Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ trong quá trình học tiếng hán hiện đạ...

Tài liệu Hiện tượng chuyển di ngôn ngữ trong quá trình học tiếng hán hiện đạ

.PDF
6
603
79

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Văn Trung HIEÄN TÖÔÏNG CHUYEÅN DI NGOÂN NGÖÕ (qua cöù lieäu moät soá danh töø Haùn Vieät chæ ngöôøi) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc tới:  Tiến sĩ NGUYỄN THỊ LY KHA – người đã tận tình, nghiêm khắc hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.  Quý thầy, cô Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm giảng dạy, giúp đỡ em trong những năm qua.  Các Giáo sư, Tiến sĩ trong Hội đồng Bảo vệ Luận văn đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn được hoàn chỉnh hơn.  Các thầy, cô Phòng Khoa học, Công nghệ và Sau Đại học của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ, tạo thuận lợi cho em trong quá trình học tập.  Các bạn sinh viên Khoa Trung Văn và Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã dành thời gian hỗ trợ trong công tác khảo sát.  Người thân, các anh chị, bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ em trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 4 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ VĂN TRUNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Nội dung, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là quá trình lao động khoa học nghiêm túc của bản thân tôi và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ phương tiện truyền thông hay công trình nào khác. Tác giả luận văn Lê Văn Trung QUY ƯỚC TRÌNH BÀY A. Bảng chữ viết tắt 1. KQKS kết quả khảo sát 2. NH người học 3. TĐ1 Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh 4. TĐ2 Từ điển từ Hán Việt của Phan Văn Các 5. TĐ3 Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê 6. x. xin xem B. Một số ký hiệu 1. Dấu / hay, hoặc 2. Dấu * không tương thích về cách dịch, không nói là 3. Dấu = tương đương với 4. Dấu  có thể dịch thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1. Đối tượng nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài 0.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 0.3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 0.4. Nguồn ngữ liệu và phương pháp nghiên cứu 0.5. Đóng góp của luận văn CHƯƠNG 1: TIẾP XÚC NGÔN NGỮ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỚP TỪ HÁN VIỆT 1.1. Tiếp xúc ngôn ngữ (language contact) 1.1.1. Khái niệm về tiếp xúc ngôn ngữ 1.1.2. Tính tất yếu của sự tiếp xúc ngôn ngữ 1.1.3. Chuyển di ngôn ngữ (language transfer) 1.1.3.1. Chuyển di tích cực (positive transfer) 1.1.3.2. Chuyển di tiêu cực (negative transfer) 1.2. Tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán 1.2.1. Lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán 1.2.2. Hệ quả của sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán 1.2.2.1. Giai đoạn từ đầu cho đến khoảng thế kỷ VI, VII 1.2.2.2. Giai đoạn từ thế kỷ VIII, IX đến 938 (cuối đời Đường, Ngũ Đại) 1.2.2.3. Từ thế kỷ X (938) về sau 1.3. Từ Hán Việt 1.3.1. Khái niệm từ Hán Việt và những thuật ngữ hữu quan 1.3.2. Từ Hán Việt trong tiếng Việt hiện đại CHƯƠNG 2: NHÓM TỪ HÁN VIỆT CHỈ NGƯỜI VÀ NHÓM TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 2.1. Về mặt ngữ âm 2.1.1. Về âm tiết 2.1.2. Về hệ thống âm vị thuộc về âm tiết 2.2. Về mặt ngữ pháp 2.3. Về mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng CHƯƠNG 3: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN DI NGÔN NGỮ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (QUA CỨ LIỆU MỘT SỐ TỪ HÁN VIỆT CHỈ NGƯỜI) 3.1. Trên bình diện ngữ âm 3.1.1. Chuyển di tích cực 3.1.2. Chuyển di tiêu cực 3.2. Trên bình diện ngữ pháp 3.2.1. Chuyển di tích cực 3.2.2. Chuyển di tiêu cực 3.3. Trên bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng 3.3.1. Chuyển di tích cực 3.3.2. Chuyển di tiêu cực KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan