Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu hieuungnhakinh

.PPT
25
24
126

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌ BẠ ḶIÊU KHOA ̀NỒNG ̀NGḤIỆP SVTH: 1. Huỳnh Tuần Ành 2. Lâm Thị Kim Ành 3. Lâm Thái Bảo 4. Võ Vằn ̣hiêu 5. Lê ̣hí ̣ường 6. Dường Thà̀nh Đạt 7. ̀Nguyễ̀n ̣ồng Diệu 8. Dành Xua- Đây ̀NỘ̣I DÙNG TRÌ̀NH BÀY • • • • Hiệu ứng nhà kính là gì? Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp khắc phục Hiệu ứ̀ng ̀nhà kí̀nh • Hiệu ứng nhà kính lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chổ được chiếu sáng. • Hiệu ứng này đã được sử dụng từ lâu, trong các nhà kính trồng cây của các nước ôn đới • Nhiệt độ bề mặt của trái đất được tạo nên do sự cân bằng của năng lượng mặt trời chiếu đến trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh • Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua bầu khí quyển trái đất. Ngược lại bức xạ nhiệt từ trái đất vào vũ trụ là bước sóng dài, dễ dàng bị khí quyển giữ lại. • Các tác nhân gây nên sự hấp thụ các sóng dài là: CO2, CFC, NOx, CH4…. • Khi nồng độ các khí này trong khí quyển quá cao làm cho năng lượng bức xạ được giữ lại trái đất, do đó trái đất sẽ nóng lên. Hiện tượng như vậy gọi là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu ̣ác ̀nguyền ̀nhần chí̀nh làm tằng lượ̀ng khí thải gây hiệu ứ̀ng ̀nhà kí̀nh Khí thải từ các nhà máy công nghiệp Việc tiêu thụ quá mức các nguồn nhiên liệu hóa thạch làm tăng lượng CO2 ̣ác hoạt độ̀ng địa chât của vỏ trái đât Khô cạ̀n các đầm lầy làm tằng lượ̀ng khí ̣H4 tròng khí quyể̀n ̀Nạ̀n phá rừ̀ng Gia tằng dần số quá mức ̣ác loại khí chủ yếu gây ̀nền hiệu ứ̀ng ̀nhà kí̀nh 1. ̣acbòn đioxit (̣O2)  Chiếm khoảng 0.025% bầu khí quyển (1885). Hiện nay là 0.036%(tăng30%).  Nguyên nhân: - Con người sử dụng các loại nhiên liệu như dầu mỏ, khí đốt, than đá,… - Chặt phá rừng,đốt rừng bừa bãi để lấy đất trồng trọt hay xây dựng các công trình. - Sự phát triển của các ngành công nghiệp. - Sự tăng dân số nhanh chóng. 2. Metàn(̣H4)  Mỗi phân tử metan bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 21 lần phân tử CO2.  Nguyên nhân: - Sự khai thác, vận chuyển các loại khí đốt, than đá và dầu mỏ. - Sự phân hủy các chất hữu cơ trong các bãi rác thải rắn. - Quá trình bài tiết của các con vật nuôi, các loại gia súc, gia cầm. 3. Oxit ̀Nitơ (̀N2O):  Mỗi phân tử N2O bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 270 lần phân tử CO2.  Nguyên nhân: - Khí thải từ ô tô, xe máy(chủ yếu là oxitcacbon, hidrocacbua, oxitnitơ). - Quá trình đốt cháy các chất thải rắn và nhiên liệu. - Quá trình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động công nghiệp. 4. ̣H2F̣F3(Tetrafluoroethàne)  Chất khí gây hiệu ứng nhà kính cực mạnh, gấp 1000 lần CO2.  Ứng dụng: - Dùng cho các hệ thống điều hòa không khí trong xe hơi và nhà ở. - Thay thế cho CFC dùng cho hệ thống làm lạnh của tủ lạnh. Một số hậu quả khi trái đât ̀ngày cà̀ng ̀nó̀ng lền Băng tan, dâng cao mực nước biển Lũ lụt Rừng cây giảm, lượng mưa tăng. Đất xói mòn Nguy cơ cháy rừng ngày càng cao ̀Nhữ̀ng ả̀nh hưở̀ng ̀nghiêm trọ̀ng khác • Hệ sinh thái biến đổi rất nhiều. Nhiều sinh vật quí hiếm bị tiêu diệt dần dần vì không thể tồn tại trong thời tiết quá nóng cũng như độ tăng axit trong nước biển. • Các đới khí hậu có xu hướng thay đổi • Nhiều loại bệnh mới xuất hiện, sức khỏe của con người bị suy giảm (theo WHO các bệnh gây ra do thay đổi khí hậu sẽ tăng lên gấp đôi vào thập niên 2030) • Hạn hán gây thiệt hại canh tác, chăn nuôi. • Giông tố, lũ lụt làm tăng độ ẩm trên mặt đất. • Hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Giải pháp khắc phục 1. Sử dụng nguồn năng lượng hợp lí 2. Cải tạo tự nhiên 3. Cải thiện môi trường sống 1. Sử dụ̀ng ̀nguồ̀n ̀nằng lượ̀ng thay thế • Cắt giảm sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch • Sử dụng các nguồn năng lượng sạch Năng lượng gió Xây dựng nhà máy thủy điện Năng lượng mặt trời 2. ̣ải tạo môi trườ̀ng tự ̀nhiền • Bơm CO2 vào lòng đất. • Bảo tồn môi trường sống cho các loài động thực vật như: thành lập các tổ chức bảo vệ thiên nhiên, các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia…. • Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, ngăn chặn sự hoang mạc hóa • Tuyên truyền, nâng cao ý thức giữ gìn tự nhiên trong cộng đồng. ̣ác hoạt đồng ̣ cải tạo môi trườ̀ng tự ̀nhiền
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan