Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiệp định tpp thách thức và cơ hội...

Tài liệu Hiệp định tpp thách thức và cơ hội

.DOCX
20
59
98

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN QUẢN TRỊ HỌC  BÀI BÁO CÁO Đề Tài: Hiệp Định TPP Thách Thức Và Thời Cơ GVHD: NGUYỄN THỊ ANH THY SVTH: NGUYỄN VÕ HỒNG THẮM NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG UYÊN LÊ PHƯỚC MINH TÂM TRẦN THỊ MINH THÙY VÕ THỊ BÍCH NGỌC THIỀU THỊ THU NGÂN LÊ THỊ THANH NHÀN TP. HỒ CHÍ MINH, Ngày 9 tháng 6 năm 2016 Chiến lược định giá của Louis Vuitton Giới thiệu: Louis Vuition và công ty Công ty Louis Vuitton là một công ty và nhãn hiệu thời trang xa xỉ của Pháp, có trụ sở tại Paris, Pháp. Tại Việt Nam, Louis Vuitton đã có hai cửa hàng đại lý tại Hà Nội(năm 1997) và Thành phố Hồ Chí Minh(năm 2007) Louis Vuitton (4/8/1821 – 27/3/1892) nhà sáng lập công ty cùng tên, sinh tại Jura, Pháp (giờ thuộc Lavans-sur-Valouse). Vào năm 1835, ông đi bộ từ Jura đến Paris. Suốt chuyến hành trình dài hơn 400 km, ông làm đủ mọi nghề nhỏ nhặt từ người thợ đóng hòm cho đến người quản gia xuất chúng để chi trả chi phí. Suốt quá trình trải nghiệm, ông tích lũy được những kiến thức chuyên ngành, hiểu rõ điều gì tạo nên chiếc túi xách du lịch chất lượng tốt. Chính từ đó ông bắt đầu tự thiết kế túi xách cho mình, tạo lập nên nền tảng của thương hiệu LV. Cuối thế kỷ 19, Louis Vuitton là cửa hàng bán lẻ rương và túi xách, hành lý. Bước vào thế kỷ 20, công ty mở rộng địa điểm và đạt được thành công về doanh thu. Vào giữa thập kỷ, LV tiến vào thị trường thế giới, gắn liền với chữ ký Monogram Canvas (ví và túi xách tay). Sự liên kết này đã dẫn đến sự thành lập LVMH và trở thành một bước ngoặt lịch sử. Từ đó, LV dần đạt được hình ảnh về một nhãn hiệu sang trọng ngày nay. Sau khi Louis Vuition qua đời, quyền lãnh đạo công ty được chuyển cho con trai ông -Georges Vuitton, ông bắt đầu chiến dịch đưa công ty ra thị trường toàn cầu. Năm 1896, công ty quảng bá và lấy bằng sáng chế quốc tế cho huyền thoại Monogram Canvas. Đó được coi là một nỗ lực thành công trong việc ngăn chặn sản phẩm nhái thương hiệu. Sản phẩm: Công ty này sản xuất các mặt hàng da thuộc, thời trang, prêt-à-porter, trang sức. Nhiều sản phẩm của công ty sử dụng nhãn hiệu với chất liệu màu nâu Damier và Monogram Canvas, cả hai được sử dụng lần đầu cuối thế kỷ 19 Công ty này có hệ thống các cửa hiệu khắp thế giới, cho phép nó kiểm soát được chất lượng và giá cả sản phẩm của mình, tránh hàng giả, hàng nhái lọt vào các kênh phân phối của mình. Mỉa mai thay, Louis Vuitton đã trở thành thương hiệu thời trang bị làm giả nhiều nhất trong lịch sử thời trang, với chỉ hơn 1% có logo Vuitton là không bị làm giả Họa tiết monogram canvas Họa tiết Monogram lần đầu tiên xuất hiện với mục đích ban đầu là chống lại vấn nạn hàng giả tràn lan trên thị trường. Tuy vậy, họa tiết Monogram đã trở thành một trong những biểu tượng, đặc điểm nhận diện thương hiệu danh giá nhất trong lịch sử ngành hàng cao cấp. Họa tiết Monogram được tạo nên từ hình ảnh những bông hoa, hình họa và ký tự được cách điệu và sắp xếp theo quy tắc hình học lấy ý tưởng từ môtuýp hoa nhật bản thế kỉ 19 và Logo của công ty. Tuy nhiên, có một điều chắc chắc là ngày nay, họa tiết Monogram được công nhận toàn cầu như một dấu ấn đặc thù, cả về nghĩa đen và nghĩa bóng, của nhà Louis Vuitton. Điều mà thoạt tiên tưởng chừng như một trò đặt cược đầy táo bạo của Georges Vuitton đã ngay lập tức đưa ý nghĩa của sản phẩm thủ công nhà Louis Vuitton lên một tầm cao mới với họa tiết Monogram. "Họa tiết Monogram là biểu tượng vô giá của nhà mốt Louis Vuitton" – Phó Chủ tịch của Louis Vuitton Delphine Arnault phát biểu. Ngày nay, họa tiết Monogram không chỉ đơn thuần đại diện cho thương hiệu mà đã trở thành biểu tượng của sự sang trọng, vẻ đẹp thanh lịch, quý phái của giới thượng lưu khắp nơi trên thế giới. Sản phẩm có họa tiết Monogram ccanvas chiếm 80% doanh số sản phẩm bán ra của LV Logo Hai chữ “L” và “V” viết tắt cho Louis Vuition lồng vào nhau. Màu sắc của các Logo Louis Vuitton: Việc sử dụng màu đen trong logo của Louis Vuitton là hiện thân của sắc, đổi mới, sang trọng, bí ẩn và thái độ năng động của công ty. Font của Logo Louis Vuitton: Logo Louis Vuitton kết hợp một kiểu chữ vẽ tay. Cơ sở lí thuyết + Áp dụng Khái niê êm giá? Giá là số lượng đơn vị tiền tệ mà người mua phải trả cho người bán để có được một sản phẩm nhất định. Chiến lược giá? Về cơ bản, chiến lược giá là sự lựa chọn mức giá sản phẩm trên thị trường của mô êt doanh nghiê êp nào đó. Vai trò của chiến lược giá: + Là một trong bốn yếu tố quan trọng của marketing-mix + Gây ra phản ứng tức thì so với các yếu tố khác + Yếu tố quan trọng để quyết định thị phần, khả năng sinh lời + Công cụ tạo ra giá trị, xây dựng mối quan hệ với khách hàng Vâ ây thì những yếu tố nào ảnh hưởng đến viê âc định giá? Bao gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài: Yếu tố nội vi: Khái niêm: ê Những yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp có những ảnh hưởng và tác động theo những chiều hướng và mức độ khác nhau tới quá trình hình thành giá và đưa ra những quyết định giá của doanh nghiệp . Các yếu tố này xác lập giới hạn thấp của mức giá , theo đó mức giá của doanh nghiệp không thể nhỏ hơn một mức giá với những điều kiện và hoàn cảnh bên trong doanh nghiệp để đảm bảo khả năng bù đắp chi phí và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vâ ây các yếu tố bên trong này bao gồm những yếu tố nào? Mục tiêu marketing: Các mục tiêu marketing đóng vai trò định hướng trong việc xác định vai trò và nhiệm vụ của giá cả . Giá chỉ trở thành một công cụ marketing hữu hiệu nếu nó phục vụ đắc lực cho chiến lược về thị trường mục tiêu và định vị hàng hoá mà doanh nghiệp đã lựa chọn . Vì vậy , chiến lược giá phần lớn là do quyết định trước đó về các chiến lược định vị hàng hoá trên thị trường chi phối . Một doanh nghiệp thường theo đuổi một trong các mục tiêu sau :  Tối đa hoá lợi nhuận hiện hành  Dẫn đầu về tỷ phần thị trường  Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm  An toàn sống sót  Các mục tiêu khác  Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận hiện hành thì khi các doanh nghệp nhận thấy rằng môi trường kinh doanh cho phép họ thực hiện được mục tiêu tài chính , họ sẽ cố gắng ấn định giá theo xu hướng mức giá đó đem lại doanh thu và lợi nhuận tối đa .  Với mục tiêu dẫn đến tỷ phần thị trường thì doanh nghiệp thường đặt mức giá theo xu hướng giá thấp nhất cho phép kỳ vọng đạt được quy mô thị trường cao nhất.  Với mục tiêu dẫn đầu về chất lượng thì khi doanh nghiệp trở thành người dẫn đầu về chất lượng sản phẩm trên thị trường mục tiêu , doanh nghiệp sẽ đặt một mức giá cao để gây ảnh hưởng tới sự cảm nhận của khách hạng về chất lượng của hàng hoá.  Với mục tiêu an toàn sống sót, các công ty chọn mục tiêu này nếu họ đang gặp khăn do cạnh tranh quá quyết liệt hoặc nhu cầu thị trường thay đổi quá đột ngột công ty không đối phó kịp. Để duy trì được hoạt động king doanh ở mức bình thường và đảm bảo quay vòng hàng tồn kho, công ty phải chủ động cắt giảm giá và định một mức giá bán thấp. Hê ê thống marketing mix : Giá là một công cụ thuộc marketing – mix mà doanh nghiệp sử dụng để đạt mục tiêu của mình . Việc đặt giá vào một tổng thể của chiến lược marketing – mix đòi hỏi các quyết định về giá phải đảm bảo tính nhất quán với các quýet định về sản phẩm , kênh phân phối và xúc tiến bán hàng. Chi phí: Giá thành quyết định giới hạn thấp nhất của giá . Tất cả các doanh nghiệp đều muốn có một mức giá để bù đắp những chi phí phải bỏ ra trong khâu sản xuất và phân phối , cộng với một khoản lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kinh doanh và gánh chịu rủi ro. Vì vậy khi ấn định mức giá bán, giá thành thường được coi là cơ sở quan trọng nhất. Chi phí sản xuất cố định và chi phí sản xuất biến đổi .Yếu tố ngoại vi Thị trường và nhu cầu Chính sách giá của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào các kiểu thị trường bao gồm: - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn: những nỗ lực marketing không có tác dụng lớn. - Thị trường độc quyền thuần túy: giá bán ảnh hưởng chủ yếu đến nhu cầu. -Thí trường cạnh tranh có độc quyền: những nỗ lực marketing nhắm vào khách hang, sản phẩm khác nhau sẽ có giá khác nhau. -Thị trường độc quyền nhóm: rất nhạy cảm với tác động marketing của đối thủ cạnh tranh. * Đối với LV : LV tập trung vào thị trường cạnh tranh có độc quyền Quan hệ giữa giá và cầu Sự nhạy cảm về giá của người mua không phải là như nhau trong mọi tình huống và ở mọi sản phẩm. Ví dụ:vào những ngày cận Tết, do nhu cầu thực phẩm tăng cao nên dù giá tăng cao khách hàng vẫn chấp nhận.  Những sản phẩm ít nhạy cảm với giá : - Sản phẩm độc quyền : khách hàng không có nhiều sự lựa chọn khác . - Khách hàng ít biết cách thay thế :họ không có kiến thức về sản phẩm thay thế - Khó so sánh : khách hàng không có cơ sở để so sánh với các sản phẩm khác - Khách hàng có thu nhập cao: họ thường quan tâm tới kiểu dáng ,chất lượng nhãn hiệu hơn là giá. - Uy tín nhãn hiệu : nhãn hiệu có uy tín trên thị trường được chấp nhận giá cao. - Để hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa cầu và giá ta sẽ xét về độ co giãn của cầu theo giá. Hình minh hoạ trên cho thấy độ co dãn của cầu theo giá là thấp (hình1) và cao (hình 2). Ở hình 1 khi giá thay đổi thì cầu thay đổi rất ít, còn ở hình 2 khi giá thay đổi thì cầu sẽ thay đổi theo chiều hướng ngược lại rất mạnh. - Qua đó cho thấy rằng sản phẩm của Louis Vuitton là những sản phẩm ít nhạy cảm về giá và có cầu ít (không) co giãn. Yếu tố tâm lí Khi sự hiểu biết của khách hàng về sản phẩm, nhãn hiệu...không đầy đủ, khách hàng khó so sánh về giá cả và sản phẩm,do đó họ thường có thái độ : - Hoài nghi về giá chào bán - Khách hàng thường gắn giá cả sản phẩm với chất lượng,họ cho rằng tiền nào của nấy. - Tham khảm giá Nhận thức của khách hàng về nhãn hiệu cũng là một yếu tố quan trọng quyết định việc chấp nhận giá của họ Ví dụ: Tribute Patchwork là một trong những chiếc túi xách đắt nhất từ trước tới nay của thương hiệu Louis Vuitton. Chiếc túi với kiểu dáng khác lạ này chỉ được sản xuất 20 chiếc và nó có giá 45.000 USD. Đây cũng là chiếc túi lọt vào top 10 chiếc túi xách đắt nhất thế giới. Đối thủ cạnh tranh - Khi định giá sản phẩm, doanh nghiệp cần phải so sánh sản phẩm của mình với đối thủ xem có lợi thế và bất lợi nào. - Ngoài ra doanh nghiệp cũng phải dự kiến được phản ứng của đối thủ trước giá cả sản phẩm của mình khi tung ra thị trường. Ví dụ: Sự cạnh tranh giữa hai thương hiệu thời trang nổi tiếng trên thế giới LV và Gucci. Họ không chỉ cạnh tranh về giá cả mà còn cạnh tranh về chất lượng, vị thế và nhãn hiệu trên thị trường . Các phương pháp định giá: Định giá dựa trên chi phí: Chi phí là nền tảng cho việc định giá sản phẩm.Giá của sản phẩm được dựa vào chi phí về quản lý, sản xuất, phân phối ,bán hàng...và bao gồm cả những khoản lọi nhuận hợp lí cho những nỗ lực rủi ro của LV. GIÁ SẢN PHẨM= CHI PHÍ SẢN XUẤT TIÊU THỤ+ LỢI NHUÂẬN DƯ KIẾN *Chi phí sản xuất tiêu thụ: ­ Chi phí cố định: chi phí kinh doanh không thay đổi theo quy mô sản xuất..đó là Tiền thuê cửa tiệm của LV, Tiền mở cửa hàng,vật tư,trang thiết bị cho LV,Tiền điện nước hàng tháng của cửa hàng LV ­ Chi phí biến đổi : chi phí có thể tăng hay giảm cho việc thay đổi sản lượng sản xuất ..LV sẽ phải dùng chi phí mua kim chỉ,thiết bị, loại da " canvas" ,PVC để phủ chống thấm nước, mua da bò cho quai túi sách LV,tiền thuê nhân viên bán hàng,nhân viên gia công túi sách.... ­ Ngoài ra LV còn phải kể đến chi phí thuê giám đốc, nhân viên quản lí hệ thống trên khắp các đất nước, chi phí vận chuyển phân phối sản phẩm LV. - …. SẢN PHẨM-> CHI PHÍ->GIÁ CẢ->GIÁ TRỊ->KHÁCH HÀNG Định giá dựa trên giá trị cảm nhâ ân của khách hàng: Khách hàng-> giá trị-> giá cả-> chi phí-> sản phẩm Như các bạn đã biết thì tính thời thượng của sản phẩm luôn gắn liền với mong muốn của người tiêu dùng và càng tác đô nẬ gmạnh mẽ lên giá cả. Nhiều chuyên gia cho rằng giá không liên quan nhiều đến chất lượng, tính năng, nguồn gốc hay số lượng như trước nữa mà chủ yếu được xác định bởi đô Ậ mong muốn cao hơn là ham muốn sở hữu sản phẩm đó của người tiêu dùng. Do đó để bán được hàng điều quan trọng nhất là phải tạo sự cân bằng giữa mong muốn khách hàng và giá bán. Theo kết quả của mô Ật cuô Ậc khảo sát do Branz thực hiê Ận cách đây vài năm chỉ khoảng 7% NTD trên thế giới mua hàng dựa trên giá so với trước đây là 20%. Ngược lại khoảng 81% người tiêu dùng xem nhẫn hiê Ậu là đô nẬ g cơ quan trọng với quyết định mua hàng của họ. Nói cách khác, nhãn hiê Ậu đang có sức thúc đẩy khách hàng mua sp rất lớn so với các yếu tố khác như: giá bán, địa điểm, thói quen,.. Những hàng hóa mang nhãn hiê Ậu nếu được định giá quá cao so với mức đô Ậ mong muốn cùa khách hàng thì khó có thể bán chạy và nhãn hiê Ậu đó có nguy cơ mất thị phần. Ngược lại nếu doanh nghiê Ập định giá thấp hơn so với mức đọ mong muốn của khách hàng thì họ sẽ mất đi mô Ật cơ hô Ậi thu lợi nhuâ nẬ . Vâ Ậy làm thế nào để định giá cao hơn giá thị trường nhưng vẫn cân bằng với đô Ậ mong muốn khách hàng. Chúng ta sẽ tìm hiểu những chiến lược sau: +Khi sản phẩm được bán ra với số lượng lớn mà ai cũng muốn mua thì doanh nghiê pẬ có thể định giá cao cho sp nếu đã gắn trên nó mô Ật nhãn hiê Ậu mạnh, giúp khách hàng thể hiê nẬ sự đẳng cấp của họ. Họ phải thường xuyên nâng cấp sản phẩm, đưa ra thị trường những mẫu mã , phiên bản mới để duuy trì đô Ậ ham muốn của khách hàng. Ví du: APPLE Louis Vuiton: + Khi doanh nghiê pẬ bán ra hàng đô Ậc thường là sp được gắn liền nhãn hiê Ậu xa xỉ hay thuô Ậc loại đă cẬ biê Ật với số lượng rất ít nhưng những tín đồ của nó luôn sẵn lòng trả giá cao để được sở hữu để chứng tỏ vị thế đô Ậc quyền so với người khác. Những khách hàng này thích mua những thứ mà không phải ai cũng khả năng mua được. + Khi doanh nghiê pẬ giúp khách hàng thông qua nhãn hiê uẬ mở rô nẬ g quan hê Ậ với những đối tượng mà họ muốn thiết lâ Ập quan hê Ậ. Định giá dựa trên đối thủ cạnh tranh : Theo phương pháp này, công ty lấy giá hiê nẬ hành của đối thủ cạnh tranh làm cơ sở mà không quan tâm tới chi phí sx cũng như nhu cầu của thị trường. Tùy loại thị trường và đă cẬ tính sp mà công ty có thể định giá thấp hơn cao hơn hoă Ậc bằng đối thủ cạnh tranh. Người ta chia phương pháp định giá này theo 3 loại : + Định giá tương đương so với giá của đối thủ + Định giá thấp hơn + Định giá cao hơn + Định giá đấu thầu So sánh Louis Vuiton vs Hermes Sản phẩm Louis Vuiton Thời trang cao cấp bao gồm da tốt , may sẵn và Hermes Sản xuất và bán lẻ quần áo và phụ kiện thời trang phụ kiện . Sản phẩm cũng bao gồm vật thiết yếu cho thú cưng , sách và phụ kiện - Chuyên về hành lý , túi du lịch và túi xách Mục tiêu khách Các cá nhân giàu hàng có , người có địa vị xã hội , thích độc quyền và chất lượng sản phẩm cao cao cấp cho đàn ông và phụ nữ -Chuyên về khăn choàng và túi Birkin Khuyến mãi -Giảm giá theo mùa -Không giảm giá các món đồ cổ điển Không giảm giá Hướng tới mạng lưới những người đàn ông và phụ nữ có nhu cầu giá trị cao , có con mắt về thời trang và xu hướng , chất lượng sản phẩm cao Hermes roulis bag: 10/2015: 5500 euro 6/2016: 5150 euro Petite Malle: 5500$ Chiến lược giá Chiến lược định giá sản phẩm mới ♦Định giá hớt váng:  Giá cao ngay lúc đầu, sau đó giảm dần. • Điều kiện áp dụng: * Cạnh tranh thấp; * Chất lượng và hình ảnh thương hiệu tốt; * Có nhóm khách hàng “chấp nhận sớm” và “đổi mới” đủ lớn; * Giá thành không quá cao khi sản lượng nhỏ; * Nhắm vào phân khúc thị trường chú trọng đến tính độc đáo của sản phẩm mà ít nhạy cảm về giá. • Ưu điểm: * Điều chỉnh giá dễ dàng; * Giúp khống chế nhu cầu theo khả năng sản xuất của công ty. • Nhược điểm: Giá cao. Ví dụ : Hãng điện thoại iPhone, lúc mới xâm nhập vào thị trường Việt Nam iPhone 5S có giá lên đến hơn 20 triệu đồng nhưng dần về sau thì giá giảm dần mặc dù chất lượng không thay đổi. Năm 2013 GIÁ : 20 triệu đồng Năm 2015 Giá 7 triệu đồng ♦Định giá thâm nhập thị trường:  Giá thấp ngay từ đầu, sau đó tăng dần lên.  Tăng nhanh sản lượng và thị phần • Điều kiện áp dụng: * Sản phẩm có nhu cầu thuộc loại co giãn nhiều; * Thị trường dễ dàng thâm nhập; * Tiềm năng thị trường hứa hẹn. • Ưu điểm: * Nhanh chóng mở rộng thị trường; * Chi phí có thể giảm đáng kể nếu sản xuất nhiều; * Giá thấp không thu hút đối thủ. • Nhược điểm: Lợi nhuận đơn vị thấp. Ví dụ: Đồ chơi của Trung Quốc bán ở khắp nơi trên các cửa hàng đồ chơi ở Việt Nam .Nó vừa rẻ đẹp đa dạng các mẫu mã nên trẻ em rất thích . Ta thấy rằng mặc dù Louis Vuitton áp dụng chiến lược định giá hớt váng là ngày từ đầu các sản phẩm túi xách giá rất cao nhưng có điểm khác biệt là sau đó giá vẫn không giảm dần mà giá vẫn cao theo hướng lâu dài. Chiến lược định giá cho phối thức sản phẩm Định giá cho dòng sản phẩm: - Sự khác biê Ật về chi phí - Sự đánh giá của khách hàng về tính năng đă cẬ điểm của các sản phẩm - Giá của đối thủ cạnh tranh. Ví dụ : tại Baselworld 2015 , LV đã cho ra mắt 3 phiên bản đồng hồ đầy chất nam tính, 3 phiên bản gồm GMT, Chronograph GMT và Spin Time GMT sẽ được thiết kế với một màu đen nam tính với những đường nét mạnh mẽ và nằm trong bộ sưu tập Tambour éVolution. Tambour éVolution GMT( 6.500 USD) Tambour éVolution Chronograph GMT 8.100 USD Tambour eVolution Spin Time GMT Định giá sản phẩm tuỳ chọn Những sản phẩm có phụ kiện đi kèm với sản phẩm chính mà những phụ kiện này người mua có thể lựa chọn giữa nhiều thứ khác nhau. Ví dụ: - Phim chống nhiệt, hệ thống chống trộm, cảm biến lùi dành cho xe ô tô - Cavat ,kính râm, sơ mi dành cho người mua comple Định giá cho sản phẩm bổ trợ Những sản phẩm phải được dùng kèm với sản phẩm chính. Ví dụ: Phim cho máy ảnh, Lưỡi dao cho bàn dao cạo Định giá cho sản phẩm phụ Các sản phẩm có được trong quá trình sản xuất chế biết sản phẩm chính. Ví dụ: -SP phụ trong chế biến thịt là da, xương, nội tạng - SP phụ trong ngành lọc dầu là nhựa đường, dầu nhớt ● Nếu SP phụ không có giá trị thương mại và phải tốn chi phí xử lý thì phải tăng giá SP chính ● Nếu ngược lại, nhà SX có cơ hội hạ giá sản phẩm chính, giành lợi thế cạnh tranh Louis Vuitton không áp dụng những chiến lược định giá sản phẩm tuỳ chọn, sản phẩm bổ trợ và sản phẩm phụ. Chiến lược điều chỉnh giá Định giá có chiết khấu và có chước giảm a. Chiết khấu theo số lượng Nếu nhà bán lẻ nào mua 100 thùng sữa tươi trong 1 lần sẽ được giảm 5% trên tổng giá trị đơn hàng b. Chiết khấu thời vụ Là hình thức giảm giá cho những khách hàng mua các sản phẩm hoặc dịch vụ trái mùa. Vd : các khách sạn hay các tour du lịch thường giảm giá vào thời kì trái vụ (mùa đông) c. Chiếc khấu thanh toán Là việc giảm giá cho những khách hàng thanh toán bằng tiền mặt hay thanh toán nhanh, nhằm giảm bớt chi phí thu hồi nợ và nợ khó đòi cho doanh nghiệp d. Chước giá Là dạng giảm giá bán bán so với biểu giá đã quy định.Nó được áp dụng cho các trường hợp như bán lại hàng cũ, mua hàng mới; giải phóng hàng tồn kho hay thưởng cho các đại lí tham gia vào các chương trình hỗ trợ tiêu thụ.. Ví dụ:SP bếp ga hay điện thoại di động thường giảm giá nhằm thu hồi SP cũ không còn thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, đồng thời thu hút khách hàng tiếp tụp mua và trung thành với doanh nghiệp Phân hoá giá Là định giá một sản phẩm hay dịch vụ theo nhiều mức giá khác nhau và sự khác biệt đó phụ thuộc vào khách hàng, địa điểm,thời gian Ví dụ:giá vé khác nhau cho những chỗ ngồi khác nhau trong rạp hát. Định giá khyến mãi Là hình thức điều chỉnh giá tạm thời nhằm mục đích hỗ trợ cho các hoạt động xúc tiến bán. Có một số hình thức định giá khuyến mãi phổ biến như sau: - Định giá lỗ để lôi kéo khách hàng mua sản phẩm mới hay sản phẩm bán chậm - Định giá thấp vào các dịp đặc biệt như ngày lễ, tết để lôi kéo khách hàng - Gía bán trả góp với lãi suất thấp - Giảm giá theo phiếu mua hàng để khuyết khích khách hàng mua thường xuyên Định giá theo địa lí - Chiếc lược định giá gốc FOB - Chiếc lược định giá đồng vận tải - Chiến lược định giá theo vùng - Chiến lược định giá theo điểm gốc Thay đổi giá Chủ động thay đổi giá ● Chủ động giảm giá - Dư thừa năng lực sản xuất - Tỷ phần thị trường giảm sút - Khống chế thị trường bằng việc bán hạ giá Ví dụ: cuộc đại hạ giá vào cuối những năm 90 của Coca- Cola khi xâm nhập vào thị trường Việt Nam để giành giật thị phần với Pepsi và đánh bại tất cả những đơn vị sản xuất nước ngọt có gas nhỏ lẻ Việt Nam Nhưng đối với Hãng Louis Vuitton thì khác.Đây là thương hiệu xa xỉ không bao giờ mở các chương trình đại hạ giá trong bất kì mùa nào của năm. Bạn có thể đợi Gucci hay Dior giảm giá mùa Giáng sinh nhưng với Louis Vuitton thì điều này là không tưởng. ● Chủ động tăng giảm Nguyên nhân - Tình trạng lạm phát: Tăng giá để ổn định lợi nhuận - Cầu tăng quá mức so với cung: tăng giá giúp tăng lợi nhuận. TÚI XÁCH CỦA LOUIS VUITTON CHỈ TĂNG CHỨ KHÔNG CÓ GIẢM GIÁ ALMA PM $ 1,440(năm 2014) ALMABB $ 1,820(năm 2015) Nói về Louis Vuitton :Là hãng duy nhất chưa bao giờ giảm giá nhưng một khi thay đổi thì lại tăng giá là một trong những nguyên nhân làm cho Louis Vuitton tuột dốc không phanh. Vuitton đã từng 6 năm liền đứng trên đỉnh cao của thương hiệu đắt giá nhất cũng như được khao khát nhất. Chính thứ hào quang ấy lại khiến họ dần ỷ lại và mất đi bản sắc. Phản ứng đối với đối thủ cạnh tranh Các vấn đề cần xem xét: - Tại sao đối thủ cạnh tranh thay đổi giá? - Đối thủ cạnh tranh dự tính thay đổi giá tạm thời hay lâu dài? - Nếu doanh nghiệp không đối phó thì hậu quả gì sẽ xảy ra về lợi nhuận hay thị phần thị trường? - Có những cách đối phó nào có thể áp dụng? phản ứng tiếp theo của đối thủ cạnh tranh sẽ ra sau Các phương án đối phó: - Giảm giá bán thấp hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh khi công ty có đủ tiềm lực tài chính - Giữ nguyên giá nhưng cần thúc đẩy các hoạt động xúc tiến để giữ khách hàng như khuyến mãi, quảng cáo. - Nâng giá cùng với cải tiến chất lượng,mẫu mã sản phẩm( định vị lại sản phẩm). Phương án này có hiệu quả trong trường hợp khách hàng ít nhảy cảm về giá và ưu thích những sản phẩm chất lượng cao. Louis Vuitton Alama (BB) Bag $ 1,200 GG Canvar Boston bag $ 1,350
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan