPT C5H12 ,C5H11Cl,C4H9Cl,C6H14 . Gọi tên các đồng phân đó Bài tập 2: Cho iso – pentan, iso-hexan, metan, etan, n-butan tác dụng với Cl 2 ( askt, tỉ lệ 1:1) số sản phẩm mono clo tối đa thu được là bao nhiêu. Gọi tên các sản phẩm đó. Bài tập3: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C 6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Xác định danh pháp IUPAC của ankan trên Bài tập4: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Xác định CTPT,CTCT và gọi tên ankan trên Bài tập5: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Xác định CTPT,CTCT và gọi tên X. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là: Câu 7: Hiđrocacbon X chay cho thể tich hơi nươc gâp 1,2 lân thể tich CO 2 (đo cung đk). Khi tac dung vơi clo tao môt dân xuât monoclo duy nhât. X có tên la: Câu 8: Đốt 10 cm3 một hiđrocacbon bằng 80 cm3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 oxi dư. Các thể tích đó trong cùng điều kiện. CTPT của hiđrocacbon là: ( Gợi ý: coi cm 3 = số mol) Câu 9: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO 2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: Câu 10: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là Câu 12: Đôt chay hoan toan hôn hơp X gôm hai ankan kế tiếp trong day đông đăng đươc 24,2 gam CO 2 va 12,6 gam H2O. Xác định CTPT của 2 ankan và % thể tích của từng ankan trong hh X Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 5 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 Câu 13: Đôt chay hoan toan hôn hơp X gôm 2 hiđrocacbon la đông đăng liên tiếp, sau phản ứng thu đươc V CO2:VH2O =1:1,6 (đo cung đk). Xac định CTPT của 2 ankan va % thể tich của từng ankan trong hh X Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Xác định CTPT của 2 ankan và % thể tích của từng ankan trong hh X. Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Xác định CTPT của 2 ankan và % thể tích của từng ankan trong hh X Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là: Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là: Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là: Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO 2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là: Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là: Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO 2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là: Câu 22: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: Câu 23: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là Câu 24: Craking 40 lit n-butan thu đươc 56 lit hôn hơp A gôm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: CHƯƠNG V: HIDROCACBON NO BỔ SUNG Bài 1: Tỉ khối của một hỗn hợp khí X gồm mêtan và etan so với không khí bằng 0,6. a/ Phải dùng bao nhiêu lít khí oxi để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó? Cho biết các khí đo ở đkc. b/ Tính khối lượng CO2 và H2O sinh ra. Bài 2: Lập công thức phân tử của hai ankan đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 24,8g, thể tích tương ứng là 11,2 lit (đkc). Bài 3: Đốt cháy 3 lit hỗn hợp khí hai hidrocacbon no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng CaCl2 khan rồi bình 2 đựng dd KOH thấy khối lượng bình 1 tăng 6,43g, bình 2 tăng 9,83g. Lập CTPT và tính % thể tích của hai hidrocacbon trong hỗn hợp, các thể tích khí đo ở đkc. Bài 4: Viết CTCT các đồng phân và gọi tên các ankan có CTPT là: C 5H12, C4H10. Bài 5: Có hai bình đựng dd brom. Sục khí propan và bình 1 và khí xiclopropan vào bình 2. Nêu hiện tựơng xảy ra và viết phương trình phản ứng. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp gồm: CH4, C2H6, C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5g H2O. Tìm giá trị của m Bài 7: Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng . Xác định CTPT, viết CTCT các đồng phân và gọi tên. Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 6,72lit hỗn hợp gồm propan và xiclobutan (đkc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng P2O5 khan, bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bính 1 tăng 6,3g và bình 2 tăng 6,6g. Tính khối lượng của propan và xiclobutan. Bài 9: Viết CTCT các đồng phân và gọi tên các chất có CTPT: C 3H7Cl, C4H9Cl. Bài 10: Lập CTPT, viết CTCT và gọi tên : a/ Một ankan có tỉ khối hơi so với không khí là 3,448 b/ Một ankan có 84,21% C, 15,79% H. Tỉ khôí hơi so với không khí = 3,93. c/ Một monoclo của ankan có 55,03% clo về khối lượng d/ Một ankan chứa 12H. e/ Một ankan có công thức đơn giản nhất là C2H5 f/ Đốt cháy hoàn toàn 1lit ankan sinh ra 2lit CO2. g/ Khi cho một hidrocacbon no tác dụng với brom chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối so với CO 2 bằng 3,432. Bài 11: Tính thể tích khí CH4 sinh ra ở đkc. a/ Cho 24g nhôm cacbua tác dụng với một lượng dư nước. b/ Cho 50g natriaxetat khan (CH3COONa) tác dụng với một lượng dư vôi trộn NaOH. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 6 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9g H2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dd Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Bài 13: Viết phương trình phản ứng của n- butan: a/ Tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 b/ Tách một phân tử H2 c/ Tách mạch cacbon Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 1 HCHC A chứa C, H, Cl thu được 0,22g CO2, 0,09g H2O.Để xác định clo có trong HCHC A bằng dd AgNO3 thu được 1,435g AgCl. Tìm CTPT của A biết tỉ khối của A so với H 2 bằng 42,5. Bài 15: Oxi hóa hoàn toàn 8,2g HCHC A thu được 5,3g Na2CO3, 3,36 lit CO2(đkc) và 2,7g H2O. Xác định CTĐGN và CTPT của A biết MA < 100. Bài 16: Hoàn thành chuổi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) a/ CH3COONaCH4  CH3ClCH2Cl2CHCl3  CCl4. b/ Al4C3  CH4CO2 NaHCO3 Na2CO3. Bài 17: Đọc tên thay thế các chất sau: a/ CH3-C(CH3)2-CH2-CH3 b/ CH3-CHBr-(CH2)2-CH(C2H5)-CH2-CH3. Bài 18: Viết CTCT của các chất sau: a/ 2,4,6-trimetyl octan b/ 4-etyl-3,3-dimetyl hexan c/ 1,2-điclo-1-metyl xiclohexan Bài 19: Viết CTCT và đọc lại tên đúng nếu có: a/ 3-metyl butan b/ 3,3-điclo-2-etyl propan c/ 1,4- đimetyl xiclobutan Bài 20: Viết CTCT các đồng phân và gọi tên các chất có CTPT là: C 5H12, C6H14, C7H16, C3H7Cl, C3H6Cl2. Bài 21: Một ankan chứa 83,33%C. Tìm CTPT và xác định CTCT đúng của A biết khi cho A tác dụng với clo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được 1 sản phẩm thế. Bài 22: Một hh 2 ankan đồng đẳng kế tiếp nhau có tỉ khối hơi đối với hidro lấ,75. Tìm CTPT và % thể tích của hh. Bài 23: Đốt cháy 8,8g 1 hh 2 ankan thể khí sinh ra 13,44lit CO2(đkc) a/ Tính tổng số mol 2 ankan b/ Tính thể tích oxi(đkc) cần để đốt cháy ½ hh trên c/ Tìm CTPT của 2 ankan biết thể tích ankan trong 2 hh bằng nhau. Bài 24: Một hh 2 ankan đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 24,8g, thể tích tương ứng là 11,2 lit(đkc). Xác định CTPT và tính % thể tích của 2 ankan. Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 10,2g một hh 2 ankan cần 25,8lit O2(đkc). a/ Tìm tổng số mol 2 ankan. b/ Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành c/ Tìm CTPT 2 ankan biết phân tử khối mỗi ankan không quá 60. Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn 29,2g hh 2 ankan rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào dd Ba(OH) 2 thấy khối lượng bình tăng 134,8g. a/ Tính khối lượng CO2, H2O tạo thành khi đốt 2 ankan b/ Tìm CTPT 2 ankan giả sử 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau.  Dạng 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên Câu 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp IUPAC các đồng phân ankan ứng với công thức phân tử: C2H6, C3H8, C4H10, C5H12 , C6H14 , C7H16 Câu 2: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các monoxicloankan có CTPT : C 3H6, C4H8, C5H10 , C6H12. Câu 3: Viết CTCT thu gọn của các chất có tên gọi sau: a. isobutan b. neopentan c. isopentan d. 2 – metylpentan e. 2,3 – đimetylbutan f. 3,5 – đietyl – 2,2,3 trimetyloctan g. 4- etyl – 2,2,5 – trimetylhexan j.3,3 – đimetylpentan m. 1,2 – đibrom – 2 - metylpropan n.2,2,3,3- tetrametylpentan k, 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan l, 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan m, 4-etyl-2,2,5-trimetylhexan n, 1,3-điclo-2-metylxiclohexan o, 1,1-đimetylxiclopropan p, 1-etyl-1-metylxiclohexan q, 1-metyl-4-isopropylxiclohexan r, 2-etyl-1,3-đimetylxiclohexan Câu 4: Viết các công thức cấu tạo của các chất có tên sau: 1) 3-metylbutan 2) 2,3-dimetylpentan 3) 2,3,4-trimetylpentan 4) 2,2,3,3-tetrametylpentan 5) 2,3,4-trimetylheptan 6) 2,23,5-tetrametylhexan 7) 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan 8) 3,5-dietyl-2,2,3-trimetyloctan 9) 1-etyl-3,4-dimetylxiclohexan 10) 1-etyl-1-metylxiclohexan Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 7 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 11) 1,1-dimetylxiclopropan 12) 1-metyl-4-isopropylxiclohexan Câu 5: Gọi tên các chất sau theo danh pháp IUPAC CH3 a, CH3−CH−CH2−CH2−CH2−C−CH2−CH3 b, CH3 − CH2 −CH2− CH − CH3 CH3 CH3 CH2 CH3 c, CH3−CH2−CH−CH2−CH3 d, CH3−CH2−CH − CH−CH3 CH−CH3 CH3−CH2−CH2 CH3 CH3  Dạng 2: Xác định CTPT của hiđrocacbon no Câu 1:. Xác định công thức phân tử của ankan trong các trường hợp sau: a, 16 nguyên tử hidro b, khối lượng phân tử bằng 72u c, d X / H 2 = 49 d, 75 % cacbon về khối lượng e, 17,24% hidro về khối lượng g, mC  5,25 mH h, CTĐGN là C2H5 i, Khối lượng các nguyên tử C lớn hơn khối lượng các nguyên tử hidro là 58u. k, 11,6 gam X ở 27,3oC, 2atm chiếm thể tích 2,464 lít l, 22 gam A chiếm thể tích bằng thể tích của 16 gam oxi trong cùng điều kiện. m, Phân tích 3 g ankan cho 2,4g cacbon. n, Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo, trong đó hàm lượng clo bằng 55,04% Câu 2: Xác định công thức phân tử của monoxicloankan A trong các trường hợp sau: a, d X / N 2 = 3 b, 1,5 < dA/kk < 2c, Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thu được 4 mol CO2. Câu3: Xác định công thức phân tử của ankan trong các trường hợp sau: a, Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol A thu được 35,2 gam CO2. b, Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam ankan A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). c, Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam X thu được 10,8 gam H2O. d, Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí Z cần dùng 8,96 lít O2 e, Đốt cháy hoàn toàn 1,16 gam Y cần dùng 2,912 lít O2 (đktc). g, Đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít ankan A cần dùng vừa hết 6,0 lít O2 lấy ở cùng điều kiện. h, Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ankan X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaCl 2 khan thấy khối lượng bình tăng 9 gam. i, Ñoát chaùy hết 2,24 lít ankan X (ñktc), daãn toaøn bộ saûn phaåm chaùy vaøo dd nöôùc voâi trong dö thaáy coù 40g keát tuûa. Câu 4: Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X trong các trường hợp sau: a, Đốt cháy hoàn toàn 1 mẫu hidrocacbon X thu được 5,28 gam CO 2 và 2,88 gam H2O. b, Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2g nước. c, Đốt cháy hoàn toàn 1 mẫu hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 và 2,16 gam H2O d, Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X. Dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra lần lượt qua các bình đựng P 2O5 và Ca(OH)2 thấy khối lượng các bình tăng lần lượt là 8,1 gam và 13,2 g. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 8 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hidrocacbon người ta thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic( đo cùng điều kiện). Biết rằng hidrocacbon đó chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên hidrocacbon đó Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A, toàn bộ sản phẩm cháy cho vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thấy khối lượng bình tăng lên 20,4 gam và có 59,1 gam kết tủa.Xác định CTPT của A , tính m. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam ↓. Lọc tách ↓, cân lại bình nước vôi trong thì thấy khối lượng giảm 1,376 g. Xác định CTPT của A và tính a. Câu 8:. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon rồi cho sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P 2O5, sau đó qua bình (2) đựng KOH đặc. Tỉ lệ độ tăng khối lượng của bình (1) so với bình (2) là 5,4:11.Tìm CTPT của hidrocacbon Câu 9: Ñoát chaùy heát 1,152 g moät hidrocacbon maïch hôû roài cho saûn phaåm vaøo dung dòch Ba(OH) 2 thu ñöôïc 3,94 g keát tuûa vaø dung dòch B. Ñun noùng dd B laïi thaáy keát tuûa xuaát hieän, loïc laáy keát tuûa laàn 2 ñem nung ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc 4,59 g chaát raén. Xaùc ñònh coâng thöùc cuûa hidrocacbon? Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g hidrocacbon A rồi dẫn sản phẩm cháy vào V(l) dung dịch Ba(OH) 2 0,2M (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được 7,88g kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 5,91g kết tủa nữa. a. Tìm CTĐGN và CTPT của A b. Tính V c. Tính thể tích hidrocacbon đem đốt (đkc) d. Hỗn hợp gồm lượng A ở trên với clo theo tỷ lệ 1: 1 về thể tích(điều kiện là askt). hỗn hợp sản phẩm có thể tích 1,68 lít (đkc). Tính hiệu suất phản ứng (giả sử phản ứng chỉ tạo dẫn xuất monoclo) Câu 11: Cho 5,6 lít ankan X ở thể khí (27,3oC; 2,2 atm) tác dụng với clo ngoài ánh sang. Giả sử chỉ tạo một dẫn xuất clo duy nhất có khối lượng 49,5 gam. a. Xác định CTPT, CTCT có thể có của dẫn xuất clo. b, Xác định % thẻ tích của ankan và clo trong hỗn hợp đầu biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H 2 bằng 30,375. Câu 12: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sang, người ta thu được một hỗn hợp Y chỉ chứa 2 chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. a, Xác định CTCT của X. b, Nếu thay thế 2 nguyên tử hiđro trong X bằng 2 nguyên tử brom thì có thể thu được mấy đồng phân đibromankan. Câu 13: Cho m gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất có khối lượng 8,52 gam. Để trung hoà hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 80 ml dung dịch NaOH 1M a. Xác định CTCT của A và B b.Tính giá trị của m, biết hiệu suất đạt 100%  Dạng 3: Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng Câu 1: . Hôn hơp 2 ankan la đông đăng liên tiếp có khôi lương la 24,8g. Thể tich tương ứng của hôn hơp la 11,2 lit (đktc). Tìm công thức phân tử 2 ankan Câu 2: Ở đkc 22,4(l) hỗn hợp gồm 2 ankan có khối lượng là 47,5g a. Tính thể tích CO2 đkc và khối lượng H20 sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn lương hỗn hợp trên. b. Nếu 2 ankan trên liên tiếp nhau, hãy xác định CTPT của chúng Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 g hai ankan kế tiếp nhau thu được 4,56 lít CO 2 đo ở 0o C và 2 atm.Tìm CTPT của hai ankan Câu 4: Đốtt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 48,4 gam CO 2 và 28,8 gam H2O. Hai hidroacbon này thuộc dãy đồng đẳng nào ? Xác định CTPT 2 hidrocacbon? Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp hai ankan. hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH) 2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam. Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, lập CTPT của hai ankan. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho qua bình 1 đựng H2SO4đặc và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52 gam và bình 2 tăng 4,4g. a. Tìm a. b. Tìm CTCT của 2 hidrocacbon. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hai ankan A, B có số mol bằng nhau thì thu được 8,8 gam khí CO 2. Lập CTPT hai ankan Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 9 Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 8 Đốt cháy 1 hh gồm 2 hidrocacbon A, B đồng đẳng liên tiếp nhau thu được Hóa hữu cơ khối 11 VCO2 v H2 O = 12 . Tìm CTPT A, B và % thể 23 tích của 2 hiđrocacbon này. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28u thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tổng cộng là 24:31. Đó là các hidrocacbon nào? Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon trong cùng dãy đồng đẳng ở thể khí có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28u, sản phẩm tạo thành cho đi qua binh 1 đựng CaCl 2 khan và binh 2 đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng binh 1 tăng 9 gam, binh 2 tăng 13,2 gam. a, Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon. b, Tính thể tích không khí (đktc) để đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon trên. (coi không khi chứa 20% oxi) Câu 11: Hỗn hợp đồng thể tích 2 ankan, khi đốt cháy thu được 25,2 gam H 2O và cần tối thiểu 500ml dung dịch KOH 2M để hấp thụ hết CO2 a, Tính thể tích hỗn hợp đem đốt ở đkc b, Xác định CTPT 2 ankan Câu 12: Đốt cháy 2 lít hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng cần 10 lít O 2 để tạo ra 6 lít CO2 ( các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện) b. Suy ra công thức phân tử của A, B nếu VA = VB a. Xác định dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon? Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon A, B mạch thẳng và khối lượng phân tử của A nhỏ hơn khối lượng phân tử của B. Trong hỗn hợp X thì A chiếm 75 % theo thể tích. Đốt cháy hoàn toàn X cho sản phẩm cháy hấp thụ qua bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư, sau thí nghiệm khối lượng dung dịch trong bình giảm 12,78 gam đồng thời thu được 19,7 gam kết tủa. Tìm công thức phân tử của A, B? Biết tỉ khối hơi của X đối với hiđro bằng 18,5 và A, B cùng dãy đồng đẳng.  Dạng 4: Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp Câu 1: . Đốt cháy hoàn toàn 14,3g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 22,4lit CO 2 ở (đkc).Cho biết thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hh trên. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hh X gồm 2 chất khí CH 4 và C3H6 sinh ra 11,2 lit khí CO 2. Các thể tích khí đo ở đktc.Tính % thể tích mỗi khí trong hh X Câu 3: Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có công thức phân tử là C 7H16 và C8H18. Để đốt cháy hoàn toàn 6,95 gam xăng đó cần dùng vừa hết 17,08 lít O2 (đktc). Xác định % về khối lượng của từng chất trong loại xăng trên. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm propan và butan rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra vào dung dịch NaOH tạo ra 286,2 gam Na2CO3 và 252 gam NạHCO3. Xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp X. Câu 5: Hỗn hợp khí A chứa propan và xiclopropan. Biết 5,6 lít hỗn hợp A (đktc) có thể làm mất màu hoàn toàn 16 gam brom trong bóng tối ở nhiệt độ thường. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. Câu 6: Hỗn hợp khí etan và propan có tỉ khối so với H 2 bằng 19,9. Đốt cháy 56 lít hỗn hợp đó (đktc) và cho khí tạo thành hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 320 gam NaOH. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đầu và số gam muối tạo thành. Dạng 5: Bài tập Về Phản Ứng Halogen Hóa Bài 1:Ankan A thể khí ở điều kiện thường. Khi cho A tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm thế Bài 2: X là đồng phân của pentan. Khi monoclo hóa theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho 1 dẫn xuất duy nhất. XĐ X Bài 3:Hai hidrocacbon A và B có cùng công thức C 5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì A cho dẫn xuất duy nhất, còn B cho 4 dẫn xuất. XĐ A,B Bài 4: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức C6H14 khi monoclo hóa tạo ra hai sản phẩm thế duy nhất Bài 5:Ankan X tác dụng với Cl2 (askt) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 38,38% khối lượng.XĐ X Bài 6: Một hidrocacbon mạch hở thể khí ở điều kiện thường nặng hơn không khí và không làm mất màu nước Br 2. Biết rằng X chỉ cho 1 sản phẩm thế monoclo. XĐ CTPT của X Bài 7: Xác định CT và gọi tên hidrocacbon A,B,C, biết rằng khi điclo hóa A ( C 4H10) thu được 6 dẫn xuất điclo là đồng phân, monobrom hóa B( C5H12 ) thu được 1 dẫn xuất halogen duy nhất, monoclo hóa C( C 6H14) thu được 2 dẫn xuất halogen là đồng phân. Bài 8:Một ankan X chứa 16,67%H. X khi thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo 1 sản phẩm thế duy nhất Y. XĐ CTCT đúng X và gọi tên X,Y Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 10 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 Bài 9: X là 1 xicloankan khi tham gia phản ứng thế với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm thế duy nhất. Y có phân tử khối bằng 1,41 phân tử khối của X. XĐ CTCT đúng của X,Y và gọi tên. Nếu X tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:2 thì được bao nhiêu dẫn xuất điclo đồng phân? Viết CTCT các dẫn xuất đó. Bài 10: X là 1 xiclankan khi tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm thế duy nhất Y có phân tử khối 1,41 phân tử khối của X. XĐ CTCT đúng của X,Y và gọi tên. Nếu X tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:2 thì tạo được bao nhiêu dẫn xuất điclo đồng phân? Viết CTCT các dẫn xuất. Bài 11:Ankan X có tỉ khối đối với không khí là 3,931. X tác dụng với Br 2 trong điều kiện thích hợp chỉ tạo 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. XĐ CTCT của X. Gọi tên. Bài 12: Khi cho 3-metylpentan tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra bao nhiêu dẫn xuất monoclo đồng phân. Bài 13:Một ankan X có tỉ khối đối với H2 lớn gấp 4,5 lần tỉ khối của metan đối với H 2. Tính số đồng phân của X sau khi monoclo hóa tạo 4 dẫn xuất monoclo đồng phân? Bài 14: Một ankan X khi tham gia phản ứng điclo hóa tạo hỗn hợp chỉ có 2 dẫn xuất điclo đồng phân có tỉ khối hơi đối với không khí là 4,38. XĐ X Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A cần dùng 38,4gam O 2 và thu được 16,8lit CO2 (đkc). Khi cho A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 sản phẩm thế. XĐ CTPT và gọi tên A Bai 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon X 1, X2 ( hơn kém nhau 1 nguyên tử C) cần dùng 44,8gam O2 và thu được 37,4gam CO2. a) XĐ CTPT và CTCT của X1, X2 b) Viết PTPƯ khi cho X1, X2 tác dụng với Cl2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 Bài 17: Một ankan A có mc :mH =5,33:1 a) XĐ CTPT của A b) Biết A khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1: 1 chỉ tạo 1 dẫn xuất monoclo đồng phân.XĐ CTCT đúng của A và gọi tên. Bài 18:Một hidrocacbon mạch hở thể khí ở đk thường nặng hơn không khí và không làm mất màu nước Br 2 a) XĐ CTPT của A biết rằng A chỉ có 1 sản phẩm thế monoclo b) Trộn 6gam A với 14,2gam Cl2 có chiếu sáng thu được 2 sản phẩm thế môn và ddiclo hai sản phẩm này ở thể lỏng ở đk thường. Cho hỗn hợp khí còn lại đi qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 1 khí duy nhất thoát ra khỏi bình V= 2,24 lit (đkc). Dung dịch NaOH có khả năng OXH 200ml FeSO4 0,5M. XĐ khối lượng mỗi sản phẩm thế. Bài 19: Một hỗn hợp gồm 1 ankan A và 2,24lit Cl 2 được chiếu sáng tạo ra hỗn hợp X gồm 2 sản phẩm thế monoclo và điclo ở thể lỏng có m X = 4,26gam và hỗn hợp khí Y có V Y= 3,36lit. Cho Y tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOHcho 1 dung dịch có V= 200ml và tổng nồng độ mol các muối tan là 0,6M. Còn lại 1 khí Z thoát ra khỏi dung dịch có VZ = 1,12 lit. Các V khí đo ở đkc a) Tim CTPT của A biết rằng tỉ lệ mol hai chất dẫn xuất monoclo và điclo là 2: 3 b) Tính thành phần % V hỗn hợp (A, Cl2) ban đầu Bài 20: X là 1 xicloankan không chứa quá 8 nguyên tử cacbon. Trong điều kiện thích hợpX tác dụng với dung dịch Br 2 tạo dẫn xuất Y chứa 74,07%Br. XĐ CTPT,CTCT của X,Y. Dạng 6: Xác định ankan dựa vào thành phần nguyên tố và phản ứng thế với halogen. Câu 1. Xác định CTPT của ankan trong các trường hợp sau: a) Ankan chứa 16% hydro. A. C7H16 B. C4H10 C. C5H12 D. C6H14 b) Ankan chứa 83,33% cacbon. A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 c) Đốt cháy hoàn toàn 2 lít ankan A được 8 lít H2O (các khí đo ở cùng điều kiện). A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 d) Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam ankan A được 26,4 gam CO2. A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 Câu 2. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Xác định CTPT của ankan. A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 Câu 3. Một ankan tạo được dẫn xuất monobrom trong đó brom chiếm 73,39% về khối lượng. Xác định CTPT của ankan. A. C4H10 B. CH4 C. C3H8 D. C2H6 Câu 4. Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Tên của X là A. isopentan B. neopentan C. 2-metylbutan D. pentan Câu 5. Cho ankan A tác dụng brom chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối đối với không khí bằng 5,207. Gọi tên của ankan A. Câu 6. Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT của ankan là: A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4 Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 o Câu 7. Cho 5,6 lít ankan khí (27,3 C và 2,2 atm) tác dụng với clo ngoài ánh sáng chỉ tạo một dẫn xuất clo duy nhất có khối lượng là 49,5 gam. a. Xác định CTPT của ankan. A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C2H6 b. Xác định % thể tích của ankan trong hỗn hợp đầu. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H 2 bằng 30,375. A. 33,33% B. 66,67% C. 50% D. 25% Câu 8: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,776%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A.2metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan. E. A, C đúng Câu 9: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A.ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken Dạng 7: Phản ứng đốt cháy. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X, thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O a) Tính a? A. 7 B. 7,2 C. 10,08 D. 6,12 b) Xác định CTPT của X? A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 c) Xác định công thức cấu tạo của X biết khi cho X tác dụng với Cl 2 chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1 thu được 4 sản phẩm thế mà phân tử chỉ chứa một nguyên tử clo? Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon A thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. xác định CTPT A A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4 Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 11,2 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là Đáp số C3H8 A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 1,456 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình đựng H 2SO4 đặc dư thì khối lượng bình tăng 0,9 gam. Công thức phân tử của X là Đáp số C 4H10 A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 1,792 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư khối lượng bình tăng 3,28 gam. Công thức phân tử của X là Đáp số C 5H12 A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 Câu 6. Đốt cháy Hidrocacbon A thu được 3 lit CO 2 và 4 lit hơi nước, đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ áp suất. Xác định CTPT A. Đáp số C3H8 A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. sau thí nghiệm khối lượng bình phản ứng A. tăng 13,3 gam B. giảm 13,3 gam C. tăng 6,7 gam D. giảm 6,7 gam Câu 8. Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ba(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm thu được 7,88g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22g. Giá trị của V.Đáp số: 0,224 lit A. 1,12 B. 0,224 C. 0,896 D. 0,112 Câu 9.Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm thu được 15 g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 10,2 g. Giá trị của V là A. 1,12 lit B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankan thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 3,96 gam H2O. Thể tích oxi (lít) tham gia phản ứng (đktc) là A. 5,824 B. 11,648 C. 2,912 D. Đáp án khác Câu 11. Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 20,6 gam và có thể tích bằng thể tích của 14 gam khí nitơ (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan. Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy từ từ cho qua bình 1 đựng CaCl 2 khan và bình 2 đựng KOH dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình 2 tăng 22 gam. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon Câu 13. Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp X tạo ra 12,32 gam CO 2. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O 2 tạo thành 0,8 mol CO 2. CTPT của 2 hydrocacbon là A. CH4, C2H6 B. C2H6 ; C3H8 C. C3H8 ; C4H10 D. C4H10 ; C5H12 Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy thu được có tỉ lệ thể tích CO2 và H2O là 12 : 23. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon Câu 16. Hỗn hợp A gồm etan và propan. Đốt cháy m gam A thu được 8,96 lit CO 2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thành phần % khối lượng etan trong hỗn hợp là: A. 74,58% B. 25,42% C. 33,33% D. 66,67% Câu 17. Hỗn hợp X gồm 2 ankan, phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp X cần 2,24 lít O2 ( 0oC ; 2 atm). Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 12 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng nhau tạo thành 22 gam CO 2 và 12,6 gam H2O . Xác định CTPT của 2 hydrocacbon biết số nguyên tử Cacbon trong hai phân tử gấp đôi nhau. A. CH4, C2H6 B. C2H6 ; C4H10 C. C3H8 ; C6H14 D. C4H10 ; C8H18 Câu 19. Hỗn hợp B gồm hai ankan kế tiếp được trộn theo tỉ lệ mol 1:2. Đốt cháy hết hổn hợp B thu được 8,96 lit CO 2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Công thức phân tử của hai ankan là: A. CH4, C2H6 B. C2H6 ; C3H8 C. C3H8 ; C4H10 D. C4H10 ; C5H12 Câu 20: Khí CO2 sinh ra khi đốt 3,36 lít hỗn hợp propan và butan được dẫn vào dung dịch NaOH sau phản ứng tạo ra 28,62 gam Na2CO3 và 25,2 gam NaHCO3. Xác định % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp trên? Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Câu 10: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp X gồm metan, propan và cacbon oxit, ta thu được 25,7 ml CO 2 (các thể tích đo trong cùng điều kiện). a) Tính % thể tích propan trong X? b) Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn nitơ? Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp hai ankan đồng đẳng kế tiếp, toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt được dẫn qua bình (1) đựng CaCl2 khan, rồi bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 6,43 gam còn bình (2) tăng 9,82 gam a) Xác định CTPT của hai ankan? b) Tính % về thể tích của mỗi ankan trong hỗn hợp? Câu 24: Hỗn hợp E gồm hai ankan X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với hiđro là 33,2. Xác định CTPT và tính % về thể tích mỗi chất trong Y? Câu 25: Tỉ khối của hỗn hợp gồm H2, CH4 và CO so với hiđro bằng 7,8. Để đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp trên cần 1,4 thể tích oxi. Xác định % về thể tích các khí trong hỗn hợp? Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được CO 2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích tương ứng là 4 : 5 (các thể tích đo trong cùng nhiệt độ và áp suất).Xác định CTPT và viết các CTCT có thể có của X? Dạng 8. Phản ứng tách Câu 1. Crakinh hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H 2 là 18. Tên của X. A. Propan B. Butan C. Pentan D. Hexan Câu 2. Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X? A. C5H12 B. C4H10 C. C6H14 D. C7H16 Câu 3. Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. các khí đều đo ở (đkc). a. Thể tích C4H10 chưa bị cracking A. 110 lit B. 450 lit C. 225 lit D. 220 lit b. Hiệu suất của phản ứng cracking. A. 80,36% B. 60,71% C. 19,64% D. 59,825 Câu 4. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hidrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí hydro là 16,325. Tính hiệu suất của phản ứng cracking. A. 77,64% B. 66,67% C. 33,33% D. 50% Câu 5. Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. A. 9 gam B. 18 gam C. 10,8 gam D. 9,9 gam Câu 6. Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C 2H2 ; CH4 ; H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Tìm hiệu suất của qúa trình nhiệt phân. A. 60% B. 40% C. 25% D. 30% Câu 7. Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan để điều chế axetilen thu được hh X gồm axetilen, hyđro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 4,44. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân metan là: A. 40% B. 50% C. 45% D. 60% E. 80% Câu 8. Crackinh 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 17,2 gam B. Giảm 17,2 gam C. Tăng 32,8 gam D. Giảm 32,8 gam Câu 9. Thực hiện phản ứng tách hydro từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H 2 và ba hidrocacbon B ; C ; D. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít CO 2 và 14,4 gam H2O. Xác định CTPT của A. Biết thể tích các khí đo ở đktc. A. C4H8 B. C4H10 C. C5H10 D. C5H12 Câu 10. Cracking ankan A thu được hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với H2 = 14.5 Tìm công thức phân tử của A A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14 Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 13 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 Câu 11. Craking butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO 2. a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b. Giá trị của x là A. 60 b. 70 C. 80 D. 85 Câu 12. Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng mol trung bình của A là: A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96 Câu 13. Craking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%. Câu 14. Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2.. Câu 15. Cracking 560 lít C5H12 thu được 1036 lít hỗn hợp C gồm nhiều hidrocacbon khác nhau. (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng Cracking là: A.75% B.80% C.85% D.90% Câu 16. Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam Brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi B so với hiđro bằng 117/7 Trị số của m là: A. 8,7 gam B. 5,8 gam C. 6,96 gam D. 10,44 gam Câu 17. Cracking C4H10 thu được hh X gồm CH4,C3H6,C2H6,C2H4,H2 và C4H10 dư M X=36,25. Tìm hiệu suất phản ứng cracking A. 20% B. 40% C. 60% D. 80% Câu 18. Khi cracking butan thu được hỗn hợp gồm 6 hiddrocacbon và H2 có thể tích là 30 lít.Dẫn hh A vào dd nước Br2 dư thấy có 20 lít khí thoát ra , các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hiệu suất phản ứng cracking là: A.65% B.50% C.60% D.66,67% Câu 19. Đem crackinh một lượng Butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon khí. Cho hỗn hợp khí này sục qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình brom tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi đi qua dung dịch brom có tỷ khối hơi so với metan là 1,9625 a) Tính hiệu suất phản ứng crackinh. A. 80% B. 89,7% C. 75% D. 85% b) Tính % thể tích hỗn hợp A. A. CH4 =C3H6 10%, C2H4 = C2H6 30%, C4H10 20% B. CH4 =C3H6 30%, C2H4 = C2H6 10%, C4H10 20%, C. CH4 =C3H6 16,67%, C2H4 = C2H6 27,78%, C4H1011,1%, D. CH4 =C3H6 27,78%, C2H4 = C2H6 16,67%, C4H10 11,1%, Câu 20. Sau khi kết thúc phản ứng cracking butan thu 22,4 lit hỗn hợp khí A (giả sử chỉ gồm các hidrocacbon). Cho A lội từ từ qua dung dịch brom dư thì chỉ còn 13,44 lit hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 lit hỗn hợp khí B thu được 1,3 lit CO2. a) Tính hiệu suất phản ứng cracking. A. 50% B. 66,67% C. 33,33% D. 75% b) Tính % thể tích của A A. CH4 =C3H6 10%, C2H4 = C2H6 30%, C4H10 20% B. CH4 =C3H6 30%, C2H4 = C2H6 15%, C4H10 10%, C. CH4 =C3H6 30%, C2H4 = C2H6 10%, C4H10 20%, D. CH4 =C3H6 15%, C2H4 = C2H6 30%, C4H10 10%, c) Thể tích khí O2 cần để đốt cháy hoàn toàn B. A. 50,4 lit B. 45,6 C. 71,68 D. đáp án khác Câu 21. Cracking m(gam) butan thu được hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A qua dung dịch Brom dư thấy có 36 gam brom tham gia phản ứng và thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn 1/10 thể tích hỗn hợp B thu được 2,31 gam CO 2 và 1,449 gam H2O. a) Tính khối lượng m (gam). A. 16,24 gam B. 20,96gam C. 24,52gam D. 14,32 gam b) Tính hiệu suất phản ứng cracking. A. 80,36% B. 85% C. 70,565 D. đáp án # Câu 22. Tiến hành cracking m gam Butan được hỗn hợp X. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 16,8 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn được 23,4 gam H 2O và 35,2 gam CO2. Tính m. A. 29 gam B. 27,7 gam C. 30,6 gam D. Đáp án khác Câu 23. Nhiệt phân 13.2 gam propan thu được hỗn hợp khí X. Biết 90% propan bị nhiệt phân. Tính thể tích oxi (lít-đktc) cần đốt cháy hoàn toàn khí X A. 22,4 B. 33,6 C. 44,8 D. 56 Câu 24. Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1:2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). Xác định lượng phân tử trung bình của Y A 25,8 ≤M≤43 B 32≤M≤43 C M=43 D 25,8 ≤ M≤32 Câu 25. Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A gồm 2 hi đrocacbon .Cho A qua bình đựng 125 ml dung dịch brom a M. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối hơi so với metan là 1,1875.Tính a M Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 14 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 A. 0,5M B. 0,25m C. 0,15M D. 0,35M Câu 26. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,36 mol. B. 0,24 mol. C. 0,48 mol. D. 0,60 mol. Câu 27. Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (dktc), thu được hh A chỉ gôm các ankan và anken. Trong hh A có chứa 7,2 gam 1 ch ất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO 2 (dktc) và 10,8 gam H2O. H% phản ứng cracking isopentan là A. 95% B. 85% C. 80% D. 90% Câu 28. Cracking 4,48 lít butan (đktc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H 2, CH4, C2H6, C2H4 ,C3H6 , C4H8. Dẫn hết hỗn hợp A vào bình đựng dd Brom dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,4g và bay ra khỏi bình brom là hh khí B. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hh B là: A.6,72 lít B.8,96 lít C.4,48 lít D.5,6 lít Câu 29: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 30. Thực hiện phản ứng tách H 2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H6 và C3H8 thu được 11,2 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm các anken, ankan và H2. Tính thể tích dung dịch Brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y. A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D. 0,4 lít Câu 31. Dẫn 2,24 lit khí propan qua bình đựng Niken nung nóng thu được 3,92 lit hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Brom dư thì thấy có m gam Brom tham gia phản ứng. Tìm m.(các khí đo ở đktc) A. 24 gam B. 12 gam D. 16 gam D. 28 gam Câu 32. Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng dung dich Brom dư thấy còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan, d B/H2 =13,6 . Tìm CTPT của A. A. C5H12 B. C4H10 C. C6H14 D. C7H16 E. C3H Dạng 9: Bài toán Crackinh Bài 1: Crackinh C4H10 được hỗn hợp gồm Y CH 4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và C4H10 dư . Biết M Y =36,25 gam/mol. Tính Hpư crăckinh. Bài 2: Nhiệt phân m gam C3H8, giả sử xảy ra 2 phản ứng: xt C3H8  CH4 + C2H4 xt C3H8  C3H6 + H2 Ta thu được hỗn hợp Y. Biết có 70% C3H8 bị nhiệt phân, tính giá trị của M Y (g/mol) Bài 3: Crackinh hỗn hợp X gồm C4H10 ,CH4, H2 thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Biết có 80% C 4H10 bị phân hủy. dX/Y có giá trị trong khoảng nào Bài 4: Crackinh m gam C4H10 được hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và C4H10 dư . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Giá trị của m là bao nhiêu. Bài 5: Nhiệt phân 8,8 g C3H8 giả sử xảy ra 2 phản ứng ta thu được hỗn hợp X. Biết có 90% C 3H8 bị nhiệt phân. Giá trị của M X (g/mol) Bài 6: Khi crăckinh 40lit C4H10 ta thu được 56 lit hỗn hợp khí X gồm CH 4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và C4H10 dư. XĐ hiệu suất của phản ứng crăckinh. Bài 7: Crăckinh hoàn toàn 1 ankan X thu được hỗn hợp Y có dY/He = 7,25. XĐ CTPT của X. Bài 8: Crăckinh V lit butan ta thu được 35lit hỗn hợp A gồm: CH 4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và C4H10 chưa crăckinh. Cho hỗn hợp khí A lội rất từ từ qua bình nước Br 2 dư ( Các anken đều bị hấp thụ,thấy còn lại 20lit kí B. Tính % butan tham gia phản ứng Bài 9: Crăckinh 560lit C4H10 (đkc) xảy ra phản ứng xt C4H10  C2H6 + C2H4 xt C4H10  CH4 + C3H6 xt C4H10  C4H8 + H2 Người ta thu được hỗn hợp khí Y có V= 1010lit (đkc). Tính thể tích CH 4 chưa bị crăckinh Bài 10: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Bài 11: Khi crăckinh hoàn toàn m ột ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở c ùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là : Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 15 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 A. C6H14 B. C3H8. DẠNG 10 XICLOANKAN Câu 1. Viết CTCT và gọi tên các monoxicloankan có CTPT C 4H8 ; C5H10 ; C6H12 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hydrocacbon X cho 4 mol CO2 và 4 mol H2O. X không có khả năng làm mất màu nước brom. Xác định CTCT của X. Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lít (đkc) xicloankan A, rồi cho sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư được 4 gam kết tủa. Xác định CTCT của A và gọi tên biết A không làm mất màu dd brom. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đkc) xicloankan được 7,2 gam H 2O. Biết X không làm mất màu dd brom. Xác định CTCT của X. Câu 6. Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp A gồm một ankan và 1 xicloankan, sau phản ứng thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thành phần % thể tích của xicloankan trong A là: Câu 7. Hỗn hợp B gồm một ankan và 1 xicloankan. Dẫn m g B qua bình chứa nước brom dư thì khối lượng bình tăng 4,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam B thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Thành phần % khối lượng ankan trong B là. Câu 8. Hỗn hợp A gồm một ankan và 1 xicloankan, Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X thu được 0,35mol CO2 0,45 mol H 2O. Công thức phân tử hai hidrocacbon là: Dạng 11: Viết đồng phân và gọi tên ankan Câu 1: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 và C6H14 lần lượt là: A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 3 và 5 D. 4 và 5. Câu 2: Ứng với CTCT sau có tên gọi là: CH3 CH3 C CH CH2 CH3 CH3 CH3 A. 2,2,4-trimetyl l pentan. C. 2,4,4-trimetyl pentan. Câu 3: Ứng với CTCT sau có tên gọi là: B. 2,4-trimetyl petan. D. 2-đimetyl-4-metyl pentan. CH3 CH3 CH2 CH CH2 CH CH3 CH2 CH2 CH3 A. 2-metyl-3-butyl pentan B.3-Etyl-2-metyl heptan C. 3-isopropyl heptan D. 2-Metyl-3-etyl heptan Câu 4: Tên của ankan nào sau đây không đúng: A. 2-metyl butan B. 3-metyl butan C. 2,2-đimetyl butan Câu 5: CTCT nào sau đây ứng với tên gọi : isopentan A. B. D. 2,3-đimetyl butan CH3 CH3 C CH3 CH3 CH3 C. CH2 CH CH3 CH3 CH2 CH CH2 D. CH3 CH3 CH3 CH CH2 CH2 CH3 CH3 CH3 Dạng 12: Xác định số lượng sản phẩm thế halogen ( Cl , Br ) theo tỉ lệ 1:1 và dựa vào số sản phảm thế để xác định CTCT của ankan Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 16 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 Câu 1: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. pentan. B. 2,2-đimetyl propan. C. 2-metylbutan. D. 2-đimetyl propan. Câu 2: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C 6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 4: Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 ( as) theo tỷ lệ mol 1:1 thì số lượng sản phẩm thế monoclo tạo thành là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 6: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là: A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 7: Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi so với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 8: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. Câu 9: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 2,24 lít Cl 2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua A thu được 4,26 gam hỗn hợp X gồm 2 dẫn xuất (mono và đi clo với tỷ lệ mol tương ứng là 2: 3.) ở thể lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho Y tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có thể tích 200ml và tổng nồng độ mol của các muối tan là 0,6 M. a) Tên gọi của ankan là: A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan. b) Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp A là: A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 10: Ankan A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1: 1 thu được 12,05g một dẫn xuất clo.Để trung hoà lượng HCl sinh ra cần 100ml dd NaOH 1M. CTPT của A là: A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14. Câu 11: Có m gam một ankan X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1: 1 chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất với khối lượng 8,52g .Để trung hoà lượng HCl sinh ra cần 80ml dd NaOH 1M. a) X là: A. neopentan B. isopentan C. isobutan D. neohexan b) Biết h= 80%. Giá trị của m là: A. 7,5g B. 8,2g C.7,2g D. 7,8g Dạng 13: Bài tập liên quan đến pứ đốt cháy ankan và xác định CTPT , CTCT của ankan dựa vào pứ cháy a) Vận dụng n ankan = nH2O - nCO2 Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là: A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là A. 6,3g. B. 13,5g. C. 18,0g. D. 19,8g. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH 4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 17 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của 2 ankan trong hỗn hợp là: A. 0,01 B. 0,09 C. 0,05 D. 0,06 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 1 ankan A và 1 anken B thu được 22g khí CO 2 (đktc) và 12,6 gam H2O. CTPT của A và B là: A. C2H6 và C2H4. B. CH4 và C2H4. C. C2H6 và C3H6. D. CH4 và C3H6 b) DẠNG 14 Vận dụng phương pháp trung bình ( M hoặc n ) Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO 2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0 OC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thu được 14,56 lit CO 2 ( 0oC , 2atm). CTPT của 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 g hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau cần dùng 36,8 g oxi . a) CTPT của 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. b) Khối lượng CO2 và H2O thu được lần lượt là: A. 20,8g và 16,2g B. 30,8g và 16,2g C. 30,8g và 12,6g D. 20,8g và 12,6g Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 29,2g hỗn hợp 2 ankan khí ( hơn kém nhau 2 nguyên tử C) . Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào bình Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8g . CTPT của 2 ankan là: A. CH4 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. C3H8 và C5H12. C ) Vận dụng sự so sánh nH2O > nCO2 khi đốt cháy hiđrocacbon để khẳng định đó là ankan Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon ( tỉ lệ mol 1: 2 ) cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lit CO 2(đktc) và 14,4g H2O . CTPT của 2 hiđrocacbon là: A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. C3H8 và C2H6. D. Cả A, B đều đúng Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO 2(đktc) và 7,2g H2O . Số CTCT tương ứng của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 14,4g một hiđrocacbon A thu được 44g CO 2. CTPT của A là: A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng . Cho toàn bộ sản phẩm lội qua bình 1 đựng dd Ba(OH)2 dư và bình 2 đựng H2SO4 đặc mắc nối tiếp . Kết quả bình đựng 1 tăng 6,12g và thấy có 19,7g kết tủa , bình 2 tăng 0,62g . Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B, C đều thoả mãn Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp . Sục sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thu được 30 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,8g . Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C2H2 và C3H4. Câu 6: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 . Tỷ lệ H 2O biến đổi như sau: CO2 A. tăng từ 2 đến +  B. giảm từ 2 đến 1. C. tăng từ 1 đến 2. D. giảm từ 1 đến 0. d ) Một số dạng khác........ Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol một ankan thu được 44g khí CO2 . CTPT của ankan là: A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4. Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 . Sục toàn bộ sản phẩm tạo thành vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 60g kết tủa và khối lượng của bình tăng 42,6g . Giá trị m là: A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 12g Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,56lit butan ( đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 400ml dd Ba(OH) 2 0,2M. a) Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành? A. 9,85g B. 9,98g C. 10,4g D.11,82g Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 18 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 b) Hỏi khối lượng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam A. Giảm 2,56g B. Tăng 4,28g C. Giảm 5,17g D.Tăng 6,26g Câu 4: Khi đốt cháy 13,7ml hỗn hợp khí gồm CH 4, C3H8, CO ta thu được 25,7ml khí CO 2 ( cùng đk). % của C3H8 trong hỗn hợp A là: A. 33,8%. B. 43,8%. C. 38,3%. D. 34,8% Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 33,6 lit hỗn hợp propan và butan . Sục khí CO 2 thu được vào dd NaOH thấy tạo ra 286,2g Na2CO3 và 252g NaHCO3 . % của C4H10 trong hỗn hợp là: A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80% Dạng 15: Bài tập liên quan đến pứ tách của ankan ( Tách H2 và crackinh) : Sử dụng ĐLBTKL Và ĐLBTNT Câu 1: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 2: Craking butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H 2, CH4 ,C2H4 ,C2H6 ,C3H6 , C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. a) Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b) Giá trị của x là: A. 140. B. 70. C. 80. D. 40. Câu 3: Đề hiđro hoá hỗn hợp A gồm C 2H6, C3H8 , C4H10 . Sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí B , d A/B =1,75. % ankan đã phản ứng đề hiđro hoá là: A. 50% B. 75% C. 25% D. 90% Câu 5: Khi nung nóng 5,8g C4H10 (đktc) chỉ xảy ra phản ứng crackinh và đề hiđro hoá .Sau một thời gian pứ thu được 3,36lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. % butan đã phản ứng là: A. 50% B. 75% C. 25% D. Kết quả khác Câu 6: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C 2H2 ;10% CH4 ;78%H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng: 2CH4  C2H2 + 3H2 (1) và CH4  C + 2H2 (2). Giá trị của V là A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64. Câu 7: Ankan X có CTPT C5H12 khi tác dụng với Clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo. Hỏi khi tách H2 từ X có thể tạo ra mấy anken đồng phân cấu tạo của nhau: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Dạng 16: Bài tập liên quan đến pứ điều chế ankan Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng A. craking n-butan. B. cacbon tác dụng với hiđro. C. nung natri axetat với vôi tôi – xút. D. điện phân dung dịch natri axetat. Câu 2: Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối kali của 3 axit no đơn chức với NaOH dư thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc). a) Giá trị của m là A. 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 84,0. b) Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là A. metan. B. etan. C. propan. D. butan. Dạng 17: Một số bài tập về Xicloankan Câu 1: Số đồng phân xicloankan tương ứng với C5H10 và C6H12 lần lượt là: A. 5 và 11 B. 5 và 12 C. 6 và 11 D. 6 và 12 Câu 2: Khi cho Metylxiclopentan tác dụng với clo ( askt) có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Oxi hoàn toàn 0,224 lit ( đktc) của xicloankan X thu được 1,760g khí CO2 , Biết X làm mất màu dd brom. X là: A. Metylxiclobutan B. xiclopropan C. xiclobutan D. Metylxiclopropan Câu 4: X là hỗn hợp gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Xicloankan không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X. Cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lượng dư, trong bình có tạo 76 gam chất không tan. Cho biết m gam hỗn hợp hơi X ở 81,9˚C, 1,3 atm, chiếm thể tích là 3,136 lít. A. Cả hai chất trong hỗn hợp X đều cộng được H2 (có Ni xt, đun nóng) B. Một trong hai chất trong hỗn hợp X tham gia được phản ứng cộng Brom C. Cả hai chất trong hỗn hợp X không tham gia được phản ứng cộng. Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 19 Tài liệu lưu hành nội bộ Hóa hữu cơ khối 11 D. Cả A và B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN I. Phản ứng thế Cl2, Br2 (phản ứng clo hóa, brom hóa) Dạng bài tập thường gặp nhất liên quan đến phản ứng thế clo, brom là tìm công thức cấu tạo của ankan. Phương pháp giải Tính khối lượng mol của sản phẩm hoặc khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sản phẩm để tìm số nguyên tử cacbon của ankan hoặc mối liên hệ giữa số nguyên tử cacbon và số nguyên tử clo, brom trong sản phẩm thế. Từ đó xác định được số nguyên tử cacbon, clo, brom để suy ra công thức phân tử của ankan và sản phẩm thế. Dựa vào số lượng sản phẩm thế để suy ra cấu tạo của ankan và các sản phẩm thế. PS : Nếu đề bài không cho biết sản phẩm thế là monohalogen, đihalogen,… thì ta viết phản ứng ở dạng tổng quát : o as, t Cn H2n + 2 + xBr2 ¾¾¾ ® Cn H 2n + 2 - x Br x + xHBr as hoặc Cn H2n + 2 + xCl 2 ¾¾ ® C n H 2n + 2 - x Cl x + xHCl ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 39,25. Tên của Y là : A. butan. B. propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan. Phân tích và hướng dẫn giải + Vì khối lượng mol của dẫn xuất monoclo tạo ra từ Y đã biết, nên dễ dàng tìm được số nguyên tử C của Y và tên gọi của nó. + Phöông trình phaû n öù ng : as Cn H 2n + 2 + Cl2 ¾¾ ® C n H 2n +1Cl + HCl 1 424 3 14243 ankan Y + MC H n 2 n+1Cl daã n xuaá t monoclo = 14n + 36,5 = 39,25.2 Þ n = 3 Þ Y laø C3 H 8 (propan) + Phaû n öù ng taï o ra hai daã n xuaá t monoclo : as CH3 - CH 2 - CH3 + Cl 2 1 :1 CH 2 Cl - CH 2 - CH 3 + HCl CH 3 - CHCl - CH 3 + HCl Ví dụ 2: Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 2,2,3,3-tetrametylbutan. B. 3,3-đimetylhecxan. C. 2,2-đimetylpropan. D. isopentan. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015) Hướng dẫn giải + Dựa vào số lượng sản phẩm dẫn xuất monobrom và khối lượng mol của nó, dễ dàng tìm được số nguyên tử C và công thức cấu tạo cũng như tên gọi của X. + Phöông trình phaû n öùng : o as, t Cn H 2n + 2 + Br2 ¾¾¾ ® C n H 2n +1Br + HBr 1 424 3 14243 ankan X + MC H n 2 n +1Br daãn xuaát monobrom = 14n + 81 = 75,5.2 Þ n = 5 Þ X laø C 5H12 . as + C5 H12 + Br2 ¾¾ ® daã n xuaá t monoclo duy nhaá t Þ X laø 2,2 - ñimetylpropan to + Phaûn öù n g taï o ra daã n xuaá t monoclo duy nhaá t : Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan