Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hình dạng phân tử

.PDF
42
616
76

Mô tả:

1. Mở đầu 1 1. Na2[Be(OH)4] 2. Na3[AlF6] 3. H2SiF6 4. 5. 6. CoCl3.4NH3 CoCl3.5NH3 CoCl3.6NH3 NaCl ; SF6 ; MgNH4PO4 ; SO42- ; NH4Cl Hợp chất ? Tạp chất ? Phức chất ? 1. Mở đầu 2  Vào TK XVIII 1. Xanh Beclin-KCl.Fe(CN)2.Fe(CN)3 Diesbach (người Đức) Làm chất bột màu đầu tiên 2. Nâu đỏ (quặng KL Cobalt-amoniac) Phức chất thứ 2 được biết đến 1789 bởi Tassaert (người Pháp) 1. Mở đầu 3 Vào TK XIX 1. Nhiều amoniacat được điều chế - Có màu sắc đẹp - Có tên gọi gắn liền với màu của chúng Thí dụ CoCl3.5NH3 màu đỏ puappurêo CoCl3.5NH3 .H2O màu hồng rozêo  2. Mãi đến cuối TK XIX thì các amoniacat của Cr, Pt được điều chế và chưa có lý thuyết nào giải thích sự hình thành những amoniacat này. 2.Thuyết mạch 4  Vận dụng những thành tựu trong những năm 60 tk XIX về khái niệm hóa trị Mỗi nguyên tố có một hóa trị nhất định Thí dụ CH3-CH2-CH3 nhóm CH3: hóa trị 1 -CH2: hóa trị 2 2.Thuyết mạch 5  Năm 1884 W.Blomstrand & Jorgensen đưa ra thuyết mạch về các amoniacat Nội dung Cấu tạo của NH4Cl Nhóm –NH3- : : H-NH3-Cl hóa trị 2 Nên các amoniacat có cấu tạo 2.1 Cấu tạo của các amoniacat theo thuyết mạch 6 Co Co NH3 NH3 Cl NH3 NH3 Cl Cl NH3 NH3 Co Cl NH3 Cl NH3 NH3 NH3 Cl CoCl3.6NH3 NH3 NH3 Cl CoCl3.5NH3 NH3 NH3 Cl CoCl3.4NH3 Cl NH3 2.2 Khả năng giải thích của thuyết mạch 7     Gải thích được phản ứng của ClAg+ + ClAgCl Không giải thích được số lượng phân tử NH3 Tại sao chỉ có 6 phân tử NH3 Tại sao không là 8, 10 phân tử NH3 … ??? 3.Thuyết phối trí 8  A. Werner (1866-1919)  Nhà hóa học người Thụy Sĩ ( hóa học lập thể)  Giải Nobel hóa học 1913  Làm rất nhiều TN về amoniacat của Co,Cr,Pt Không thể áp đặt những ý tưởng trong hóa hữu cơ vào hóa vô cơ.  Năm 1892 thuyết phối trí của Werner ra đời với những luận điểm sau : 3.1 Luận điểm thuyết phối trí của Werner 9 1. Nguyên tử của nguyên tố có 2 loại hóa trị   Hóa trị chính ( số oxh) Hóa trị phụ ( số phối trí ) 2. Nguyên tử tạo phức có xu hướng bão hòa cả 2 loại hóa trị  Hóa trị chính ( bão hòa bằng anion)  Hóa trị phụ ( bão hòa bằng anion và phân tử trung hòa) 3. Hóa trị phụ có phương xác định trong không gian 3.2 Cấu tạo của các amoniacat theo thuyết phối trí 10 Cl Cl NH3 NH3 NH3 Co Cl NH3 NH3 Cl NH3 CoCl3.6NH3   NH3 Cl Cl NH3 Co NH3 Cl NH3 NH3 NH3 NH3 CoCl3.5NH3 Nét liền ( ) hóa trị chính Nét đứt (--------) hóa trị phụ Co Cl NH3 NH3 Cl CoCl3.4NH3 3.3 Khả năng giải thích của thuyết phối trí 11    Giải thích được khả năng tạo kết tủa AgCl Giải thích được tính trơ về mặt hóa học của NH3 Với hơn 20 năm nghiên cứu và giảng dạy, dùng công cụ giải thích là hiện tượng đồng phân, kết hợp với thuyết cặp electron của Liuyt đã gặt hái được những thành tựu nhất định, chứng minh được những luận điểm của mình về cấu tạo và là tiền đề về quan niệm liên kết phối trí sau này 4. PHỨC CHẤT - HỢP CHẤT PHỐI TRÍ 12  Từ sau nửaTK XIX với sự phát triển của  Lý thuyết hóa học  Phương tiện nghiên cứu hiện đại  thì phức chất hiện nay là một hợp chất hóa học rõ ràng như các hợp chất khác 4.1 Định nghĩa phức chất 13 1. Phức chất là sản phẩm acid-baz theo quan điểm Lewis  Acid là một nguyên tử trung tâm ( NTTT) có các vân đạo hóa trị trống  Baz là các tiểu phân có điện tử hóa trị tự do được gọi là Ligan (L) 4.1 Định nghĩa phức chất 14 2. LK giữa NTTT và Ligand là liên kết phối trí ( LK cộng hóa trị cho nhận)  Năng lượng liên kết không cao  Khả năng bị cắt đứt dễ  Ở điều kiện thường có bị phân ly một phần hay hoàn toàn 4.2 Phân loại 15   Phức chất đa nhân là phức chất có chứa nhiều hơn một NTTT Thí dụ : [Cl3TlCl3TlCl3]3- Phức chất chùm kim loại (cluster) là phức chất đa nhân có liên kết kim loại Thí dụ : [Cl4Re-ReCl4]2- 4.2 Phân loại 16   Phức chất đồng đa là phức chất đa nhân mà các nguyên tử trung tâm thuộc cùng một loại nguyên tố Thí dụ : [(CO)4Co-Co(CO)4] Phức chất dị đa là phức chất đa nhân mà các NTTT gồm nhiều hơn một loại nguyên tố Thí dụ : [(CO)4Co-Re(CO)5] 4.3 Các hợp phần của phức chất 17 1. Nguyên tử trung tâm (NTTT)  Nguyên tử trung tâm thường là các ion kim loại chuyển tiếp do chúng có các vân đạo hóa trị d trong với năng lượng thấp nên dễ dàng tạp chủng khi liên kết. Thí dụ: [Cu(NH3)2]+  Một số kim loại cũng tạo được phức chất ngay khi ở số oxy hóa 0 hay âm. Thí dụ: [Cr(CO)6] [Co(CO)4]- 1. Nguyên tử trung tâm (NTTT) 18   Một số ion của nguyên tố s và p ở chu kỳ nhỏ như Be, B, Mg,…cũng có khả năng tạo phức với số phối trí thấp do có tạp chủng sp3 bền. thí dụ: [BeF4]- ; [BF4]Một số ion của nguyên tố p ở chu kỳ lớn như Al, Si, Sn, Bi, …cũng có khả năng tạo phức do có các vân đạo hóa trị ns np và nd có năng lượng tương đối gần nhau nên dễ dàng tạo tạp chủng sp3, sp3d2. Thí dụ: [Al(OH)4]- 4.3 Các hợp phần của phức chất 19 2. Ligan  Các ligand là các baz Lewis có khả năng cho điện tử. Các ligand có thể là:  Anion, thí dụ : OH-  Phân tử trung hòa, thí dụ: NH3  Cation (rất ít gặp), thí dụ : H2N-NH3+ 2. Ligand 20 Các ligand có thể có  Một đầu nối (1 nha) như OH , F , CN , SCN  Nhiều đầu nối (đa nha). Thí dụ: CH  H2C 2 N CH2 H2C N M N
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan