Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học Hình học không gian -cách xác định khoảng cách...

Tài liệu Hình học không gian -cách xác định khoảng cách

.PDF
19
809
131

Mô tả:

Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 Vấn  đề  2.  Xác  định  khoảng  cách   NỘI  DUNG  PHƯƠNG  PHÁP   Mấu  chốt  của  nó  là  tính  được  khoảng  cách  từ  chân  đường  cao  của  khối  chóp  đến  mặt   bên  đối  diện  với  nó.  Khi  đó  khoảng  cách  từ  điểm  bất  kỳ  đến  mặt  phẳng  ta  quy  về  khoảng   cách  từ  chân  đường  vuông  góc  tới  mặt  phẳng  đó;  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  chéo   nhau  quy  về  khoảng  cách  từ  điểm  đến  mặt  phẳng  và  như  vậy  vẫn  là  khoảng  cách  từ  chân   đường  cao  của  khối  chóp  đến  mặt  bên  đối  diện  với  nó.   Ta  cùng  xét  bài  toán  sau:   Bài  toán  1.  Cho  hình  chóp  S.ABC  có  hình  chiếu  vuông  góc  của  S  lên  mặt  đáy  (ABC)  là  H.  Tính   khoảng  cách  từ  H  đến  mặt  bên  (SBC).   Kẻ  HI  vuông  góc  với  BC  tại  I.   Kẻ  SK  vuông  góc  với  SI  tại  K.   ⎧ BC ⊥ HI ⎪ Ta  có:   ⎪ ⇒ BC ⊥ (SHI ) ⇒ BC ⊥ HK .   ⎨ ⎪ BC ⊥ SH ⎪ ⎩ K ⎧ C ⎪ HK ⊥ SI ⎪ ⇒ HK ⊥ (SBC ) .   ⎨ A H ⎪ ⎪ ⎩HK ⊥ BC I Tam  giác  vuông  SHI  ta  có:   1 1 1 B = + 2 .     2 2 HK SH HI   HI  có  nhiều  cách  tính  khác  nhau  phụ  thuộc  vào  vị  trí  của  H  tuy  nhiên  tổng  quát  tính  theo   S diện  tích   HI = 2S HBC .           BC Ngoài  ra.  Tính  khoảng  cách  theo  thể  tích  như  sau:   ( ) d H ;(SBC ) = 3VSHBC .   SSBC Nhưng  khi  đã  áp  dụng  thuần  thục  cách  tính  quy  về  chân  đường  vuông  góc  H  các  em  sẽ   không  cần  phải  sử  dụng  công  thức  khoảng  cách  theo  thể  tích  như  trên.   Bài  toán  2.  Tính  khoảng  cách  từ  điểm  M  đến  mặt  phẳng  (P).   Bài  toán  này  tôi  chỉ  đề  cập  đến  ứng  dụng  thực  tế  tức  (P)  là  mặt  bên  khối  chóp  và  gọi  (Q)  là   mặt  đáy  khối  chóp.   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 1 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202   Xác  định  chân  đường  cao  H  hạ  từ  đỉnh  S   của  khối  chóp  xuống  mặt  đáy  (Q).   Kéo  dài  MH  cắt  (P)  tại  A.  Khi  đó  ta  có:     ( ) = MA .   d ( H ;( P )) HA S d M ;( P ) Bài  toán  quy  về  tính  khoảng  cách  từ  H  đến   mặt  phẳng  (P)  đây  chính  là  bài  toán  1  đã   trình  bày  ở  trên.Ta  tạm  gọi  đây  là  phương   pháp  đổi  điểm(đổi  điểm  cần  tính  về  chân   đường  vuông  góc).   M H (Q) (P) A   ! =1200 .   Ví  dụ  1.  Cho  hình  chóp  S.ABC  có  đáy  ABC  là  tam  giác  cân  tại  A,   AB = AC = 2a, BAC Hình  chiếu  vuông  góc  của  S  lên  mặt  đáy  (ABC)  là  điểm  H  thuộc  cạnh  AB  sao  cho   HA = 2HB .   Biết  góc  giữa  mặt  bên  (SBC)  và  mặt  đáy  bằng   600 .       a) Tính  khoảng  cách  từ  H  đến  mặt  phẳng  (SBC).   b) Tính  khoảng  cách  từ  A  đến  mặt  phẳng  (SBC).   Lời  giải:   a) Gọi  M  là  trung  điểm  của  BC  ta  có   AM ⊥ BC .   Kẻ  HI  song  song  với  AM  cắt  BC  tại  I.   ⎧ ⎪ BC ⊥ HI ! = 600 chính   Ta  có   ⎪ ⇒ BC ⊥ (SHI ) nên  góc   SIH ⎨ ⎪ ⎪ ⎩ BC ⊥ SH là  góc  giữa  hai  mặt  phẳng  (SBC)  và  (ABC).   1 ! Ta  có:   AM = AC.cos MAC = 2a. = a .   2   S C A K M H I B HI BH 1 a = = ⇒ HI = .   Theo  định  lý  Talets  ta  có:   AM BA 3 3 a Tam  giác  vuông  SHI  có:   SH = HI.tan 600 = .             3 Kẻ  HK  vuông  góc  với  SI  tại  K  ta  có   HK ⊥ (SBC ) .     Tam  giác  vuông  SHI  có:   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 2 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 1 1 1 1 1 12 a 3 = + = + = 2 ⇒ HK = .   2 2 2 2 2 6 HK SH HI a ⎛ a ⎞⎟ ⎛ a ⎞⎟ ⎜⎜ ⎟ ⎜⎜ ⎟ ⎜⎜⎝ ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎟⎠ 3 ( ) Vậy   d H ;(SBC ) = HK = ( ) b) Ta  có:   d A;(SBC ) = a 3 .   6 AB a 3 a 3 .d H ;(SBC ) = 3d H ;(SBC ) = 3. = .   HB 6 2 ( ) ( ) Bài  toán  3.  Tính  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  chéo  nhau  a  và  b.    Tôi  trình  bày  cách  tính  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  chéo  nhau  bằng  cách  quy  về   khoảng  cách  từ  điểm  đến  mặt  phẳng.   Bước  1.  Dựng  mặt  phẳng  (P)  chứa  đường  thẳng  b  và  cắt  đường  thẳng  a  tại  A.   Bước  2.  Từ  A  kẻ  đường  thẳng   b '/ /b ,  gọi  (Q)  là  mặt  phẳng  chứa  a  và  b’.   ( ) ( ) Bước  3.  Khi  đó   d (b;a) = d b;(Q ) = d M ;(Q ) ,∀ M ∈ b .   Như  vậy  bài  toán  quy  về  tính  khoảng  cách  từ  một  điểm   bất  kỳ  từ  điểm  M  trên  b  đến  mặt  phẳng  (Q).  Đây  chính   là  bài  toán  2  đã  trình  bày  ở  trên.     (Q) a b' A b (P) M     Chú  ý.  Trong  đề  thi  đại  học  thông  thường  yêu  cầu  tính  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng   chéo  nhau  trong  đó  có  một  đường  thẳng  nằm  trên  mặt  đáy  và  một  đường  thẳng  khác  chống   lên(thường  là  cạnh  bên).  Khi  đó  (P)  chính  là  mặt  đáy  đáy.  Mục  đích  dựng  mặt  phẳng  (Q)  là   lấy  chân  đường  vuông  góc  hạ  từ  đỉnh  xuống  mặt  đáy  để  thuận  tiện  cho  bước  tính  khoảng   cách  từ  điểm  đến  mặt  phẳng  (Q).  Để  thuận  tiện  ta  dựng  một  hình  bình  hành(không  phải  là   một  đường  thẳng  b’  song  song  với  b).   Nếu  không  có  đường  thẳng  nào  nằm  trong  mặt  đáy  lúc  này  ta  chọn  một  mặt  phẳng  chứa  một   trong  hai  đường  thẳng  đó  là  mặt  đáy  và  thực  hiện  tương  tự  cách  trên.   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 3 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 Ví  dụ  2(TSĐH  Khối  A,A1  2012)  Cho  hình  chóp  S.ABC  có  đáy  ABC  là  tam  giác  đều  cạnh  a,   hình  chiếu  vuông  góc  của  S  lên  mặt  đáy  (ABC)  là  điểm  H  thuộc  đoạn  AB  sao  cho   HA = 2HB .   Góc  giữa  SC  và  mặt  phẳng  (ABC)  bằng   600 .  Tính  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  SA  và   BC.   Lời  giải:   Trong  mặt  phẳng  (ABC)  dựng  hình  bình  hành   ACBD.   Ta  có:   BC / /AD ⇒ BC / /(SAD ) .   ( ) ( ) ⇒ d ( BC;SA) = d BC;(SAD ) = D B;(SAD ) = BA 3 .d H ;(SAD ) = d H ;(SAD ) HA 2 ( ) ( ) S       A K F C M N H B E   Muốn  tính  khoảng  cách  từ  H(chân  đường  cao)  đến  mặt  đối  diện  ta  cần  kẻ  đường  thẳng  vuông  góc  với   D AD  và  tính  độ  dài  đoạn  thẳng  SH.   Kẻ   HF ⊥ AD tại  F,  kẻ   HK ⊥ SF tại  K  ta  có   HK ⊥ (SAD ) .   Gọi  M  là  trung  điểm  của  AB  ta  có   CM ⊥ AB ⇒ CM = AB sin 600 = a 3 .   2 2 ⎛ a 3 ⎞⎟ ⎛ a a ⎞2 a 7 ⎜ ⎟⎟ + ⎜⎜ − ⎟⎟ = Tam  giác  vuông  CMH  có:   CH = CM + MH = ⎜⎜ .   ⎟ 3 ⎜⎝ 2 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2 3 ⎟⎠ 2 2 ! = 600 Ta  có:   SH ⊥ ( ABC ) ⇒ SCH  là  góc  giữa  SC  và  mặt  đáy  (ABC).   Suy  ra:   SH = CH .tan 600 = a 21 .   3 Để  ý  HF  là  đường  cao  của  tam  giác  HAD  có:   HF = 2S HAD HA.AD sin 600 2a 3 a 3 = = HA.sin 600 = . = .   AD AD 3 2 3 Tam  giác  vuông  SHF  có:   1 1 1 1 1 24 a 42 = + = + = 2 ⇒ HK = .   2 2 2 2 2 12 HK SH HF 7a ⎛ a 21 ⎞⎟ ⎛ a 3 ⎞⎟ ⎜⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜⎜ 3 ⎟⎟⎟ ⎜⎜⎜ 3 ⎟⎟⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 4 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 3 3 a 42 a 42 Suy  ra   d ( BC;SA) = HK = . = .   2 2 12 8 Nhận  xét.  Rõ  ràng  việc  dựng  hình  bình  hành  ACBD  cho  phép  ta  tính  độ  dài  HF  theo  công   thức  diện  tích  hết  sức  đơn  giản.  Đây  chính  là  thuận  lợi  của  phép  dựng  này.  Ngoài  ra  ta  có  thể   tính  CH  và  HF  theo  cách  khác  sau  đây:       Định  lý  hàm  số  côsin  cho  tam  giác  CHB  có:   CH = HB 2 + BC 2 − 2HB.BC cos600 = a 7 a 21 ⇒ SH = CH .tan 600 = .   3 3 Gọi  N  là  trung  điểm  của  BC  ta  có   AN ⊥ BC, BC / /AD ⇒ AN ⊥ AD .   Kéo  dài  HF  cắt  BC  tại  E  ta  có   HF / /AN .   Theo  talets  ta  có:   HE HE BH 1 2 2 a 3 a 3 = = = ⇒ HF = 2HE = AN = . = .       EF AN BA 3 3 3 2 3 A. CÁC  DẠNG  TOÁN   DẠNG  1.  KHOẢNG  CÁCH  TỪ  ĐIỂM  ĐẾN  MẶT  PHẲNG   Ví  dụ  1.  Cho  hình  chóp  S.ABC  có  đáy  ABC  là  tam  giác  vuông  tại  B,   AB = a, AC = 2a .  Gọi  I,H,J   lần  lượt  là  trung  điểm  của  BC,AI,SC.  Tam  giác  SAI  cân  tại  S  và  nằm  trong  mặt  phẳng  vuông   góc  với  đáy  (ABC).  Biết  góc  giữa  hai  mặt  phẳng  (SAB)  và  (ABC)  bằng   600 .  Tính  thể  tích  khối   chóp  S.ABC  và  khoảng  cách  từ  H  đến  mặt  phẳng  (ABJ).   Lời  giải:   Gọi  M  là  trung  điểm  của  AB  ta  có  MH  là  đường   trung  bình  của  tam  giác  ABI  nên:     MH / /BC ⇒ MH ⊥ AB ⇒ AB ⊥ (SHM ) .   ! = 600 là  góc  giữa  mặt  phẳng  (SAB)   Do  đó  góc   SMH S J và  (ABC).   Theo  pitago  ta  có: BC = AC 2 − AB 2 = a 3 .   BI BC a 3 Ta  có:   MH = = = .   2 4 4 C F A D K H I M E B Tam  giác  vuông  SHM  có:   SH = HM tan 600 = Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia   a 3 3a . 3 = .   4 4 5 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 1 1 1 3a a3 3 Vì  vậy  VS .ABC = SH .S ABC = .SH .AB.BC = . .a.a 3 = .   3 6 6 4 8 Tính   d H ;( ABJ ) :   ( ) Nhận  xét.  Xét  khối  chóp  J.ABC  lúc  này  H  không  phải  là  chân  đường  cao  của  khối  chóp  này.   Ta  tìm  cách  quy  về  chân  đường  vuông  góc  của  khối  chóp  J.ABC.  Vậy  trước  tiên  phải  tìm  chân   đường  vuông  góc  hạ  từ  đỉnh  J  xuống  mặt  đáy  (ABC).   Kẻ  JK  song  song  với  SH  cắt  CH  tại  K  ta  có   JK ⊥ ( ABC ) và  K  là  trung  điểm  của  CH.   Kéo  dài  CH  cắt  AB  tại  D:   ( ) Ta  có   d H ;( ABJ ) = Theo  talets  ta  có:   HD .d K ;( ABJ ) .     KD ( ) DH HM 1 HD 2 2 = = ⇒ = ⇒ d H ;( ABJ ) = d K ;( ABJ ) .   DC BC 4 KD 5 5 ( ) ( ) Kẻ   KE / /BC cắt  AB  tại  E  ta  có   KE ⊥ AB .  Kẻ  KF  vuông  góc  với  JE  ta  có   KF ⊥ ( ABJ ) .   Theo  talets  ta  có:   1 3a KE DK 5 5 5a 3 = = ⇒ KE = BC = .  Tam  giác  SHC  có: JK = SH = .   2 8 BC DC 8 8 8 Tam  giác  vuông  JKE  ta  có:   1 1 1 1 1 1792 15a 7 = + = + = ⇒ KF = .   2 2 2 2 2 2 112 KF JK KE 225a ⎛ 3a ⎞⎟ ⎛ 5a 3 ⎞⎟ ⎜⎜ ⎟ ⎜⎜ ⎟ ⎜⎝ 8 ⎟⎟⎠ ⎜⎜ 8 ⎟⎟⎟ ⎝ ⎠ 2 2 15a 7 3a 7 Vậy   d H ;( ABJ ) = .KF = . .                 = 5 5 112 56 ( ) DẠNG  2.  KHOẢNG  CÁCH  GIỮA  HAI  ĐƯỜNG  THẲNG  CHÉO  NHAU     *Tính  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  trong  đó  có  một  đường  thẳng  nằm  trên  mặt  đáy   Ví  dụ  1.  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  nửa  lục  giác  đều,   AB = BC = CD = a,SA = a 3 và  vuông  góc  với  mặt  đáy  (ABCD).  Gọi  M,I  lần  lượt  là  các  điểm   thuộc  đoạn  SB  và  SD  sao  cho   SM = 3MB,3ID = 4IS .  Chứng  minh  SD  vuông  góc  với  mặt   phẳng  (AMI)  và  tính  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  AD  và  SC.   Lời  giải:   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 6 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 S 3 Ta  có:   SI.SD = SD 2 = 3a 2 = SA2 ⇒ I trùng   7 với  chân  đường  cao  hạ  từ  A  lên  SD.   I Do  đó   SD ⊥ AI .   3 M K Tương  tự:   SM .SB = SB 2 = 3a 2 = SA2 nên   4 C B M  trùng  với  chân  đường  cao  hạ  từ  A  lên   H SB.   D A E F Ta  có:     ⎧ BD ⊥ AB ⎪   ⎪ ⇒ BD ⊥ (SAB ) ⇒ BD ⊥ AM .   ⎨ ⎪ BD ⊥ SA ⎪ ⎩ Do  đó   AM ⊥ (SBD ) ⇒ AM ⊥ SD .   Suy  ra   SD ⊥ ( AMI ) .               Tính   d ( AD;SC ) :   ( ) ( ) Ta  có   AD / /BC ⇒ AD / /(SBC ) ⇒ d ( AD;SC) = d AD;(SBC ) = d A;(SBC ) .   Kẻ  AH  vuông  góc  với  BC  tại  H,  kẻ  AK  vuông  góc  với  SH  tại  K  ta  có   AK ⊥ (SBC ) .   Gọi  E,F  lần  lượt  là  hình  chiếu  vuông  góc  của  B,C  trên  AD  ta  có   EF = BC = a và   AE = DF = Suy  ra   AB = BC = AB 2 + AE 2 = a 2 + Suy  ra   AH = BE = a .   2 a2 a 5 = .   4 2 a 5 .   2 Tam  giác  vuông  SAH  có:   1 1 1 1 1 17 15 = 2+ = + = ⇒ AK = a .   2 2 2 2 2 17 AK SA AH 15a ⎛ a 5 ⎞⎟ (a 3) ⎜⎜ ⎟ ⎜ 2 ⎟⎟⎟ ⎜⎝ ⎠ Vậy   d ( AD;SC ) = AK = a 15 .               17 Ví  dụ  2.  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  thang  vuông  tại  A  và  D, AD = 2a ,     AB = 3a,CD = a .  Tam  giác  SAD  cân  tại  S  và  nằm  trong  mặt  phẳng  vuông  góc  với  đáy.  Biết   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 7 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 góc  giữa  mặt  phẳng  (SBC)  và  mặt  đáy  bằng   600 .  Tính  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  SA   và  BC  theo  a.   Lời  giải:   Gọi  H  là  trung  điểm  của  AD.  Do  tam  giác   SAD  cân  tại  S  nên   SH ⊥ AD .   Hai  mặt  phẳng  (SAD)  và  (ABCD)  vuông   góc  và  có  giao  tuyến  HD  nên   SH ⊥ ( ABCD ) .   Kẻ  HI  vuông  góc  với  BC  tại  I  khi  đó   ⎧ ⎪ BC ⊥ HI ⎪ ⇒ BC ⊥ (SHI ) nên  góc   ⎨ ⎪ ⎪ ⎩ BC ⊥ SH ! = 600 chính  là  góc  giữa  hai  mặt  phẳng   SIH S M D K C I H T A E (SBC)  và  (ABCD).   Bài  toán  này  có  một  ý  nữa  đó  là  tính  thể   tích  của  khối  chóp  S.ABCD  ta  tính  đường   cao  SH  vì  vậy  cần  tính  được  độ  dài  HI.   Để  tính  HI  ta  sử  dụng  công  thức  diện  tích:   2S HI = HBC .   BC Diện  tích  tính  gián  tiếp(lấy  diện  tích  cả  hình   thang  trừ  đi  diện  tích  hai  tam  giác  vuông  nhỏ).   Độ  dài  BC  tính  thông  qua  tam  giác  vuông.             Kẻ  CE  song  song  với  AD  cắt  AB  tại  E.   F B   Tam  giác  vuông  CEB  có:   CE = EB = 2a nên  là  tam  giác  vuông  cân  suy  ra   BC = 2a 2 .   Ta  có:     S HBC = S ABCD −S HAB −S HCD = = Suy  ra   HI = AB +CD HA.AB HD.CD .AD − − 2 2 2 .   3a + a a.3a a.a .2a − − = 2a 2 2 2 2 2S HBC 2.2a 2 = = a 2 ⇒ SH = HI.tan 600 = a 6 .   BC 2a 2 Trong  mặt  phẳng  (ABCD)  dựng  hình  bình  hành  ACBF   ( ) Ta  có   BC / / A F ⇒ BC / /(SAF ) ⇒ d ( BC;SA) = d BC;(SAF ) .     Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 8 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 IT d H ;(SAF ) .   Kéo  dài  HI  cắt  AF  tại  T  khi  đó   d BC;(SAF ) = d I ;(SAF ) = HT ( Ta  có:   HT = ) ( ) ( ) ! 2S HAF HA.A F sin HAF a 2 = = HA.sin1350 = .   AF AF 2 Suy  ra   IT = HI + HT = 3a 2 IT ⇒ = 3 ⇒ d BC;(SAF ) = 3d H ;(SAF ) .   2 HT ( ) ( ) Kẻ  HK  vuông  góc  với  ST  tại  K  ta  có   HK ⊥ (SAF ) .   Tam  giác  vuông  SHT  có:   1 1 1 = + = 2 2 SK SH HT 2 Vậy   d (SA; BC ) = 3HK = 3a 1 (a 6 ) 2 + 1 2 ⎛ a 2 ⎞⎟ ⎜⎜ ⎟ ⎜⎜ 2 ⎟⎟⎟ ⎝ ⎠ = 13 6 ⇒ HK = a .   2 13 6a 6 .             13 Chú  ý.  Ta  có  thể  quy  khoảng  cách  từ  BC  đến  mặt  phẳng  (SAF)  về  H  bằng  cách  kéo  dài  AD  cắt   BC  tại  M.     ( ) ( ) Khi  đó   d BC;(SAF ) = d M ;(SAF ) = Theo  talets  ta  có:   MA d H ;(SAF ) .   HA ( ) MD CD 1 MA = = ⇒ = 3 ⇒ d BC;(SAF ) = 3d H ;(SAF ) .   MA AB 3 HA ( ) ( ) Ta  có  kết  quả  tương  tự  cách  trên.       ! = 600 .  Hình  chiếu  vuông   1.  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  thoi  cạnh  a,   ABC góc  của  S  lên  mặt  đáy  trùng  với  trọng  tâm  G  của  tam  giác  ABC,  đường  thẳng  SA  tạo  với  đáy   góc   600 .  Tính  thể  tích  khối  chóp  S.ABCD  và  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  AD  và  SB.   Bài  giải   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 9 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 S Gọi  M  là  trung  điểm  của  BC,  khi  đó  G  là  giao   điểm  của  AM  và  BD.   Tam  giác   AM = AB sin 600 = a 3 .   2 ! = 600 Góc   SG ⊥ ( ABCD ) ⇒ SAG là  góc  giữa  SA   và  mặt  phẳng  (ABCD).   Tam  giác  vuông  SAG  có:   D M 2 2 a 3 SG = AG tan 60 = AM .tan 600 = . . 3 = a .   3 3 2 0 S ABCD = 2S ABC = BA.BC sin 600 =       VS .ABCD C H G B A   a2 3 .       2 1 1 a2 3 a3 3 (đvtt).   = SG.S ABCD = .a. = 3 3 2 6 Tính   d ( AD;SB) :   Ta  có:     ( ) AD / /BC ⇒ AD / /(SBC ) ⇒ d ( AD;SB) = d AD;(SBC ) ( ) = d A;(SBC ) = .   AM d G;(SBC ) = 3d G;(SBC ) GM ( ) ( ) Kẻ  GH  vuông  góc  với  SM  tại  H  ta  có   GH ⊥ (SBC ) .   Tam  giác  vuông  SGM  có:   1 1 1 1 1 13 a 13 = + = + 2 = 2 ⇒ GH = .   2 2 2 2 13 GH GM SG a a ⎛ a 3 ⎞⎟ ⎜⎜ ⎟ ⎜⎜ 6 ⎟⎟⎟ ⎝ ⎠ Suy  ra   d ( AD;SB ) = 3GH = 3a 13 .       13 Ví  dụ  6.  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  thang  vuông  tại  A  và  B,   BC = a, AB = AD = 2a .  Cạnh  bên  SA  vuông  góc  với  mặt  đáy  (ABCD),  mặt  bên  (SBC)  tạo  với   mặt  đáy  góc  600.  Gọi  M  là  trung  điểm  cạnh  SB,  mặt  phẳng  (ADM)  cắt  cạnh  SC  tại  N.  Tính  thể   tích  khối  chóp  S.ABCD  và  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  BN  và  CD.   Lời  giải:   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 10 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 Vì  AD//BC  nên  MN//BC  do  đó  N  là  trung  điểm  của  SC.   ⎧ ⎪ BC ⊥ AB ! = 600 .   Ta  có   ⎪⎨ ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ SBA ⎪ ⎪ ⎩ BC ⊥ SA Vì  vậy   SA = AB tan 600 = 2a 3 .       1 1 BC + AD 1 a + 2a .AB = .2a 3. .2a = 2a 3 3 (đvtt).   Suy  ra    VS .ABCD = SA.S ABCD = .SA. 3 3 2 3 2 Gọi  E  là  trung  điểm  của  BC  khi  đó  AE//BC  và   AE = BC = a nên  ABCE  là  hình  chữ  nhật.   Gọi  I  là  giao  điểm  của  AC  và  BE  khi  đó  I  là  trung  điểm  của  AC,  vì  vậy  NI//SA  suy  ra   NI ⊥ (ABCD) .     Ta  có   CD / /BE ⇒ CD / /(NBE ) ⇒ d (CD; BN ) = d (C;(NBE )) .   ⎧ NI ⊥ CK ⎪ Kẻ  CK  vuông  góc  với  BE  tại  K  ta  có   ⎪⎨ ⇒ CK ⊥ (NBE ) .   ⎪ NK ⊥ BE ⎪ ⎩ Tam  giác  vuông  BCE  có  CK  là  đường  cao  vì  vậy   1 1 1 1 1 2a 5 = + = 2 + 2 ⇒ CK = .   2 2 2 5 CK CB CE a 4a Vì  vậy   d (CD; BN ) = CK = 2a 5 .     5 *Tính  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  chéo  nhau  cùng  chếc  so  với  mặt  đáy   Bài  toán  này  sẽ  khó  hơn  bài  toán  loại  trên.   Ví  dụ  1.  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  thoi,   AB = BC = BD = a ,  mặt  bên   (SAB)  là  tam  giác  đều  và  nằm  trong  mặt  phẳng  vuông  góc  với  mặt  đáy  (ABCD).  Gọi  M  là   trung  điểm  cạnh  SD.  Tính  thể  tích  khối  chóp  S.ABCD  và  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng   SB  và  CM.   Lời  giải:   Gọi  H  là  trung  điểm  cạnh  AB,  ta  có   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 11 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 ⎧SH ⊥ AB ⎪ ⎪   ⇒ SH ⊥ (ABCD) .   ⎨ ⎪ ⎪ ⎩(SAB) ⊥ (ABCD) Tam  giác  ABD  đều  cạnh  a,   S ABCD = 2S ABD a2 3 a2 3 = 2. = .   4 2 AB 2 a2 a 3 2 SH = SA − = a − = .   4 4 2 2 1 1 a 3 a2 3 a3 Vì  vậy  VS .ABCD = SH .S ABCD = . . = (đvtt).   3 3 2 2 4 Tính  khoảng  cách:   Gọi  O  là  trung  điểm  cạnh  BD,  ta  có  MO//SB  nên   SB / /( AMC ) .   ( ) Vì  vậy   d (SB;CM ) = d B;( AMC ) = 3VM .ABC .   S AMC 1 1 1 1 1 a3 Ta  có  VM .ABC = d M ;( ABCD ) .S ABD = . d ( H ;(ABCD)). S ABCD = VS .ABCD = .   3 3 2 2 4 16 ( ) Tam  giác  AMC  có     SB a 3a 2 3a 2 a 6 2 2 OM = = ;SD = SH + HD = + = ; 2 2 4 4 2 AM = SA2 − 2 2 SD 6a a 10 = a2 − = 4 16 4 .         2. Cho  hình  lăng  trụ  đứng  ABC.A’B’C’  có  đáy  ABC  là  tam  giác  vuông  tại  A,   AB = a, BC = 2a .   Mặt  bên  ACC’A’  là  hình  vuông.  Gọi  M,N,P  lần  lượt  là  trung  điểm  của  AC,CC’,A’B’  và  H  là   hình  chiếu  của  A  lên  BC.  Tính  thể  tích  khối  chóp  A’.HMN  và  khoảng  cách  giữa  hai  đường   thẳng  MP  và  HN.   Bài  giải   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 12 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 A' Nhận  xét.  Rất  khó  tính  thể  tích  khối  chóp   C' A’.HMN  nếu  ta  không  xác  định  được  đáy.   P E Coi  mặt  đáy  khối  chóp  này  là  (A’MN).   B' Ta  có:   N S A' MN = S ACC ' A' −S A' AM −SCMN −S A'C ' N   .   a 2 a 2 a 2 3a 2 2 =a − − − = A M 4 8 4 8 C HC HC K d H ;( A' MN ) = d B;( A'MN) = .AB H BC BC   B Tam  giác  vuông  ABC  có  AH  là  đường  cao     nên:   ( ) ( ) CH CA2 3a 2 3 CH .BC = CA ⇒ = = = .   BC BC 2 4a 2 4 3 3a Vậy   d H ;( A' MN ) = AB = .   4 4 Suy  ra:   1 VH .A' MN = d H ;( A' MN ) .S A' MN 3               1 3a 3a 2 3a 3 = . . = 3 4 8 32 2 ( ) ( ) Gọi  E  là  trung  điểm  của  B’C’  ta  có   EP / /A'C '/ /CM , EP = CM = a ⇒ CMPE là  hình  bình  hành   2 suy  ra   MP / /CE ⇒ MP / /( BCC ' B ') .   ( ) ( ) Do  đó   d ( MP;HN ) = d MP;( BCC ' B ') = d M ;( BCC ' B ') .   Kẻ  MK  vuông  góc  với  BC  tại  K  ta  có   MK ⊥ ( BCC ' B ') .   1 AB.AC a.a 3 a 3 Ta  có   MK = AH = .   = = 2 2.2a 4 2 AB 2 + AC 2 Vậy   d ( MP;HN ) = a 3 .   4 Nhận  xét.  Nếu  khối  chóp  có  mặt  đáy  không  là  mặt  đáy  của  khối  lăng  trụ  hoặc  khối  chóp  ban   đầu  ta  lựa  chọn  một  đáy  hợp  lý  sao  cho  việc  tính  diện  tích  đáy  và  khoảng  cách  từ  đỉnh  còn  lại   đến  đáy  đó  đơn  giản  để  tính  thể  tích.  Tương  tự  nếu  hai  đường  thẳng  chéo  nhau  không  có   đường  thẳng  nào  nằm  trên  mặt  đáy  ta  phải  xác  định  mặt  phẳng  đáy  mới(chứa  một  đường   thẳng  và  song  song  với  đường  thẳng  còn  lại)  để  quy  về  tính  khoảng  cách  như  các  bài  toán  có   một  đường  thẳng  thuộc  mặt  đáy  quen  thuộc.           Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 13 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 DẠNG  3.    KHỐI  ĐA  DIỆN  CHO  TRƯỚC  KHOẢNG  CÁCH   Khi  cho  trước  khoảng  cách  ta  phải  định  chính  xác  công  thức  khoảng  cách  đó.  Sau  đó  tìm  ra   các  yếu  tố  của  khối  đa  diện  để  hoàn  thiện  bước  tính  thể  tích,  góc  hoặc  khoảng  cách  tùy  thuộc   vào  yêu  cầu  đề  bài.   3.  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABC  là  hình  bình  hành  và   SA = SB = AB = 2BC = 2a ,  góc   ! =1200 .  Gọi  M  là  trung  điểm  của  AB.  Biết  hình  chiếu  vuông  góc  H  của  S  lên  mặt  đáy   ABC 3 .   5 (ABCD)  nằm  trong  tứ  giác  ABCD  và  khoảng  cách  từ  M  đến  mặt  phẳng  (SCD)  bằng   a Tính  thể  tích  khối  chóp  S.ABCD.   Bài  giải   Tam  giác  SAB  đều  nên   AB ⊥ SM .   Mặt  khác   SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ AB .  Do  đó   S AB ⊥ (SHM ) ⇒ AB ⊥ HM .   Kéo  dài  HM  cắt  CD  tại  I  ta  có   CD ⊥ (SMI ) .   B C K Kẻ   MK ⊥ SI tại  K  ta  có   MK ⊥ (SCD ) .   M H A Ta  có   SM = SB sin 60 = a 3 .   0 D 2S ABC AB.BC sin1200 a 3 = = Xét   AB AB 2 tam  giác  SMI  ta  có:                     I MI = d (C; AB ) =   SH 2 = SM 2 − HM 2 = 3a 2 − HM 2 (1) a 3 .SH SH .MI 5 SI = = 2 = SH MK 2 3 a 5 .   2 SH 2 = SI 2 − HI 2 = SI 2 −( MI − HM ) 2 ⎛a 3 ⎞⎟ 5 ⎜ = SH 2 −⎜⎜ − HM ⎟⎟⎟ (2) ⎜⎝ 2 4 ⎟⎠ ( So  sánh  (1)  và  (2)  ta  có:   3a − HM = a 3 − 2HM 2 2 ) 2 ⎡ HM = 0 ⎢ ⇔⎢ .   ⎢ HM = 4a 3 ⎢ 5 ⎣ Do  H  nằm  trong  tứ  giác  ABCD  nên   HM = 0 ⇒ H ≡ M .   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 14 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 1 2 2 1 3 Suy  ra   SH = SM = a 3 ⇒VS .ABCD = SH .S ABCD = .SH .S ABC = .a 3. 2a.a. = a 3 (đvtt).                 3 3 3 2 2 B. BÀI  TẬP  RÈN  LUYỆN   1. Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  thoi.  Biết  S.ABD  là  tứ  diện  đều  cạnh  a.  Tính   thể  tích  khối  chóp  S.ABCD  và  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  BD  và  SC.   Bài  giải   Goi  M  là  trung  điểm  của  AB  và  gọi  O  là   giao  điểm  của  hai  đường  chéo  AC  và  BD.   Gọi  H  là  giao  điểm  của  AC  và  DM  khi  đó   H  là  tâm  đường  tròn  ngoại  tiếp  tam  giác   ABD.   Suy  ra   SH ⊥ ( ABCD ) .   S E I K B Ta  có:   C M S ABCD = 2S ABD a2 3 = AB.AD sin 60 = .   2 0 H A O D   2 2 a 3 DH = DM = AD sin 600 = .   3 3 3 Tam  giác  vuông  SHD  có:   2 ⎛ a 3 ⎞⎟ ⎜ ⎟⎟ = a 6 .           SH = SD − DH = a −⎜⎜ ⎜⎝ 3 ⎟⎟⎠ 3 2 2 2 1 1 a 6 a2 3 a3 2 VS .ABCD = SH .S ABCD = . . = (đvtt).   3 3 3 2 6 Tính   d ( BD;SC ) :   Kẻ   OK ⊥ SC tại  K  ta  có:   ⎧ BD ⊥ SH ⎪ ⎪ ⇒ BD ⊥ (SHC ) ⇒ BD ⊥ OK .   ⎨ ⎪ BD ⊥ AC ⎪ ⎩ Vậy  OK  là  đoạn  vuông  góc  chung  của  BD  và  SC.   Ta  có:   CH = CO +OH = AO +OH = 2 4 4 2a 3 AO = DM = .   3 3 3 2 ⎛ a 6 ⎞⎟ ⎛ 2a 3 ⎞⎟ ⎜ ⎟⎟ + ⎜⎜ ⎟⎟ = a 2 .   Suy  ra   SC = SH +CH = ⎜⎜ ⎜ ⎜⎝ 3 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎟⎠ 2 2 Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 15 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 a 6 SH 3 != ! = a 3 . 3 = a .   Suy  ra   sinSCH = 3 = ⇒ OK = CO.sinSCH SC 3 2 3 2 a 2 Vậy   d ( BD;SC ) = OK = a .           2 Cách  2:  Nhiều  học  sinh  không  nhận  ra  OK  là  đoạn  vuông  góc  chung  của  BD  và  SC  vậy  áp   dụng  cách  tính  khoảng  cách  tổng  quát  ta  thực  hiện  như  sau:   Trong  mặt  phẳng  (ABCD)  dựng  hình  bình  hành  BDCE.   ( ) ( ) Ta  có   BD / /CE ⇒ BD / /(SCE ) ⇒ d ( BD;CE ) = d BD;(SCE ) = d O;(SCE ) .   Để  ý   OC ⊥ BD ⇒ OC ⊥ CE do  vậy  chỉ  cần  kẻ  OK  vuông  góc  với  SC  tại  K  thì  OK  chính  là   khoảng  cách  cần  tìm.  Đây  chính  là  lời  giải  đã  trình  bày  trong  cách  1.     Nhận  xét.  Ta  có  thể  quy  về  chân  đường  vuông  góc  H  để  thuận  tiện  tính  toán  như  sau:   ( ) d O;(SCE ) = OC 3 .d H ;(SCE ) = d H ;(SCE ) .   HC 4 ( ) ( ) Kẻ  HI  vuông  góc  với  SC  tại  I  ta  có   HI ⊥ (SCE ) .   Tam  giác  vuông  SHC  có:   1 1 1 1 1 9 2 = + = + = 2 ⇒ HI = a .   2 2 2 2 2 3 HI SH CH 4a ⎛ a 6 ⎞⎟ ⎛ 2a 3 ⎞⎟ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎜⎜ 3 ⎟⎟ ⎜⎜ 3 ⎟⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 3 3 2a a Vậy   d ( BD;SC ) = HI = . = .   4 4 3 2 Ta  có  kết  quả  tương  tự  cách  trên.           2. Cho  hình  lăng  trụ  đứng  ABC.A’B’C’  có  đáy  ABC  là  tam  giác  vuông,   AB = BC = a .  Gọi  M  là   trung  điểm  BC,  biết  góc  giữa  mặt  phẳng  (A’BC)  và  mặt  đáy  (ABC)  bằng   600 .  Tính  thể  tích   lăng  trụ  khối  chóp  A’.BCC’B’  và  khoảng  cách  giữa  hai  đường  thẳng  B’C  và  AM.   Bài  giải             Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia   16 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 3. Cho  hình  lăng  trụ  ABC.A’B’C’  có  A’.ABC  là  hình  chóp  đều,   AB = a .  Gọi   ϕ là  góc  giữa  mặt   phẳng  (A’BC)  và  mặt  phẳng  (ABC)  với   cosϕ = 3 .  Tính  thể  tích  khối  chóp  A’.BCC’B’  và   3 khoảng  cách  từ  A’  đến  mặt  phẳng  (BCC’B’).   Bài  giải   Gọi  M,  N  lần  lượt  là  trung  điểm  của  BC  và   AB.  Gọi  H  là  giao  điểm  của  AM  và  CN  khi   đó  H  là  tâm  đường  tròn  ngoại  tiếp  tam   giác  ABC.   Suy  ra   A' H ⊥ ( ABC ) .   ⎧ ⎪ BC ⊥ AM Ta  có:   ⎪⎨ ⇒ BC ⊥ ( A' HM ) nên  góc   ⎪ BC ⊥ A' H ⎪ ⎩ ! A' MH = ϕ chính  là  góc  giữa  hai  mặt   B' P C' A' F I E M B N C H A phẳng  (A’BC)  và  (ABC).           K a 3 Ta  có:   AM = AB sin 60 = .   2 0 Suy  ra   HM = AM a 3 = .       3 6 Tam  giác  vuông  A’HM  có:   A' H = HM .tanϕ = HM S ABC 1 a 3 1 a 6 .   −1 = . −1 = 2 1 6 6 cos ϕ 3 a2 3 1 1 a 6 a2 3 a3 2 = AB.AC sin 60 = ⇒VA'.ABC = A' H .S ABC = . . = .   4 3 3 6 4 24 0 Ta  có:  VA'.BCC ' B ' =VABC .A' B 'C ' −VA'.ABC = 3VA'.ABC −VA'.ABC = 2VA'.ABC = 2. ( a3 2 a3 2 = (đvtt).         24 12 ) Tính   d A';( BCC ' B ') :   ( ) ( ) ( ) Ta  có   AA'/ /( BCC 'B') ⇒ d A';( BCC ' B ') = d AA';( BCC ' B ') = d A;( BCC ' B ') .   Ta  có:   BC ⊥ ( A' HM ) ⇒ ( A' HM ) ⊥ ( BCC ' B ') .   Gọi  P  là  trung  điểm  của  B’C’  khi  đó  MP  là  giao  tuyến  của  hai  mặt  phẳng  (A’HM)  và  (BCC’B’).   Kẻ   AK ⊥ MP tại  K  ta  có   AK ⊥ ( BCC ' B ') .   ( ) Do   MP / /BB '/ /AA' ⇒ d A;( BCC ' B ') = d ( A;MP ) = d ( M ; AA') .   Kẻ  MI  vuông  góc  với  AA’  tại  I  khi  đó  MI  là  đường  cao  của  tam  giác  A’AM.   Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 17 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202 a 6 a 3 . 2S A' AM A' H .AM a 6 2 Ta  có:   AK = MI = = = = .   2 2 AA' AA' 2 ⎛ a 6 ⎞⎟ ⎛ a 3 ⎞⎟ ⎜⎜ ⎜ ⎟⎟ + ⎜ ⎟⎟ ⎜⎜ 6 ⎟⎟ ⎜⎜ 3 ⎟⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ a .   2 Nhận  xét.  Ta  có  thể  quy  khoảng  cách  từ  A  đến  mặt  phẳng  (BCC’B’)  về  khoảng  cách  từ  H  đến   ( ) Vậy   d A';( BCC 'B') = AK = mặt  phẳng  (BCC’B’)  như  sau:   ( ) Ta  có:   d A;( BCC 'B') = AM .d H ;( BCC 'B') = 3d H ;( BCC ' B ') .   HM ( ) ( ) Kẻ  PE  song  song  với  A’H  cắt  HM  tại  E  khi  đó   PE ⊥ ( ABC ) .   Ta  có   ME = HE − HM = A' P − HM = AM − HM = AH = 2HM .   ( ) Suy  ra   d H ;( BCC ' B ') = HM 1 .d E;( BCC ' B ') = d E;( BCC ' B ') .   EM 2 ( ) ( ) Kẻ  EF  vuông  góc  với  MP  tại  F  ta  có   EF ⊥ ( BCC ' B ') .   Tam  giác  vuông  MPE  có:   1 1 1 1 1 1 1 9 a = + = + = + = 2 ⇒ EF = .   2 2 2 2 2 2 2 3 EF EP EM A' H AH a ⎛ a 6 ⎞⎟ ⎛ a 3 ⎞⎟ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎜⎜ 6 ⎟⎟ ⎜⎜ 3 ⎟⎟ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 3 3 a a Vậy   d A;( BCC ' B ') = 3d H ;( BCC ' B ') = .d E;( BCC ' B ') = . = .   2 2 3 2 Ta  có  kết  quả  tương  tự  cách  trên.                             ( ) ( ) ( )                                             Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 18 Bài giảng Chuyên đề: Hình học không gian – GV: Đặng Thành Nam – Hotline: 0976 266 202                     Tài liệu Ôn thi THPT Quốc Gia 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan