Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số kcn trên địa bà...

Tài liệu Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số kcn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

.PDF
94
69
115

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ NGUYỄN KIÊN QUYẾT HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ NGUYỄN KIÊN QUYẾT HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã Số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LƢƠNG VĂN HINH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Thái Nguyên - 2013 http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Lƣơng Văn Hinh. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Vĩnh Phúc, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Kiên Quyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Trong suốt quá trình nghiên cứu, ngoài sự phấn đấu nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Tài nguyên và môi trƣờng và thầy cô giáo các bộ môn trong Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lƣơng Văn Hinh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban quản lý KCN tỉnh Vĩnh Phúc và Sở Tài Nguyên & Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất để nghiên cứu thực nghiệm các nội dung của đề tài. Xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến bạn bè đồng nghiệp đã có những ý kiến góp ý cho tôi hoàn chỉnh luận văn. Xin cảm ơn các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập tài liệu phục vụ đề tài. Cuối cùng xin cảm ơn tấm lòng của những ngƣời thân yêu trong gia đình đã động viên, cổ vũ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Vĩnh Phúc, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Kiên Quyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ix MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 3. Yêu cầu của đề tài ............................................................................................... 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài .................................................... 3 4.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 3 4.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................ 3 Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 4 1.1. Phát triển KCN ................................................................................................ 4 1.1.1. Phát triển KCN trên thế giới ....................................................................... 5 1.1.2. Phát triển KCN của Việt Nam .................................................................... 6 1.2. Thực trạng phát triển KCN ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ........................ 12 1.2.2. Thực trạng phát triển KCN ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trên thế giới ........ 13 1.2.3. Thực trạng phát triển KCN ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc của Việt Nam ....... 14 1.3. Tổng quan về tình hình phát triển KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ........... 18 1.4. Những căn cứ về văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện đề tài ............... 20 1.4.1. Các văn bản pháp luật về đầu tƣ, về chính sách trong KCN ................... 20 1.4.2 Các văn bản pháp luật về quản lý và bảo vệ môi trƣờng ........................... 20 Chƣơng II. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 21 2.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm ................................................................. 21 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 21 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện..................................................................... 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 22 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 22 2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp .......................................... 22 2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp ........................................................ 22 2.4.3. Lập phiếu điều tra ..................................................................................... 25 2.4.4. Phƣơng pháp thống kê .............................................................................. 25 2.4.5. Phƣơng pháp so sánh ................................................................................ 26 2.4.6. Phƣơng pháp đánh giá nhanh .................................................................... 26 2.4.7. Phƣơng pháp tham vấn ý kiến cộng đồng ................................................. 27 2.4.8. Phƣơng pháp ý kiến chuyên gia ................................................................ 27 Chƣơng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 28 3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc .................................. 28 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 28 3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ......................................................... 32 3.2. Tình hình xây dựng và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh ........................ 37 3.2.1.Tình hình thành lập, mở rộng và quy hoạch phát triển các KCN .............. 37 3.2.2. Tình hình triển khai đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KKT ............. 38 3.2.3. Về thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) và đầu tƣ trong nƣớc (DDI) ............ 41 3.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp KCN..................... 42 3.2.5. Tình hình xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tại các KCN ..................... 44 3.2.6. Khái quát tác động của phát triển KCN đến môi trƣờng .......................... 45 3.3 Hiện trạng nƣớc thải công nghiệp tại các KCN ............................................. 46 3.3.1. Các nguồn gốc và thành phần ................................................................... 46 3.3.2. Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc từ các KCN [15] ...................................................................................................... 50 3.3.3. Diễn biến chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp tại các KCN ....................... 51 3.3.4. Kết quả nội dung tham vấn ý kiến cộng đồng .......................................... 63 3.3.5. Một số tác động của nƣớc thải công nghiệp. ............................................ 64 3.3.5. Dự báo xu hƣớng biến đổi chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp ................. 69 3.4. Đề xuất các giải pháp quản lý để giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải CN ............ 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 3.4.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trƣờng tại KCN ........... 70 3.4.2. Rà soát, bổ sung các văn bản chính sách, pháp luật, tăng cƣờng các biện pháp thực thi pháp luật về bảo vệ môi trƣờng KCN ........................................... 72 3.4.3. Các giải pháp kỹ thuật để khống chế ô nhiễm nƣớc thải CN ................... 73 3.4.5. Một số giải pháp khuyến khích ................................................................. 77 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 78 1. Kết luận ............................................................................................................. 78 2. Kiến nghị........................................................................................................... 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 80 Tài liệu tiếng việt .................................................................................................. 80 Tài liệu Tiếng anh ................................................................................................. 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng - BVMT : Bảo vệ môi trƣờng - CN : Công nghiệp - KCN : Khu công nghiệp - KT-XH : Kinh tế - xã hội - XLNT : Xử lý nƣớc thải - PTBV : Phát triển bền vững - QCVN : Quy chuẩn Việt Nam - QĐ : Quyết định - GCNĐT : Giấy chứng nhận đầu tƣ - QLMT : Quản lý môi trƣờng - SXSH : Sản xuất sạch hơn - UBND : Ủy ban nhân dân - GO : Giá trị sản xuất - QPPL : Quy phạm pháp luật - FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài - DDI : Đầu tƣ trong nƣớc - SXKD : Sản xuất kinh doanh - GDP : Giá trị tăng thêm - CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa - ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii - WHO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu : Tổ chức Y tế thế giới http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Nội dung bảng STT Trang 1.1 Tình hình phát triển các KCN tại các tỉnh, TP năm 2009 1.2 Ƣớc tính tổng lƣợng nƣớc thải và thải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ 14 1.3 Một số kim loại nặng có trong nƣớc thải công nghiệp và tác hại của chúng đến sức khỏe con ngƣời 15 1.4 Bảng tổng hợp các KCN trong tỉnh Vĩnh Phúc 17 2.1 21 2.2 Một số chỉ tiêu phân tích nƣớc mặt Một số chỉ tiêu phân tích nƣớc thải 3.1 Chế độ thời tiết, khí hậu các năm 2010 – 2012 28 3.2 Một số chỉ tiêu so sánh tỉnh Vĩnh Phúc so với các tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2008 31 3.3 Giá trị sản xuất CN theo giá thực tế phân theo thành phần KT 32 3.4 Xuất khẩu của các DN ngoài nhà nƣớc 33 3.5 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc 34 3.6 Tình hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh năm 2012 38 3.7 Tình hình thu hút FDI trên địa bàn tỉnh từ năm 1997 -2011 39 3.8 Sản phẩm chủ yếu của các dự án đầu tƣ trực tiếp vào các KCN 40 3.9 Tổng lƣợng nƣớc sử dụng và nƣớc thải của các KCN 45 3.10 Đặc trƣng thành phần NT của một số ngành CN (trƣớc xử lý). 48 3.11 Ƣớc tính nồng độ chất ô nhiễm nƣớc thải KCN Bình Xuyên 50 3.12 Chất lƣợng nƣớc thải của các nhà máy ở KCN Bình Xuyên 51 3.13 Kết quả phân tích nƣớc thải KCN Khai Quang 56 3.14 Loại nƣớc thải và công xuất xử lý tƣơng ứng 58 3.15 Các nguồn thải, thành phần và lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh tại KCN Kim Hoa 58 3.16 Kết quả phân tích nƣớc thải công nghiệp tại KCN Kim Hoa 59 3.17 Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt ở một số thủy vực tiếp nhận nƣớc 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 9 22 http://lrc.tnu.edu.vn viii thải CN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ix DANH MỤC HÌNH Nội dung hình TT Trang 1.1 Biểu đồ tình hình phát triển KCN trong thời gian qua 7 1.2 Biểu đồ số lƣợng và diện tích KCN theo vùng kinh tế tính đến hết tháng 12/2008 8 1.3 Biểu đồ ƣớc tính tỷ lệ tổng lƣợng nƣớc thải KCN của 6 vùng kinh tế 13 1.4 Nƣớc thải của các cơ sở công nghiệp thải ra sông 16 2.1 Bản đồ quy hoạch các KCN 19 3.1 Vĩnh Phúc trong vành đai kinh tế 26 3.2 Biểu đồ biến động đất đai giai đoạn 2005-2010 27 3.3 Biểu đồ quy mô và tốc độ tăng trƣởng GO ngành công nghiệp giai đoạn 2001-2010 30 3.4 Biểu đồ GDP/ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc so với cả nƣớc và Vùng ĐBSH 31 3.5 Biểu đồ Cơ cấu sản xuất nông nghiệp 32 3.6 Biểu đồ tỷ lệ lấp đầy các KCN tính đến tháng 12/2012 34 3.7 Biểu đồ giá trị tăng thêm của các dự án FDI 39 3.8 Biểu đồ thu ngân sách qua từng thời kỳ 41 3.9 Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp của các dự án FID 42 3.10 Biểu đồ COD trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên 52 3.11 Biểu đồ biểu diễn BOD5 trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên 53 3.12 Biểu đồ biểu diễn Amoni trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên 53 3.13 Biểu đồ biểu diễn chỉ tiêu TSS trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên 54 3.14 Biểu đồ biểu diễn chỉ tiêu coliform trong nƣớc thải KCN Bình Xuyên 54 3.15 Biểu đồ diễn biến COD nƣớc thải KCN Kim Hoa 60 3.16 Biểu đồ diễn biến BOD5 nƣớc thải KCN Kim Hoa 60 3.17 Biểu đồ diễn biến Tổng Ni tơ nƣớc thải KCN Kim Hoa 61 3.18 Sơ đồ nguyên tắc thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải. 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự ra đời của các Khu công nghiệp (KCN) gắn liền với đƣờng lối đổi mới, chính sách mở cửa của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Thời gian qua, thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đẩy mạnh phát triển công nghiệp trong tiến trình CNH-HĐH đất nƣớc. Việc hình thành các KCN đã tạo động lực lớn cho phát triển công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phƣơng, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. KCN còn góp phần thúc đẩy sự hình thành khu đô thị mới, các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ [2]. Đƣợc hình thành từ đầu những năm 1990 và đặc biệt phát triển mạnh trong những năm gần đây, KCN có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. Các KCN đã và đang là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trƣởng công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngƣời dân và hạn chế tình trạng ô nhiễm do chất thải gây ra. Cùng với sự phát triển các KCN, các đô thị mới, các cơ sở phụ trợ và dịch vụ đã không ngừng phát triển, góp phần tạo ra sự chuyển dịch tích cực trong cơ cấu kinh tế - xã hội của các địa phƣơng và cả nƣớc, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu đƣa Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020. Cùng với xu hƣớng phát triển chung của đất nƣớc, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã có nhiều lỗ lực trong việc hình thành và đầu tƣ phát triển các KCN. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 20 KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt danh mục quy hoạch phát triển các KCN của cả nƣớc đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020, tổng diện tích phê duyệt quy hoạch 6.038 ha. Trong đó có các KCN đã cơ bản lấp đầy nhƣ Kim Hoa, Khai Quang, Bình Xuyên. Trong 7 KCN đã đƣợc thành lập và cấp GCNĐT có 3 KCN là Kim Hoa, Bình Xuyên và Khai Quang đã đi vào hoạt động hiệu quả.[1] Tuy nhiên, song song với quá trình phát triển kinh tế nóng, thu hút đấu tƣ ồ ạt các dự án luôn là các vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng đi kèm. Phần lớn các nhà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 2 máy, xí nghiệp khi đầu tƣ vào KCN đều đã lập các báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, hoặc bản cam kết bảo vệ môi trƣờng, đăng ký chủ nguồn thải, khai thác nƣớc mặt để xử dụng trong sản xuất và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng. Tuy nhiên việc phát sinh nhiều chất thải rắn, chất thải nguy hại và nƣớc thải công nghiệp tại một số KCN vẫn chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý kém hiệu quả, gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt các thủy vực tiếp nhận, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ và suy giảm chất lƣợng môi tƣờng. Đặt ra bài toán khó với các nhà quản lý là làm sao vừa có thể giảm thiểu và giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng bên cạnh việc duy trì và phát triển kinh tế theo yêu cầu của xã hội. Xuất phát từ các vấn đề trên, đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học và Khoa Tài nguyên và Môi trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy PGS.TS Lƣơng Văn Hinh em đã thực hiện đề tài: “Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”. 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng nƣớc thải công nghiệp tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Kim Hoa, Khai Quang, Bình Xuyên). - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng nƣớc thải các KCN. 3. Yêu cầu của đề tài - Đề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin, số liệu, tài liệu điều tra phải trung thực, chính xác, đảm bảo độ tin cậy và phản ánh đúng thực trạng phát triển và quản lý các KCN Bình Xuyên, Kim Hoa, Khai Quang đến chất lƣợng nƣớc thải trên địa bàn nghiên cứu. - Việc phân tích, xử lý số liệu phải trên cơ sở khoa học, có định tính và định lƣợng bằng các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 3 - Đánh giá đúng thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội và chính sách của Nhà nƣớc. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Xác định đƣợc chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp trong vùng nghiên cứu, là cơ sở để đề xuất các giải pháp tổng hợp quản lý và xử lý nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp thêm thông tin về chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp tại các KCN góp phần giúp các cấp, các ngành và địa phƣơng định hƣớng quy hoạch hệ thống cấp thoát nƣớc đô thị, KCN xây dựng các dự án cấp nƣớc, thoát nƣớc và cải thiện môi trƣờng nƣớc các đô thị và KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng để xây dựng các chƣơng trình, dự án quản lý tổng hợp nguồn nƣớc sông Cà Lồ, Đầm Vạc cũng nhƣ dùng để quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch môi trƣờng các các huyện, thị có các KCN đóng trên địa bàn. - Đối với lĩnh vực Khoa học và Công nghệ có liên quan: Trên cơ sở hiện trạng nƣớc thải công nghiệp tại một số KCN có thể đề xuất đƣợc các biện pháp xử lý phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng nhƣ quy mô của các KCN. - Đối với kinh tế - xã hội và môi trường: Góp phần vào việc định hƣớng lập quy hoạch bảo vệ môi trƣờng trên lƣu vực sông Cầu, quy hoạch môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 4 - Đối với quy hoạch mạng lưới phát triển công nghiệp: là cơ sở tiền đề cho việc hình thành các KCN sinh thái, KCN thân thiện với môi trƣờng. Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Phát triển KCN Khái niệm KCN và vấn đề môi trường: - KCN, còn gọi là khu kỹ nghệ, là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo đƣợc sự hài hòa và cân bằng tƣơng đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trƣờng. KCN thƣờng đƣợc Chính phủ cấp phép đầu tƣ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng [11] . - Những KCN có quy mô nhỏ thƣờng đƣợc gọi là cụm công nghiệp. - Các KCN với quy mô lớn bé và loại hình khác nhau, nói chung đƣợc xây dựng trên các diện tích tƣơng đối nhỏ, đƣợc cung cấp đầy đủ, nhƣ: điện nƣớc, đƣờng giao thông vào ra chính và một số dịch vụ khác. Các KCN đƣợc hình thành nhằm thu gom và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động tốt. - Mục tiêu và chức năng hoạt động các KCN đƣợc chia thành các loại hình sau: + KCN đƣợc xây trên khuôn viên đã có một số doanh nghiệp đang hoạt động. + Các KCN đƣợc xây nhằm đáp ứng nhu cầu di dời của nhà máy vốn đang tồn tại xen kẽ giữa các khu dân cƣ hay nằm ở nội đô. + Các KCN có quy mô nhỏ và vừa có hoạt động sản xuất gắn liền với nguồn nguyên liệu; + Các KCN hiện đại, xây dựng mới hoàn toàn. Trƣớc những tác động tiêu cực tới môi trƣờng nhƣ gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc, đất, không khí với sự gia tăng các chất thải rắn nguy hại, KCN đƣợc xem là một trong những tác nhân làm suy thoái môi trƣờng nghiêm trọng và ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe của cộng đồng dân cƣ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 5 Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, trong tổng số 429 cơ sở, KCN, cụm công nghiệp trên địa bàn các tỉnh, thành phố đƣợc thanh tra năm 2012, có đến 157 cơ sở vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng với số tiền đề nghị xử phạt lên tới 32,7 tỷ đồng. Mặc dù các KCN bƣớc đầu đã chú trọng vào xử lý ô nhiễm môi trƣờng, song nhìn vào những con số thực tế trên có thể khẳng định, công tác bảo vệ môi trƣờng tại KCN vẫn còn nhiều rào cản. [20] 1.1.1. Phát triển KCN trên thế giới Tuỳ điều kiện từng nƣớc mà KCN có những nội dung hoạt động kinh tế khác nhau. Nhƣng tập trung lại, hiện nay trên thế giới có hai mô hình phát triển KCN. - KCN là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thƣơng mại, văn phòng, nhà ở... KCN theo quan điểm này về thực chất là khu hành chính - kinh tế đặc biệt nhƣ KCN thƣơng mại Indonesia, các công viên công nghiệp ở Đài Loan, Thái Lan và một số nƣớc Tây Âu. - KCN là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập trung các doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân cƣ sinh sống. Theo quan điểm này, ở một số nƣớc nhƣ Malaixia, Inđonnesia, Thái Lan, Đài Loan đã hình thành nhiều KCN với qui mô khác nhau. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đẩy mạnh phát triển công nghiệp và đi theo những chiến lƣợc khác nhau nhƣng cùng có chung một mục đích là phát triển kinh tế đất nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững. Cụ thể, kinh nghiệm phát triển công nghiệp hay các KCN của một số quốc gia nhƣ sau: - Nhật Bản: Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng hành cùng chính sách tuyển chọn nguồn nhân lực quản lý. - Thái Lan: Công nghiệp hoá và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. - Hàn Quốc: Công nghệ và chuyển giao kỹ thuật. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 6 - Các nƣớc công nghiệp mới ở Châu Á: Mô hình cạnh tranh của ngành công nghiệp. - Các nƣớc công nghiệp ở Châu âu: Mô hình sản xuất sạch hơn, hợp tác liên kết với các nƣớc đang phát triển chuyển giao công nghệ và thu hút nguồn nhận lực. Tuy nhiên, các quốc gia trên thế giới đều có một xu hƣớng chung là mở rộng các KCN và Cụm CN tập trung. Nhằm tăng hiệu quả phát triển kinh tế đồng thời giảm sức ép đến môi trƣờng. 1.1.2. Phát triển KCN của Việt Nam - Tại Việt Nam theo quy định về KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/3/2008 [14] : Quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế, nhƣ sau: - KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này. - Diện tích đất công nghiệp là diện tích đất của KCN đã xây dựng kết cấu hạ tầng để cho nhà đầu tƣ thuê, thuê lại thực hiện dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh trong KCN. - Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp đƣợc thành lập và hoạt động trong khu chế xuất hoặc doanh nghiệp xuất khẩu toàn bộ sản phẩm hoạt động trong KCN, khu kinh tế. - Quy hoạch tổng thể phát triển KCN, khu kinh tế trên phạm vi cả nƣớc là quy hoạch đƣợc lập và phê duyệt theo quy định của pháp luật về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy định tại Nghị định này. Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công nghiệp trong nƣớc và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài nhằm phát triển đất nƣớc theo định hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, từ năm 1991, Chính phủ Việt Nam chủ trƣơng xây dựng và phát triển các KCN , các khu chế xuất (KCX). Tính đến tháng 12/2011, cả nƣớc có 283 KCN đƣợc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 7 thành lập với tổng diện tích hơn 72.000 ha, trong đó 180 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích 58.300 ha, có 6.800 dự án sản xuất, kinh doanh đang hoạt động, đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 65%. Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân trên 1 ha đất (đã cho thuê) đạt khoảng 1,6 triệu USD/ha/năm. Các KCN hiện đang tạo việc làm cho hơn 1,6 triệu lao động trực tiếp và gần 1,8 triệu lao động gián tiếp (Bộ KH&ĐT, 2012). Hình 1.1 Biểu đồ tình hình phát triển KCN trong thời gian qua (Nguồn: Bộ KH&ĐT; số liệu điều tra của TCMT, tháng 10/2009) [2] Tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN đạt 33,2 tỷ USD (chiếm 38% GDP cả nƣớc). Các KCN đóng góp đáng kể vào tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, hàng năm đạt tỷ trọng trung bình khoảng 20%. Tính bình quân 1 ha đất công nghiệp đã cho thuê tạo ra giá trị xuất khẩu khoảng 700.000 USD. Giá trị xuất khẩu của các KCN liên tục tăng trong những năm gần đây (năm 2006 đạt khoảng 8 tỷ USD, năm2007 đạt 10,8 tỷ USD, năm 2008 đạt 16,2 tỷ USD chiếm tỷ trọng 25,8% trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nƣớc). Với vai trò quan trọng của mình, các doanh nghiệp KCN đã nộp ngân sách nhà nƣớc hàng năm khoảng 2,6 tỷ USD. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 8 Hình 1.2 Biểu đồ số lượng và diện tích KCN theo vùng KT tính đến hết tháng 12/2008. (Nguồn: Bộ KH&ĐT; số liệu điều tra của TCMT, tháng 10/2009) [2] Quá trình phát triển thời gian qua cho thấy, các KCN tăng nhanh về số lƣợng, diện tích, thu hút lƣợng không nhỏ vốn đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc, thúc đẩy sản xuất công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNHHĐH,... Tuy nhiên quá trình phát triển KCN có một số tồn tại không nhỏ nhƣ sự gia tăng về số lƣợng không tỷ lệ thuận với tỷ lệ lấp đầy KCN. Trong 3 năm gần đây, tỷ lệ lấp đầy KCN giảm trung bình giảm 4%/năm, năm 2008 chỉ đạt 46%, các KCN chủ yếu tập trung tại các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) với 74,9% tổng số KCN và 81,8% tổng diện tích đất tự nhiên các KCN cả nƣớc. Nguồn thải từ các KCN mặc dù tập trung nhƣng thải lƣợng rất lớn trong khi đó công tác quản lý cũng nhƣ xử lý chất thải KCN còn nhiều hạn chế. Năm 2009 mới có 43,3% các KCN đã đi vào hoạt động có công trình xử lý nƣớc thải tập trung, nhiều công trình trong số đó thực tế hoạt động vẫn chƣa đạt quy chuẩn.[2] Bên cạnh các mục tiêu đạt đƣợc, tỷ lệ lấp đầy của các KCN và công tác xây dựng các công trình bảo vệ môi trƣờng trong KCN (điển hình là việc xây dựng, hoàn thiện và vận hành các công trình xử lý nƣớc thải tập trung) là chƣa đạt chỉ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan