Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học khi dạy một số nội dung chươ...

Tài liệu Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học khi dạy một số nội dung chương trình hóa học lớp 8

.PDF
62
558
125

Mô tả:

Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học khi dạy một số nội dung chương trình hóa học lớp 8
Mục lục LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................. 3 QUI ƯỚC VIẾT TẮC ................................................................................................................. 4 PHẦN 1: MỞ ðẦU.................................................................................................................... 5 1) Lí do chọn ñề tài:................................................................................................................... 5 2) Mục ñích ñề tài:..................................................................................................................... 6 3) Nhiệm vụ của ñề tài:.............................................................................................................. 6 4) Phương pháp nghiên cứu:..................................................................................................... 7 5) Khách thể và ñối tượng nghiên cứu...................................................................................... 7 PHẦN 2: NỘI DUNG ................................................................................................................ 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................................................................................ 8 1.1. Cơ sở lí luận của sự hình thành và phát triển khái niệm phản úng hóa học ở trường THCS.......................................................................................................................................... 8 1.1.1 Tầm quan trọng của việc hình thành khái niệm phản ứng trong dạy học hóa học. ......................................................................................................................................... 8 1.1.2 Quá trình hình thành các khái niệm cơ bản về hóa học.............................................. 10 1.1.3 Nội dung nghiên cứu của việc hình thành khái niệm ................................................ 11 1.2 Cơ sở lí thuyết việc hình thành và phát triển các khái niệm cơ bản ở chương trình THCS........................................................................................................................................ 12 1.2.1 Các khái niệm cơ bản mở ñầu về hóa học ................................................................... 12 1.2.1.1 Thế nào là khái niệm cơ bản................................................................................. 12 1.2.1.2 Những kiến thức cơ bản nhất về hóa học ............................................................. 13 1.2.2 Một số quan ñiểm về việc ñịnh nghĩa các khái niệm cơ bản của hóa học.................... 14 1.2.3 Hệ thống các khái niệm cơ bản về phản ứng hóa học ñược dạy và học ở chương trình THCS........................................................................................................................... 17 1.2.3.1. ðịnh nghĩa phản ứng hóa học: ............................................................................ 18 1.2.3.2. Phân loại phản ứng hóa học. ............................................................................... 18 1.2.3.3. Bản chất của phản ứng hóa học .......................................................................... 18 1.2.3.4. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?...................................................................... 19 I.2.3.5. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học................................................................. 21 1.2.3.6 Tốc ñộ phản ứng hóa học...................................................................................... 21 1.2.3.7 Xúc tác .................................................................................................................. 22 1.3 Cấu trúc chương trình THCS ........................................................................................... 28 CHƯƠNG 2: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC SGK LỚP 8.................................................. 29 2.1 Những ñiều kiện quan trọng ñể hình thành cho học sinh hệ thống các khái niệm về phản ứng hóa học. ................................................................................................................... 29 2.2 Phân tích sự hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học............................... 32 2.2.1 Thông qua chương I: “ Chất-Nguyên Tử-Phân Tử” nghiên cứu bản chất của phản ứng hóa học dưới ánh sáng của thuyết nguyên tử - phân tử..................................... 32 2.2.2 Phân biệt hiên tượng vật lí, hiện tượng hóa học. Hình thành khái niệm phản ứng hóa học (bài 12, 13)....................................................................................................... 34 2.2.2.1 Nghiên cứu về sự biến ñổi của chất ..................................................................... 34 2.2.2.2 Hình thành khái niệm phản ứng hóa học. ........................................................... 37 2.2.3 Học sinh làm quen các quy luật ñịnh lượng của phản ứng hóa học.......................... 38 1 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 2.2.4 Phát triển khái niệm về phản ưng hóa học khi học “ Tính theo công thức và phương trình hóa học” ........................................................................................................ 41 2.2.5 Hình thành khái niệm phân loại phản ứng hóa học, ñồng thời bước ñầu củng cố và phát triển các khái niệm ñã nêu trên của phản ứng hóa học thông qua việc nghiên cứu các phản ứng cụ thể.......................................................................................... 42 2.6 Tiếp tục củng cố và phát triển khái niệm phản ứng hóa học khi nghiên cứu các hợp chất vô cơ quan trọng, các ñơn chất (kim loại và phi kim) và các hợp chất hữu cơ tiêu biểu.................................................................................................................................... 47 2.6.1 Khái niệm tốc ñộ phản ứng ........................................................................................ 47 2.6.2. Khái niệm phân loại phản ứng .................................................................................. 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ðẦU CỦA ðÈ TÀI ............................................ 51 3.1 Thực trạng nắm vững khái niệm phản ứng hóa học của học sinh ở trường THCS chúng tôi ñã tiến hành ñiều tra ở khối lớp 8 ở các trường THCS: Nguyễn Thị Lựu, Tràm Chim, Trường THCS Phạm Hữu Lầu. ........................................................................ 51 3.1.1 Mục ñích...................................................................................................................... 51 3.1.2 Tiến hành .................................................................................................................... 51 3.1.3 Kết quả ........................................................................................................................ 51 3.1.4 Nhận xét, nguyên nhân và giải pháp .......................................................................... 52 3.1.4.1. Nhận xét............................................................................................................... 52 3.1.4.2. Nguyên nhân và giải pháp.................................................................................. 53 3.1.4.3 Giải pháp. ............................................................................................................. 54 3.2 Thiết kế một số giáo án dạy về các phản ứng hóa học ở SGK lớp 8. ............................... 55 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT ....................................................................................... 60 1. Kết luận chung..................................................................................................................... 60 2. ðề xuất và kiến nghị ............................................................................................................ 60 2 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện ñề tài, khóa luận của em ñã hoàn tất. Có ñược kết quả của ngày hôm nay chính là nhờ công lao của toàn thể thầy cô khoa Hóa trường ðHðT ñã dạy dỗ em trong suốt khóa học, truyền cho em những kiến thức quí báu làm nền tảng ñể em thực hiện tốt khóa luận của mình.với lòng biết ơn sâu sắc em xin ñược gửi ñến:  Thầy Trần Quốc Trị là người ñã tận tình hướng dẫn, ñưa ra những ý kiến quí báu và nhiệt tình giúp ñỡ em trong suốt uqa trình thực hiện luận văn.  Các thầy cô tổ Hóa trường THCS Nguyễn Thị Lựu ñã nhiệt tình giúp ñỡ em hoàn tất việc ñiều tra thực nghiệm ñồng thời ñã cho những ý kiến quí báu về ñề tài.  Ngoài ra em còn nhận ñược sự ñộng viên hỗ trợ rất lớn từ phía gia ñình, bạn bè và người thân. Xin cảm ơn tất cả mọi người.  Cuối cùng, lời cảm ơn xin ñược gởi ñến các bạn sinh viên trong lớp ủng hộ và nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu và thực nghiệm sư phạm. ðây là lần ñầu tiên em trực tiếp nghiên cứu một ñề tài khoa học nên tất cả ñều hết sức mới mẻ. Với lượng kiến thức hạn hẹp, kinh nghiệm chưa có nhiều, thời gian lại có hạn nên khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận ñược sự chỉ bảo và góp ý chân tình của thầy cô và các bạn ñồng nghiệp. Cao Lãnh, ngày 13 tháng 4 năm 2009 Sinh viên thực hiện ðặng Thị Nhựt Thanh 3 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com QUI ƯỚC VIẾT TẮT THCS: Trung Học Cở Sở THPT: Trung Học Phổ Thông HS: Học Sinh GV: Giáo viên TG: Thời Gian 4 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com PHẦN 1: MỞ ðẦU 1) Lí do chọn ñề tài: Hóa học là một môn khoa học nghiên cứu các chất và sự biến hóa của chúng nhưng hóa học chỉ ñược coi là một môn khoa học chính thức từ khi có mục ñích yêu cầu xác ñịnh và có ñối tượng riêng. Tính chất ñộc lập của hóa học chỉ mới thể hiện vào giữa thế kỉ 17 mà thôi. Hóa học nằm trong số các khoa học trẻ nhất so với thiên văn học, toán học, vật lí học, … trong khi cac khoa học kia do mục ñích yêu cầu ñược xác ñịnh sớm, phát triển theo hướng ổn ñịnh và thuận lợi, thì hóa học không có ñược may mắn ñó. Các hoạt ñộng hóa học trong giai ñoạn ñầu tiên qua cả ngàn năm ñược tiến hành không mục ñích yêu cầu rõ rệt mà còn bị lợi dụng ñẻ phục vụ những mục ñích tôn giáo và chính trị. Cho mãi ñến thế kỉ 17 hóa học thực sự vươn lên thành một khoa học ñộc lập. Sự hình thành hóa học bắt ñầu từ thời ñiểm nào? ðể phát triển hóa học thành một môn khoa học ñộc lập thì ñã trãi qua bao nhiêu giai ñoạn? Sự trình bày như thế nào cho hợp lí qua các thời gian dài ngắn khác nhau. Chúng ta không thể nghiên cứu hóa học như một ñối tượng cô lập mà phải xét trong bối cảnh lịch sử có các hoạt ñộng xã hội khác nhau như về chính trị, kinh tế, văn hóa, … Sự phát triển của hóa học ngày càng phức tạp vì hóa học ñã có ñầy ñủ cơ sở hiện ñại về cả lí luận và thực nghiệm chặt chẽ, cả hai kết hợp dần dần tự phân hóa thành một số ngành cơ bản rồi chuyên ngành ñi sâu rồi ra ñời với số lượng và chất lượng ngày càng tăng nhanh. Như vậy nổi lên vấn ñề quan trọng là sự lựa chọn và trình bày các thông tin như thế nào nhằm bảo ñảm sự tiếp thu và nhớ dễ dàng. Các nhà khoa học lấy nguyên tử làm trung tâm và chọn các vấn ñề chủ yếu có liên quan ñến nguyên tử (ví dụ electron, hạt nhân nguyên tử …) rồi chi tiết hóa từng vấn ñề ñó tùy theo mức ñộ phát triển của khoa học trong từng thời kì (ví dụ thành phần hạt nhân nguyên tử, vỏ electron của nguyên tử, …) Như lời phát biểu của viện sỉ PI Van ðen: “Nếu không hiểu ñược quá khứ, chúng ta sẽ không hiểu ñược hiện tại, và chỉ khi ñã hiểu tường tận quá khứ và hiện tại, chúng ta mới có thể dự ñoán ñược tương lai”. 5 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com Nắm vững sự hình thành và phát triển của ngành hóa học là ñã gián tiếp nắm ñược sâu sắc sự hình thành và phát triển một số khái niệm cơ bản trong hóa học ñó cũng là nền tảng là “bàn ñạp” là bước tiến cho việc học hóa học một cách dễ dàng. Trong chương trình trung học cơ sở khi học sinh mới ñược làm quen với hóa học thì việc học sinh ñược trực tiếp tri giác các chất, quan sát hoặc tự làm các thí nghiệm ñơn giản là cách tốt nhất ñể hình thành nên các khái niệm trừu tượng về hóa học. Khi học lên các lớp trên, mức ñộ tích lũy kiến thức ñã nhiều thì học sinh sẽ học hóa học trên cơ sở kết hợp tri giác thực nghiệm với tư duy khái niệm. Các học thuyết hóa học ñều xây dựng trên cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, cụ thể là phản ứng hóa học. Cho nên việc hình thành và phát triển các khái niệm cơ bản, cụ thể là khái niệm phản ứng hóa học ñồng thời nắm vững các khái niệm ñó ở chương trình trung học cơ sở sẽ là ñà phát triển giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, khả năng tư duy logic, khả năng giải thích các hiện tượng một cách khoa học. Với những lí do cơ bản như trên nên em ñã nghiên cứu ñề tài: “HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HÓA HỌC KHI DẠY MỘT SỐ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 8 2) Mục ñích ñề tài: Hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học ở chương trình THCS khi dạy học một số nội dung chương trình hóa học lớp 8. 3) Nhiệm vụ của ñề tài: - Tìm hiểu cấu trúc chương trình THCS, nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học. - Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học khái niệm phản ứng hóa học ở vài trường THCS. - ðóng góp một số ý kiến ñể cùng nhau tìm ra những phương pháp dạy học thích hợp nhất kích thích sự hăng say, tính tích cực học Hóa Học của học sinh lớp 8 bước ñầu tiếp xúc với hóa học cũng như bước ñầu học qua những khái niệm cơ bản nhưng rất trừu tượng về hóa - Tìm hiểu một số giáo án giảng dạy ở trường THCS. 6 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com - Thực tập giảng dạy một số giáo án ñể thấy ñược việc hình thành và phát triển khái niệm phản ứng hóa học ở trường THCS. - Nhận xét và rút ra kết luận chung. 4) Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu thực tiễn:ñiều tra, phỏng vấn … - Thống kê toán học - Thực tập giảng dạy một số giáo án ở trường THCS - Trao ñổi với những giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy hóa học ở trường THCS. 5) Khách thể và ñối tượng nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy và học hóa học ở truờng THCS. - ðối tượng nghiên cứu: Sự hình thành và phát triển một số khái niệm cơ bản về hóa học ở trường THCS. 7 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Cơ sở lí luận của sự hình thành và phát triển khái niệm phản úng hóa học ở trường THCS. 1.1.1 Tầm quan trọng của việc hình thành khái niệm phản ứng trong dạy học hóa học [2], [9] Khái niệm là hình thức tư duy của con người, phản ánh sự vận ñộng, biến ñổi và phát triển của thực tế khách quan. Hình thành khái niệm là một trong những vấn ñề trung tâm của lí luận dạy học bộ môn. Nó có tầm quan trọng rất lớn không những về mặt trí dục, mà cả về mặt ñức dục nữa. Muốn nâng cao chất lượng dạy và học thì không thể không nâng cao chất lượng của việc hình thành cho học sinh những khái niệm cơ bản cụ thể là phản ứng hóa học. Trong quá trình khái quát hóa những kiến thức về chất riêng biệt và về những biến hóa của chúng, những khái niệm cơ bản là ñiểm tựa cho việc tiếp tục nghiên cứu các nguyên tố và các hợp chất hóa học. Lúc ñó, những khái niệm cơ bản dần dần ñược cụ thể hóa thêm, ñào sâu thêm và ngày càng phản ánh ñúng ñắn và ñầy ñủ hơn các mặt phức tạp của thực tế. Trong một công trình thực nghiệm về tâm lí học sư phạm, người ta cho một số học sinh lớp 4 quan sát sự phân tích của thủy ngân oxit và oxi. Sau khi quan sát hiện tượng, các em rất ngạc nhiên và hoàn toàn không thể nói ñược gì về thành phần của chất. ðiều ấy là dĩ nhiên vì ở lớp 4 các em chưa hề nghiên cứu hiện tượng này, trong ý thức chưa ñược hình thành những khái niệm hóa học cần thiết và ñủ ñể có thể hiểu ñược hiện tượng. Do ñó khi người ta hỏi về hiện tượng các em buộc phải dùng ñến những khái niệm không phù hợp, không ñúng ñể giải thích hiện tượng, như cho biến hóa nói trên là “trò ảo thuật”, gọi giọt thủy ngân bám ở thành bình là “giọt bạc”… Cũng nghiên cứu tương tự với một số học sinh ở lớp trên, người ta thấy rằng học sinh lớp 5 (chưa học hóa), khi xem tác dụng của kim loại ñồng với axit nitric thì cho ñó chỉ là một hiện tượng “bốc khói ” mà thôi. Học sinh lớp 6 khi xem thí nghiệm giữa dung dịch axit sunfuric với bari clorua hay chì axetat với kali iotua thì tỏ ra rất 8 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com thích thú. Nhưng họ không hề nghĩ rằng ñó là những phản ứng hóa học. Các em cho rằng “ ñó là trò ảo thuật thú vị”, “ñấy là sữa”, “ñấy là vàng”. Ảo thuật, sữa, vàng là những khái niệm ñã ñược hình thành trong ñầu óc của em học sinh lớp 6, những khái niệm về phản ứng hóa học thì chưa hề có. Do ñó họ xếp loại các hiện tượng trên vào khái niệm “ảo thuật, “sữa”, hay “vàng” chứ không xếp vào khái niệm “phản ứng hóa học”. Khi học sinh lớp 6 xem tác dụng của axit sunfuric với kẽm, các em cho là hiện tượng ñặc biệt, mà không cần ñun nóng. Khái niệm “sôi” ñã có trong ý thức của các em và ñược ñem vận dụng gượng ép và sai lầm ñể giải thích trường hợp này. Nhưng nếu ta lấy muối ăn hòa tan vào nước, rồi hỏi học sinh lớp 6 xem ñó là hiện tượng gì, tất nhiên các em trả lời ñược trôi chảy rằng ñó là sự hòa tan. Trong cuộc sống hằng ngày, và thông qua các môn học khác, ngay cả từ lớp dưới, khái niệm “hòa tan”ñã ñược hình thành ở học sinh lớp 6 và trong trường hợp này họ vận dụng ñúng ñắn khái niệm ñó. ðối với học sinh lớp 8, sau khi học sinh ñã tiếp thu những khái niệm cơ bản như nguyên tử, ngyên tố hóa học, phản ứng hóa học, phản ứng ôxi hóa - khử, v.v… những hiện tượng nói trên sẽ trở nên rất dễ hiểu, có thể giải thích ñúng ñắn, bằng những thuật ngữ hóa học, bằng ngôn ngữ riêng của khoa học này. Họ còn có thể dùng những khái niệm ñó mà giải thích ñược những hiện tượng phức tạp hơn như sự cháy của của phôtpho trong oxi, sự phân tích của canxi cacbonat, v.v …. Qua những ví dụ trên ñây, ta thấy rằng trong quá trình dạy học, những khái niệm dần trở thành những ñiểm tựa, vũ khí phương pháp hết sức cần thiết cho việc tiếp tục nghiên cứu các chất và các hiện tượng hóa học một cách dễ dàng, nhanh chóng và có hiệu quả. Vì thế, việc nghiên cứu hóa học trong phổ thông bắt ñầu từ việc hình thành một số khái niệm chung nhất. Như lịch sử khoa học ñã chứng minh, những khái niệm hóa học biến ñổi dần khi con người càng hiểu sâu hơn và rộng hơn về bản chất của các hiện tượng hoá học. Trong việc hình thành các khái niệm cơ bản về hóa học, thuyết cấu tạo và ñịnh luật tuần hoàn của các nguyên tố hóa học giữ vai trò cực kì quan trọng. Sự phát triển về nội 9 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com dung của những khái niệm cơ bản về hóa học ở THCS và THPT, gắn bó như hình với bóng với sự phát triển về nội dung của thuyết cấu tạo chất, của những hiểu biết về ñịnh luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Vì thế trong dạy học hóa học, người giáo viên cần chú ý rèn luyện cho học sinh thói quen nhận thức các sự kiện thực nghiệm về phản ứng hóa học dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo chất và các dữ kiện về nguyên tố hóa học, các hợp chất của chúng dưới ánh sáng của ñịnh luật tuần hoàn ðó là những yếu tố quyết ñịnh cho việc hình thành những khái niệm cơ bản về hóa học.Có thể nói, lúc ban ñầu thuyết cấu tạo chất và ñịnh luật tuần hoàn (mà cụ thể là bảng tuần hoàn) là ñối tượng nghiên cứu hóa học. Sau khi học sinh ñã tiếp thu ñược những khái niệm cơ bản về thuyết cấu tạo chất và bảng tuần hoàn chúng lại trở thành vũ khí và phương pháp chỉ ñạo việc hình thành các khái niệm hóa học khác. Việc vân dụng thuyết cấu tạo chất và ñịnh luật tuần hoàn trong việc dạy học hoá học không những có ý nghĩa hết sức to lớn ñối với việc hình thành các khái niệm cơ bản về hoá học, mà cả ñối với việc hệ thống hóa chúng cùng với những kiến thức xã hội khác. Trong chương trình trường THCS, ba chương: “Chất-Nguyên tử-Phân tử”, “Phản ứng hoá học”, “Mol”và “Tính toán hóa học” ñược nghiên cứu trong nữa năm học lớp 8. ðiều ñó càng khẳng ñịnh rằng việc hình thành những khái niệm cơ bản ñầu tiên về hóa học là nhiêm vụ quan trọng, giáo viên phải thực hiện một cách có trách nhiệm với nghệ thuật cao. 1.1.2 Quá trình hình thành các khái niệm cơ bản về hóa học [2] Muốn biết một khái niệm cụ thể phải trải qua những giai ñoạn phát triển nào, người giáo viên phải phân tích sâu sắc nội dung giáo trình. Trước hết phải tìm ñiểm xuất phát của chúng trong hệ thống các khái niệm, tức là vị trí xuất hiện ñầu tiên của nó trong chương trình. Từ ñó theo dõi xem có thể hình thành hoàn chỉnh khái niệm ñó ngay tức khắc ñược không hay phải trình bày nội dung của nó theo nhiều giai ñoạn, ngày càng sâu rộng hơn, chính xác hơn. Rồi xét xem sự hình thành của khái niệm ñó phải trãi qua mấy giai ñoạn, trong mỗi giai ñoạn cụ thể; trong mỗi giai ñoạn ñó, nội 10 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com dung cần truyền thụ mức ñộ ra sao, phương pháp dạy học như thế nào cho thích hợp… Phải có ý thức dạy như thế nào ñể bước trước phải chuẩn bị tốt cho bước sau và bước này phải ñào sâu phát triển nội dung khái niệm ñã truyền thụ ở bước trước. Sự nhận thức của học sinh diễn ra từ cái cụ thể ñến trừu tượng hóa chỉ là một bước ñi tới cái riêng, cái cụ thể. Cái riêng chỉ ñược nhận thức sâu sắc, ñầy ñủ dưới ánh sáng của lí thuyết, ñịnh luật. Việc phân tích sâu sắc nội dung của các khái niệm cơ bản về hóa học dựa vào cấu trúc, tinh thần và nội dung của chương trình, ñồng thời chiếu cố ñến những quy luật tâm lí học sư phạm là những ñiều kiện cơ bản quyết ñịnh chất lượng của việc hình thành những khái niệm này. Sau khi ñã phân tích nội dung khái niệm, vạch ra các giai ñoạn hình thành khái niệm, chúng ta phải lựa chọn những biện pháp, thủ thuật giảng dạy, hướng dẫn học sinh học tập sao cho ñạt ñược hiệu quả cao nhất. 1.1.3 Nội dung nghiên cứu của việc hình thành khái niệm [9] Muốn hình thành có hiệu quả cho học sinh một khái niệm hoặc một hệ thống khái niệm nào ñó người giáo viên cần xét kỹ nhiều mặt của khái niệm trước khi tiến hành giảng dạy. Muốn xét vấn ñề này phải xuất phát từ mục tiêu ñào tạo của cấp học và nhiệm vụ ñức trí dục của môn học tức là phải dựa chắc chắn vào nội dung chương trình của môn học ñó.Nói chung việc nghiên cứu sự hình thành của khái niệm cần trãi qua các bước sau ñây:  Xét vị trí và tầm quan trọng của khái niệm (hay hệ thống khái niệm) trong chương trình bộ môn.  Xét cấu trúc của khái niệm: khái niệm bao gồm những kiến thức cơ bản nào mà ta phải hình thành cho học sinh. Cần dựa vào trình ñộ phát triển chung của học sinh mà xét kỹ khối lượng, mức ñộ nông hay sâu của những kiến thức ñó. Như vậy ở ñây có hai bước phải thực hiện:  Xét cấu trúc của khái niệm theo quan ñiểm hiện ñại của khoa học (dựa vào chương trình hóa học cao ñẳng và ñại học).  Lựa chọn kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo cần truyền thụ cho học sinh phổ thông căn cứ vào trình ñộ phát triển của họ. 11 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com Phân tích quá trình hình thành khái niệm (hay hệ thống khái niệm) trong suốt chương trình cả THCS và THPT, nói cách khác chúng ta phải xét sự phân chia thành giai ñoạn của sự phát triển các khái niệm. Trong từng giai ñoạn, khái niệm ñược hình thành và phát triển ra sao có những yêu cầu gì về cả kiến thức lẫn kỹ năng và kỹ xảo. Sau những bước nói trên, chúng ta mới xét những ñặc ñiểm về nặt sư phạm (phương pháp tổ chức việc dạy và học) của từng giai ñoạn ñó.Tìm ra những biện pháp sư phạm hiệu nghiệm nhất thích hợp với từng giai ñoạn ñó cũng như yêu cầu chung về việc hình thành khái niệm này.Ở ñây giáo viên phải vận dụng sáng tạo những nguyên tắc dạy hóa học, mà còn phải tìm ra những biện pháp sư phạm tích cực nhất trong kho tàng hiểu biết và kinh nghiệm dạy học của mình về phương pháp tổ chức. Cuối cùng chúng ta xét tới việc tổng kết khái niệm, nhằm khái quát hóa cho học sinh những kiến thức lẻ tẻ, từng mặt của hệ thống kiến thức mà các em tiếp thu ñược trong quá trình hình thành khái niệm này. Như vậy các em sẽ nắm vững ñược khái niệm trong sự hệ thống hóa chặt chẽ. Trên ñây là nội dung của những bước chính mà giáo viên phải làm khi nghiên cứu sự hình thành của một khái niệm (hay hệ thống khái niệm) nào ñó.Tất nhiên ñây là những nét chung. Khi xét khái niệm cụ thể (như vấn ñề thuyết cấu tạo chất, ngôn ngữ và chữ viết hóa học, …) có thể không cần ñi qua tất cả các bước trên. 1.2 Cơ sở lí thuyết việc hình thành và phát triển các khái niệm cơ bản ở chương trình THCS 1.2.1 Các khái niệm cơ bản mở ñầu về hóa học [9] 1.2.1.1 Thế nào là khái niệm cơ bản. Chương trình hóa học bao giờ cũng phải là một hệ thống những kiến thức cơ bản về hóa học ñã ñược lựa chọn căn cứ vào mục tiêu ñào tạo của nhà trường vào những quy luật sư phạm và những ñặc ñiểm của khoa học hóa học. Chương trình này không thể thâu tóm ñược mọi kiến thức hóa học của thời ñại, vì kiến thức của loài người ñược tích lũy ngày càng nhiều, hệ thống kiến thức ñó chỉ có thể bao gồm ñược những hiểu biết bản chất nhất, mấu chốt nhất có thể dùng làm nền tảng, làm vũ khí ñể người học có khả năng tiếp tục ñi sâu vào ngành khoa học này cũng như các 12 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com ngành có liên quan. Có thể nói ñó là hệ thống những hiểu biết quan trọng sống còn nhất về hóa học mà không có chúng thì không thể hiểu và học hóa học ñược. Tất nhiên chương trình học tập không phải chỉ bao gồm hệ thống những kiến thức cơ bản nhất mà nó còn chứa ñựng những kiến thức hỗ trợ về hóa học và cả về những môn khác nhằm giúp học sinh hiểu ñược hệ thống những kiến thức cơ bản nhất về hóa học. Hệ thống này tạo thành bộ xương sống của chương trình. ðó là những kiến thức cơ bản nhất mà học sinh buộc phải biết.Bên cạnh ñó còn có những kiến thức cơ bản cần thiết và có những kiến thức có thể biết. Những kiến thức cơ bản nhất thường giúp học sinh suy ra ñược những kiến thức khác và chính những kiến thức cơ bản khác lại giúp ñào sâu thêm những kiến thức cơ bản nhất. 1.2.1.2 Những kiến thức cơ bản nhất về hóa học ðối với chương trình hóa học trường phổ thông Việt Nam, những kiến thức cơ bản tạo thành nội dung chủ yếu của nó chính là những nhóm khái niệm cơ bản sau ñây:  Những khái niệm về từng phản ứng hóa học riêng rẽ cụ thể, về các loại phản ứng hóa học và khái niệm chung về phản ứng hóa học.  Những khái niệm về các chất cụ thể, về các loại chất và khái niệm chung về chất và tính chất của nó.  Những khái niệm về các nguyên tố hóa học riêng rẽ, khái niệm về nguyên tố hóa học, về ñịnh luật tuần hoàn.  Những khái niệm chung và trừu tượng phản ánh những ñặc tính của các nguyên tố, các chất và phản ứng hóa học ñã ñược lấy ra coi là ñối tượng ñộc lập ñể nghiên cứu như: hóa trị, tính axit, tính thuận nghịch …  Những khái niệm về ứng dụng thực tiễn quan trọng có tính chất kỹ thuật tổng hợp của hoá học phục vụ ñời sống, sản xuất và chiến ñấu, phục vụ khoa học và kỹ thuật.  Những khái niệm thuộc về phương pháp nghiên cứu khoa học ñặc trưng cho hóa học như việc thí nghiệm, phân tích và nhận biết các chất …. Hệ thống những kiến thức có thể thay ñổi, thêm bớt về nội dung, khối lượng cũng như chương trình tự sắp xếp, tùy theo mục ñích giáo dục, và thực tiễn của từng nước 13 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com ñồng thời còn phụ thuộc vào khả năng tiếp thu của học sinh, tức là số lượng và mức ñộ những kiến thức truyền thụ phải có chọn lọc, phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở. Có thể nói rằng chương trình hóa học phổ thông Việt Nam truyền thụ những kiến thức của học thuyết về các nguyên tố hóa học và những hợp chất của chúng, ñó là những kiến thức quan trọng sống còn ñối với thực tiễn, chúng ñã ñược hệ thống tuần hoàn hệ thống lại trong bảng tuần hoàn và ñược soi sáng bởi những quan ñiểm hiện ñại của thuyết cấu tạo chất. ðể có thể xác ñịnh cụ thể nội dung những cơ sở của hóa học cần trả lời ñược những câu hỏi sau ñây:  Những nguyên tố hóa học nào có ý nghĩa sống còn quan trọng nhất cần lựa chọn ñể ñưa vào chương trình?  Cần lựa chọn những hợp chất nào của những nguyên tố ñó ñể xây dựng chương trình và nghiên cứu chúng tỉ mỉ ñến mức ñộ nào?  Cần ñưa vào chương trình những quan ñiểm lí thuyết nào (ñịnh luật, học thuyết) ñủ ñể cho phép học sinh hiểu ñược các nguyên tố hóa học, các chất và những biến hóa của chúng.  Khi ñưa ra những khái niệm cơ bản trên, cần ñưa vào những sự kiện, hiện tương hóa học cụ thể nào? ðồng thời cũng cần xét và giải quyết một vấn ñề rất mấu chốt có tính chất quyết ñịnh tới việc sắp xếp trình tự các khái niệm cơ bản trong chương trình, ñó là vấn ñề về vị trí tối ưu của việc nghiên cứu hệ thống tuần hoàn và thuyết cấu tạo nguyên tử trong chương trình. 1.2.2 Một số quan ñiểm về việc ñịnh nghĩa các khái niệm cơ bản của hóa học [9] Trong quá trình nghiên cứu hóa học, có cần thiết phải ñịnh nghĩa những khái niệm chung không? Về vấn ñề này có hai quan ñiểm:  Quan ñiểm thứ nhất cho rằng không cần phải ñịnh nghĩa khái niệm, vì chúng không thể truyền thụ cho học sinh những ñịnh nghĩa phù hợp với trình ñộ 14 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com hiện ñại của khoa học quá cao với mức ñộ hiểu biết của họ. Tốt hơn cả là chỉ cần nêu lên, liệt kê ra những dấu hiệu chủ yếu, nhờ ñó có thể phân biệt ñược khái niệm. Quan ñiểm này rõ ràng là sai lầm. Trước hết, nếu không ñưa ra ñịnh nghĩa, thì sẽ cản trở sự phát triển sau này của kiến thức về hóa học, do tính chất mơ hồ thiếu súc tích trong sự hiểu biết của học sinh về khái niệm. Nếu không nêu ñịnh nghĩa của khái niệm, chính học sinh sẽ tự tạo ra cho mình ñịnh nghĩa, và như vậy thường mắc phải sai lầm vì chưa có kinh nghiệm và chưa nắm ñược toàn diện các hiện tượng khảo sát. Chẳng hạn, có học sinh cho oxit là những chất có chứa oxi, axit chứa hidro, hay là chất có chứa hidro thay thế ñược bởi kim loại, hoặc ñó là hợp chất tạo thành bởi sự kết hợp của oxit không kim loại với nước. Thứ hai, sai lầm của quan ñiểm này thể hiện ở cho rằng có thể ñịnh nghĩa bằng sự liệt kê những dấu hiệu ñặc trưng, mà không hiểu rằng liệt kê những dấu hiệu ñặc trưng ñó là ñịnh nghĩa. Thứ ba, những ñịnh nghĩa phù hợp với trình ñộ hiện ñại của khoa học cũng không phải ñã hoàn mỹ và tuyệt ñối không chối cãi ñược. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà hóa học còn chưa nhất trí với nhau về ñịnh nghĩa của nhiều khái niệm. Thứ tư, phải truyền thụ cho học sinh những ñịnh nghĩa “tối tân”, nhất là ngay một lúc ñó, ñó chẳng qua là quan niệm siêu hình trong việc giảng dạy và không phù hợp với phương pháp sư phạm và tâm lí học. Việc tiếp thu kiến thức là một quá trình, và dĩ nhiên ñịnh nghĩa của khái niệm cũng phải phát triển như sự phát triển của nội dung khái niệm. Nếu giáo viên không giảng dạy theo quan niệm phát triển biện chứng của ñịnh nghĩa thì học sinh buộc phải tự mình làm việc ñó mỗi khi tích lũy ñược tài liệu mới và cơ sở lí thuyết mới, và như thế họ dễ mắc phải sai lầm vì thiếu sự chỉ ñạo của giáo viên.  Quan ñiểm thứ hai ñúng ñắn cho rằng ñối với một khái niệm có thể và cần ñưa ra ñịnh nghĩa của nó không phải là ñưa ra ngay một lúc ñịnh nghĩa ñầy ñủ ở trình ñộ hiện ñại của khoa học mà là một hệ thống ñịnh nghĩa từ ñơn giản ñến mức chính xác cao dần và ngày càng gần với sự thật ñể cuối cùng ñi ñến ñịnh nghĩa chính xác 15 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com cuả khái niệm mà ta cần truyền thụ cho học sinh. Như vậy trong quá trình giảng dạy có thể ñưa ra những ñịnh nghĩa sơ bộ chưa hoàn toàn ñầy ñủ, chính xác (nhưng không sai) rồi trên cơ sở tích lũy thêm những sự kiện thực nghiệm mới và nghiên cứu ngày càng sâu những cơ sở lí thuyết mới dẫn học sinh tới ñịnh nghĩa ñầy ñủ hơn và chính xác hơn.Trong mỗi ñịnh nghĩa ñi sau cần bao gồm hạt nhân chân lí của ñịnh nghĩa ñi trước, và mỗi ñịnh nghĩa mới lại phải ñược nhìn dưới ánh sáng của những quan ñiểm lí thuyết mới. Phổ biến một quan niệm cho rằng hình như ñưa ra những ñịnh nghĩa chưa ñủ chính xác sẽ khó thay thế về sau bởi những ñịnh nghĩa chính xác hơn ñúng ñắn hơn. Quả thực ñiều này có xảy ra nếu giáo viên không biết tiến hành công việc một cách có nghệ thuật. Chẳng hạn, ở lớp 8 có ñưa ra ñịnh nghĩa về axit như sau: “Axit là hợp chất mà phân tử có chứa nguyên tử hidro và khi tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước”. Lên lớp 10 khi giảng giải cho học sinh về sự phân li của axit trong nước, tạo thành ion hidro và ion gốc axit giáo viên nêu lên ñịnh nghĩa mới của axit một cách bình thản, qua quít: Bây giờ chúng ta có thể ñịnh nghĩa axit một cách khác: “Axit là những chất khi phân li tạo thành những ion dương duy nhất ñó là những ion hidro”. Rồi sau ñó cũng chẳng cho thêm những công việc bổ sung gì cả. Trong trường hợp này ta cũng không ngạc nhiên gì khi thấy sau ñó ít hôm trong các bài kiểm tra, phần lớn học sinh lại nêu lại ñịnh nghĩa về axit ñã học ở lớp 8. Ở lớp 10 giáo viên cho học sinh làm công việc sau ñây. Sau khi giải thích bản chất của sự phân li axit, giáo viên cho học sinh tập luyện viết phương trình của phản ứng phân li của một loạt những axit quen thuộc. Phân tích những hiện tượng phân li trong nước của những axit này, học sinh có thể ñi tới kết luận rằng tất cả những axit ñang xét ñều có một ñặc tính: trong nước chúng tách ra những ion hidro. Sau ñó nhắc lại những tính chất hóa học chung của những axit ñó và so sánh với những tính chất chung là khả năng tách ion hidro khi phân li. Như vậy học sinh có thể thấy rõ ràng nguồn gốc tạo nên những tính chất hóa học chung của axit là sự tách ion hidro khi axit bị phân li. Và ñến ñây giáo viên chỉ cho học sinh thấy rằng do việc tìm ra hiện tượng mới, ñịnh nghĩa ở lớp 8 không còn phù hợp với kiến thức mới của chúng ta. Vì 16 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com thế ñịnh nghĩa cũ phải ñược thay bởi ñịnh nghĩa mới chính xác hơn, ñúng ñắn hơn. Lúc ñó giáo viên nêu lên ñịnh nghĩa mới (như trong thí dụ nêu trên) và nói rằng ñịnh nghĩa cũ ñã hết vai trò của nó, từ nay về sau ta chỉ dùng ñịnh nghĩa mới này, trong các bài kiểm tra ta sẽ thấy học sinh giải thích bản chất của axit theo quan ñiểm mới. Sự thay thế dần dần, qua từng giai ñoạn, những ñịnh nghĩa kèm theo sự tích lũy những sự kiện mới có một ý nghĩa rất quan trọng làm cho học sinh xác nhận rằng nhận thức của chúng ta là một quá trình và chân lí không thể phát hiện ra ngay một lúc, mà chỉ có thể giành lấy trong quá trình vô tận nhận thức chân lí tương ñối, nhưng khách quan. Trong quá trình hình thành khái niệm, nên ñưa ñịnh nghĩa lúc nào cho thuận tiện ? Nên ñưa ñịnh nghĩa ra cho học sinh khi họ ñã biết những dấu hiệu cần thiết nhất cho việc ñịnh nghĩa. Như vậy, giúp cho họ hình thành nhanh chóng hơn và rõ nét hơn bản thân khái niệm và ñồng thời có thể sớm vận dụng ñịnh nghĩa ñó trong thực tiễn. Chẳng hạn, sau khi trình bày thí nghiệm sắt hóa hợp với lưu huỳnh thì nên chỉ cho học sinh thấy rằng người ta biết nhiều loại phản ứng, trong ñó từ một số nhiều chất có thể thu ñược một số ít chất, và phản ứng ñó gọi là phản ứng kết hợp. Sau ñó trình bày tác dụng của kẽm với lưu huỳnh và ñề nghị học sinh xét xem ñó là phản ứng gì. Trong trường hợp này ñịnh nghĩa của phản ứng kết hợp ñược dùng làm phương pháp ñể phân biệt và nhận thức những hiện tượng cụ thể và những khái niệm về các hiện tượng ñó. Cũng tương tự như vậy, sau khi trình bày cho học sinh những quan ñiểm cơ bản của thuyết nguyên tử-phân tử, lập tức nội dung của tất cả những khái niệm chung trước kia ñều ñược ñem ra xem xét lại và những ñịnh nghĩa mới lập tức mới ñược ñem ra vận dụng, trở thành phương pháp giành lấy kiến thức mới. 1.2.3 Hệ thống các khái niệm cơ bản về phản ứng hóa học ñược dạy và học ở chương trình THCS [7] Khi xét ñến khái niệm phản ứng hóa học, cần nghiên cứu ñầy ñủ các khái niệm cụ thể sau: 17 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 1.2.3.1. ðịnh nghĩa phản ứng hóa học: Quá trình biến ñổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. 1.2.3.2. Phân loại phản ứng hóa học. Sự thay ñổi số các chất ñầu và các chất ñược tạo thành sau phản ứng là cơ sở ñể phân loại các phản ứng hóa học. a) Phản ứng phân hủy: KClO3 → 2KCl b) Phản ứng kết hợp: CaO + H2O c) Phản ứng thế: Fe CuSO4 + + 3O2 Ca(OH)2 FeSO4 d) Phản ứng trao ñổi kép: KI + AgNO3 e) Phản ứng chuyển hóa ña hình: HgI2 + Cu AgI + KNO3 Hg + I2 Các phản ứng hóa học ñược phân loại dựa theo sự thay ñổi số oxi hóa của các nguyên tố phản ứng. Khi ñó người ta tách các phản ứng oxi hóa – khử thành một nhóm riêng. 1.2.3.3. Bản chất của phản ứng hóa học Ngay trước khi xuất hiện khoa học hóa học ñã có quan niệm cho rằng phản ứng hóa học là sự chuyển hóa từ những chất này thành chất khác. Sau ñó giải thích dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo chất thế nào là phản ứng hóa học, thì kiến thức bản chất của phản ứng hóa học ñi sâu hơn nhiều. Có ba mức ñộ ñi sâu quan trọng nhất:  Dưới ánh sáng của thuyết nguyên tử- phân tử thì phản ứng hóa học là sự biến ñổi thành phần và cấu tạo của phân tử các chất ban ñầu trên cơ sở ñó tạo thành phân tử các chất mới.  Dưới ánh sáng của thuyết ñiện tử về cấu tạo nguyên tử – ñó là sự chuyển hóa các chất ban ñầu thành các chất mới (không chỉ về cấu tạo phân tử ) do kết quả sự thay ñổi các liên kết hóa học, nhưng vẫn giữ nguyên hạt nhân tử 18 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com  Trên các cơ sở quan ñiểm cơ lượng tử – ñó là tương tác culong giữa các hạt nhân với ñám mây electron không bị ngăn cách có trong toàn hệ các nguyên tử tương tác. Bản chất của phản ứng hóa học ngày càng ñược khám phá sâu hơn trong lịch sử khoa học cùng với việc giải thích câu hỏi: tương tác hóa học xảy ra như thế nào, nghĩa là nghiên cứu cơ chế của của phản ứng hóa học. Nếu như thời xưa con người chỉ có thể xác nhận sự chuyển hóa chất này thành chất khác thì chưa giải thích ñược sự chuyển hóa ñó xảy ra như thế nào thì về người ta ngày càng cố gắng ñi sâu hơn và toàn diện hơn vào các quá trình xảy ra trong phản ứng hóa học. Vì thế các khái niệm sau ñây về cơ chế của chuyển hóa học ñã lần lượt xuất hiện “Về sự phá vỡ mọi liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất ban ñầu và sự xuất hiện các liên kết mới sau khi các nguyên tử ñược phân bố lại; về sự xuất hiện các hợp chất trung gian trong phản ứng hóa học; về sự xuất hiện các mạch từ những chuyển hóa sơ cấp; về sự tạo thành trạng thái chuyển tiếp trong phản ứng hóa học. Khái niệm về trạng thái chuyển tiếp cũng nằm trong mức ñộ nghiên cứu các hiện tượng hóa học, dựa trên cơ sở hóa lượng tử. Không ñược giản ñơn coi phức hoạt hóa như một hợp chất trung gian, vì sao nó vẫn là trạng thái chuyển tiếp, nghĩa là nó không phải là một hợp chất hoá học và là cầu nối tới một chất khác. Những khái niệm về các ñiều kiện của phản ứng nằm trong nhóm các khái niệm về trạng thái ban ñầu của các chất sẽ tham gia chuyển hóa hóa học cũng chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống các kiến thức về phản ứng hóa học.Từ lâu trong hóa học ñã có quan niệm cho rằng cần phải có những tương tác giữa các chất. Khi nghiên cứu các phản ứng hóa học xảy ra giữa hai hay nhiều chất, ñã xuất hiện khái niệm về sự cần thiết phải có sự tiếp xúc giữa các chất, tạo ñiều kiện cho các phân tử chất phản ứng va chạm lẫn nhau ñể có tương tác hóa học xảy ra. Vậy khi nào phản ứng hóa học xảy ra? 1.2.3.4. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? 19 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com Quá trình chuyển hóa chất này thành chất khác cực kì phức tạp, bao gồm những hoạt ñộng hóa học sơ cấp có liên quan lẫn nhau, nghĩa là gồm toàn bộ những biến ñổi xảy ra với những lượng tối thiểu tiểu phân của các chất phản ứng ban ñầu ñể tạo thành sản phẩm phản ứng. Ví dụ trong phản ứng giữa iot và hidro thì sự va chạm mạnh giữa các phân tử hidro và các phân tử iot, sự tạo thành một tập hợp hoạt phân rã tập hợp này thành hai phân tử hidro và iotua… nằm trong khái niệm hoạt ñộng hóa học sơ cấp. Song trong nhiều trường hợp khác thì sự chuyển hóa các chất ban ñầu thành các sản phẩm phản ứng xảy ra theo nhiều giai ñoạn và vì vậy bao gồm nhiều hoạt ñộng sơ cấp. Trong nhiều phản ứng hóa học, lúc ñầu xuất hiện các gốc tự do, và các gốc tự do này làm chuyển hóa hóa học tiếp tục thực hiện, ñồng thời xuất hiện tương tác hóa học giữa các ion, chúng dễ dàng tương tác với nhau do có sức hút tĩnh ñiện. Dù cơ chế các chuyển hóa hóa học có ña dạng nhưng có chung tính quy luật: trong qúa trình tiến hành các phản ứng hóa học ñều xuất hiện chất trung gian. Khả năng xuất hiện những chất trung gian ñó là một trong những ñiều kiện ñể phản ứng tiến triển. Chuyển hóa hóa học xảy ra do sự tăng các mâu thuẫn nội tại trong chất (hoặc trong hỗn hợp ban ñầu). Các phản ứng hóa học có thể xuất hiện và xảy ra nhờ cung cấp năng lượng: khi ñun nóng, do tác dụng của ánh sáng, dòng ñiện và phóng ñiện, các lực cơ học, các bức xạ. Phải có sự tiếp cận (va chạm) giữa các tiểu phân của chất thì mới có phản ứng hóa học xảy ra. Sự va chạm này là cần thiết ñể tạo nên một tập hợp hoạt hóa, ñể có sự phân bố lại giữa các chất tham gia phản ứng, giữa tiểu phân của chất và năng lượng của chất. Trong trường hợp phản ứng tỏa nhiệt ñể thực hiện một hoạt ñông sơ cấp của phản ứng thì cũng cần có một tiểu phân, biến ñổi hóa học không xảy ra trong phân tử cô lập bởi vì phân tử này phải cung cấp năng lượng tỏa ra không những cho các phân tử của sản phẩm phản ứng sinh ra từ phân tử cô lập mà còn các tiểu phân khác nữa, trừ những trường hợp trong ñó phản ứng có năng lượng thoát ra dưới dạng ánh sáng. Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học là gì? 20 PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan