Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiện trạng sản xuất và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất q...

Tài liệu Hiện trạng sản xuất và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất quả giống nhãn chín muộn htm-1 tại huyện quốc oai thành phố hà nội

.PDF
135
173
50

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- NGUYỄN KHẮC DŨNG HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT QUẢ GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN HTM-1 TẠI HUYỆN QUỐC OAI – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI QUANG ðÃNG HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Dũng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của các thầy cô, những lời ñộng viên giúp ñỡ của bạn bè và người thân. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa nông học ñã trực tiếp giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Bùi Quang ðãng; Phó bộ môn Cây ăn quả Viện rau qủa Hà Nội, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thiện luận văn. Tôi xin cảm ơn lãnh ñạo Phòng Kinh tế huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội; Các thầy cô giáo Viện Sau ðại Học; Bộ môn Rau hoa quả; ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn ñến các bạn bè, ñồng nghiệp và người thân trong gia ñình, ñã ñộng viên giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành tốt luận văn này./. Hà Nội ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tác giả Nguyễn Khắc Dũng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v 1. MỞ ðẦU 1 1.1: ðặt vấn ñề. 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài: 2 1. 3 Ý nghĩa của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Nguồn gốc, phân bố của cây nhãn 3 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới 4 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam 6 2.4. ðặc ñiểm một số giống nhãn chính. 10 2.5 Những nghiên cứu chung về kỹ thuật thâm canh nhãn. 13 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu 26 3.2. Nội dung nghiên cứu: 27 3.3. Phương pháp nghiên cứu 27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết quả ñiều tra hiện trạng sản xuất nhãn 33 4.1.1. Diện tích – Năng suất – Sản lượng 33 4.1.2. Hình thức nhân giống và thành phần giống trồng. 34 4.1.3 ðộ tuổi vườn cây ở các ñiểm ñiều tra 36 4.1.4 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong canh tác. 37 4.1.5 Tình hình sử dụng phân bón . 38 4.1.6 Các loại sâu bệnh hại chủ yếu 39 4.1.7 Thu hái, bảo quản và giá bàn. 40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii 4.1.8. ðánh giá hiệu quả kinh tế 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý ra hoa ñến khả năng ra hoa và năng suất quả. 4.2.1 41 42 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý ra hoa ñến thời gian ra hoa của cây 42 4.2.2 Ảnh hưởng xử lý ra hoa ñến khả năng ra hoa của cây 43 4.2.3 Ảnh hưởng của xử lý ra hoa ñến ñộ lớn chùm hoa và số hoa/chùm 45 4.2.4. Ảnh hưởng của xử lý ra hoa ñến khả năng giữ quả. 46 4.2.5 Ảnh hưởng của xử lý ra hoa ñến năng suất quả. 48 4.2.6 Hiệu quả kinh tế 50 4.3 Ảnh hưởng của phun bổ sung dinh dưỡng qua lá ñến sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả. 51 4.3.1 Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến sinh trưởng của lộc thu. 51 4.3.2 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến kích thước chùm hoa và khả năng ra hoa 52 4.3.3 Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến khả năng giữ quả . 54 4.3.4 Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến ñộng thái tăng trưởng quả. 56 4.3.5 Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến các yếu tố cấu thành 4.3.6 năng suất. 59 Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến một số chỉ tiêu chất lượng quả. 61 4.3.7. Hiệu quả kinh tế. 62 4.4. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa quả ñến năng suất quả. 63 4.4.1 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa quả ñến khă năng giữ quả 63 4.4.2 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa quả ñến các yếu tố cấu thành năng suất 65 4.4.3 Hiệu quả kinh tế. 66 5. KẾT LUẬN VÀ ðỂ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 ðề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv 70 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Diện tích và sản lượng nhãn của một số nước trên thế giới 4 2.2. Thu nhập từ xuất khẩu nhãn của Thái Lan, năm 2003 - 2006. 5 2.3: Diện tích, sản lượng nhãn của một số ñịa phương một số năm gần ñây 2.4. Giá bán nhãn một số năm gần ñây tại Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm 2.5: 8 9 Lượng phân hoá học bón cho vườn nhãn kinh doanh tại Viện nghiên cứu Nông nghiệp Quảng Tây 1990-1991 (cây 6-7 năm tuổi) 15 2.6: Lượng phân bón theo tuổi cây (kg/cây) 16 4.1. Diện tích, năng suất, sản lượng nhãn của huyện Quốc Oai Năm 2007 - 2009 34 4.2. Hình thức nhân giống 35 4.3. Thành phần giống, tỷ lệ các giống 36 4.4 ðộ tuổi vườn cây ở các ñiểm ñiều tra 36 4.5 Tình hình áp dụng một số biện pháp kỹ chính 38 4.6 Các loại phân bón và cách bón 39 4.7. Các loại sâu bệnh hại chính trên cây 40 4.8 Thu hái, bảo quả và giá bán qua các năm 41 4.9. Hiệu quả kinh tế của các vườn nhãn trồng ở các ñiểm ñiều tra (tính cho 1 sào bắc bộ 360 m2) 42 4.10: Ảnh hưởng của xử lý ra hoa ñến quá trình nở hoa 43 4.11: Ảnh hưởng của xử lý ra hoa ñến khả năng ra hoa của cây 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v 4.12. Ảnh hưởng của xử lý ra hoa ñến ñộ lớn chùm hoa và số hoa/chùm 45 4.13 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý ra hoa ñến khả năng giữ quả. 47 4.14 Ảnh hưởng của xử lý ra hoa ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả. 4.15. 49 Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của việc sử dụng biện pháp xử lý ra hoa (tính cho 1ha tương ñương 300 cây) 51 4.16 Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến sinh trưởng của lộc thu 52 4.17. Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến kích thước và tỷ lệ các loại hoa/chùm 4.18. 53 Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến khả năng ñậu quả và giữ quả. 55 4.19. Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến sinh trưởng của quả. 56 4.20. Ảnh hưởng của phun phân bón lá ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. 4.21. Ảnh hưởng của loại phân bón khác nhau ñến một số chỉ tiêu chất lượng quả 4.22. 59 62 Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá (tính cho 1ha tương ñương 300 cây) 62 4.23 Khả năng giữ quả sau tỉa quả 63 4.24 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa quả ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất quả 4.25. 65 Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của việc tỉa quả (tính cho 1ha tương ñương 300 cây) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi 67 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý ra hoa ñến khả năng giữ quả 47 4.2 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý ra hoa ñến năng suất cây 49 4.3 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tăng trưởng ñường kính quả 57 4.4 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tăng trưởng chiều cao quả 57 4.5 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến năng suất 60 4.6 Khả năng giữ quả 63 4.7 Ảnh hưởng của tỉa quả ñến năng suất 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii 1. MỞ ðẦU 1.1: ðặt vấn ñề. Cây Nhãn Dimocarpus longan Lour thuộc họ Bồ Hòn (Sapindaeae), là cây ăn quả rất phổ biến và quen thuộc ở Việt Nam. Quả nhãn ñược xếp vào loại quả ngon có thành phần dinh dưỡng cao. Theo Trần Thế Tục (2004) trong cùi nhãn chứa hàm lượng ñường tổng số 12,38 - 22,55%, trong ñó ñường khử là 3,85-10,16% hàm lượng axit 0,09 – 0,10%, hàm lượng VitaminC từ 43,12 – 163,70 mg/100g, hàm lượng VitaminK chiếm 196mg/100g. Ngoài ra trong cùi nhãn còn chứa các chất khoáng như Ca, P, Fe, ñều là những chất cần thiết cho cơ thể con người. Nhãn không chỉ dùng ñể ăn tươi mà còn dùng ñể sấy khô hay ñóng hộp. Trong ñông y, long nhãn ñược sử dụng như một vị thuốc bổ ñiều trị chứng suy nhược thần kinh, giảm trí nhớ, mất ngủ. Nhãn là cây trồng thích ứng rộng, sinh trưởng, phát triển tốt ở nhiều vùng sinh thái và ñược trồng ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước. Theo Tổng Cục Thông kê, năm 2007, tích trồng nhãn trong cả nước là 102.870 ha, sản lượng 653.338 tấn. Mặc dù vậy, năng suất, chất lượng các giống nhãn của ta nhìn chung còn thấp nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Những năm gần ñây, Viện rau quả ñã chọn lọc và ñưa vào sản xuất một số giống nhãn chín muộn, năng suất chất lương tốt: PH-99.1.1, PH-99.2.1, HTM-1, HTM-2. Trong ñó giống HTM-1 là một giống nhãn rất ñược sản xuất ưa chuộng có nguồn gốc từ Huyện Quốc Oai – Hà Nội. ðây là giống có ñặc tính, sinh trưởng khỏe, chất lượng quả thơm ngon và ñặc biệt là thời gian thu quả có thể kéo dài từ cuối tháng 8 ñến cuối tháng 9 hàng năm nên hiệu quả kinh tế rất cao. Dự kiến ñến năm 2020, toàn huyện Quốc Oai có diện tích trồng nhãn ñạt 265ha chiếm 50% tổng diện tích cây ăn quả trong huyện, chủ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1 yếu là giống nhãn muộn HTM-1. Nhưng giống HTM-1 còn có một số hạn chế như; tái sinh lộc thu chậm, ra quả cách năm, quả nhỏ và không ñồng ñều, chính vì vậy, ñể nhãn HTM-1 phát triển một cách bền vững, mang lại thu nhập cao và ổn ñịnh cho người sản xuất thì cần thiết phải có những kỹ thuật phù hợp hạn chế những nhược ñiểm nói trên của giống ñề tài "Hiện trạng sản xuất và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất quả giống nhãn chín muộn HTM-1 tại huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội ", nhằm ñề ra những giải pháp kỹ thuật góp phần khắc phục những tồn tại kể trên. 1.2.Mục ñích và yêu cầu của ñề tài: 1.2.1. Mục ñích của ñề tài - ðánh giá hiện trạng sản xuất nhãn muộn HTM-1 tại Quốc Oai – Hà Nội và nêu ra những tồn tại trong kỹ thuật thâm canh cần khắc phục. - Xác ñịnh một số yếu tố kỹ thuật chính góp phần xây dựng quy trình thâm canh nhãn muộn HTM-1 trồng ở miền Bắc. 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài - ðiều tra, ñánh giá hiện trạng sản xuất nhãn muộn HTM-1 tại Quốc Oai – Hà Nội - Xác ñịnh ñược, một số yếu tố kỹ thuật chính áp dụng trong thâm canh nhãn chín muộn HTM-1 tại huyện Quốc Oai – Hà Nội. 1. 3 Ý nghĩa của ñề tài Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung thêm những luận cứ khoa học, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy; góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất nhãn chín muộn HTM-1 trên ñịa bàn huyện Quốc Oai - Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Nguồn gốc, phân bố của cây nhãn Cây Nhãn Dimocarpus long Lour thuộc họ Bồ Hòn (Sapindaeae), là loại cây á nhiệt ñới, thích hợp ở vùng xích ñạo ñến vĩ tuyến 28 – 30o. Về nguồn gốc cây nhãn vẫn còn 1 số ý kiến khác nhau; Decandolle thì cho rằng nhãn có nguồn gốc từ Ấn ðộ sau ñó mới ñưa sang Malaixia và Trung Quốc. Loenhoto cho rằng cái nôi của cây nhãn từ vùng Kalimantan, Indonesia [66]. Nhưng phần lớn các tác giả ñều cho rằng, nhãn có nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc. Cách ñây hơn 2000 năm, từ thời Hán Vũ ðế ñã có những ghi chép về cây nhãn [48], [49], có tài liệu nói rằng nhãn có nguồn gốc ñầu tiên ở các vùng núi thuộc tỉnh Quảng ðông, Quảng Tây Trung Quốc [48], [49]. Phân bố ở vùng á nhiệt ñới châu Á, Úc, một số vùng thuộc châu Phi và Mỹ. Trên thế giới, nhãn ñược trồng ở các nước như: Trung Quốc, Thái Lan, ðài Loan, Việt Nam, Ấn ðộ, Malaixia, Philipin, Indonexia … Nhưng chỉ có Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam là có diện tích trồng nhãn lớn. Trung Quốc là nước trồng nhiều nhãn nhất trên thế giới, năm 2001 diện tích trồng nhãn của Trung Quốc là 444.400ha, tập trung chủ yếu là các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng ðông, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu, Hải Nam ... Trong ñó Phúc Kiến là nơi trồng nhãn nhiều và lâu ñời nhất, chiếm khoảng gần 50% diện tích của cả nước. Ở ñây còn tồn tại nhiều cây nhãn cổ thụ trên 100 năm tuổi, ñặc biệt có một số cây trên 380 năm tuổi. Ở Quảng Tây, nhãn ñược trồng nhiều hai bên ñường từ Phúc Châu ñến Hạ Môn có chiều dài hơn 300 km. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3 Ở Quảng ðông, nhãn ñược trồng nhiều, tập trung ở vùng Châu Giang [40]. Ở Thái Lan, cây nhãn ñược nhập từ Trung Quốc từ năm 1896, năm 2005 diện tích nhãn của Thái Lan là 153.000 ha, sản lượng là 706.000 tấn. Ở Thái Lan nhãn ñược trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, ðông Bắc và vùng ñồng bằng miền Trung, nổi tiếng nhất là ở các vùng như: Chiềng Mai, Lam Phun, Prae [49]. Ở Việt Nam, người ta ñã tìm thấy cây nhãn trên 300 năm tuổi tại Phố Hiến, xã Hồng Châu, thị xã Hưng Yên. Theo Vũ Công Hậu (1982), Miền Bắc nước ta có thể là một trong những vùng quê hương của cây nhãn [16]. Ngày nay cây nhãn ñược trồng ở hầu khắp các vùng trong cả nước từ Bắc vào Nam. Theo số liệu của tổng cục thống kê, năm 2007 diện tích nhãn cả nước là 102.870 ha, sản lượng ñạt 653.338 tấn. ðược trồng trung ở Hưng Yên, Hà Nội, Sơn La, Sóc Trăng, ðồng Tháp, Vĩnh Long...Trong ñó ñồng bằng sông Cửu Long có diện tích trồng nhãn lớn nhất, 41.523 ha, sản lượng ñạt 406.827 tấn [41]. 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới Vùng sản xuất nhãn chủ yếu trên thế giới nằm ở các nước châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, ngoài ra nhãn cũng ñược sản xuất tại Úc, Mỹ, Ấn ðộ... Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng nhãn của một số nước trên thế giới STT Tên nước Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 1 Trung Quốc 2001 444.400 495.800 2 Thái Lan 2005 153.000 706.000 3 Việt Nam 2007 102.870 653.338 4 ðài Loan 2002 12.258 110.925 5 Úc 2005 380 - Nguồn [41], [68], [61], [47], [58] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4 Trung Quốc có diện tích trồng nhãn 444.400 ha, sản lượng ñạt khoảng 495.800 tấn (2001) [49], vùng trồng nhãn chủ yếu của Trung Quốc là các tỉnh duyên hải vùng ðông Nam như: Phúc Kiến, Quảng ðông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, ngoài ra còn trồng nhỏ lẻ ở Vân Nam, Quỳ Châu trong ñó tỉnh Quảng Tây có diện tích trồng nhãn lớn nhất, 210.100ha (1997), sản lượng ñạt 133.300 tấn. Trung Quốc cũng là nước có nhu cầu tiêu thụ nhãn tươi lớn nhất hiện nay, năm 1997 nước này nhập khẩu khoảng 4.000 tấn nhãn tươi, năm 1999 sản lượng này khoảng 5.200 tấn. Thái Lan nhãn ñược trồng chủ yếu ở vùng ðông Bắc, ñồng bằng miền Trung. Vùng nhãn chính của Thái Lan là Lam Phun, Chieng Mai, Chieng Rai, Phra Yao, Lampang và Chanthaburi [65]. Năm 2001, diện tích trồng nhãn ñạt 101.325 ha, sản lượng ñạt 500.000 tấn, ñến năm 2005 diện tích trồng nhãn của Thái Lan tăng lên 153.000 ha, sản lượng 706.000 tấn. Sản phẩm nhãn Thái Lan chủ yếu xuất khẩu, chiếm khoảng 50 - 70% tổng sản lượng nhãn cả nước; năm 1997, Thái Lan có sản lượng nhãn xuất khẩu là 135.923 tấn, ñến năm 2005, xuất khẩu ñạt 242.000 tấn (bao gồm nhãn tươi, nhãn sấy khô và nhãn ñóng hộp), chủ yếu sang các nước Trung Quốc (Hồng Kông), Canada, Indonexia, Singapo, Anh, Pháp…[61], [67]. Năm 2006, Thái Lan xuất khẩu nhãn sang một số nước châu Á và châu Âu trong ñó Trung Quốc chiếm 43,98%, Indonexia 36,06%, Singapo 2,97% và Philipin là 1,51%. Bảng 2.2. Thu nhập từ xuất khẩu nhãn của Thái Lan, năm 2003 - 2006. ðơn vị tính: Triệu ñô la. Loại sản phẩm Nhãn tươi Nhãn ñông lạnh Nhãn khô Năm 2003 2004 2005 2006 41,38 54,15 53,37 57,19 0,52 0,68 0,83 0,58 62,82 38,36 56,95 43,42 Nguồn:http: // thailand.prd.go.th Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5 Ở ðài Loan, giống nhãn trồng ñều có nguồn gốc từ lục ñịa Trung Quốc, giống ñược trồng chủ yếu là giống Fengko, chiếm 98% diện tích, các giống còn lại là: Hangko và Chengko. Năm 1998, diện tích trồng nhãn ở ðài Loan là 11.808 ha, sản lượng khoảng 53.385 tấn. Năm 2002, diện tích trồng tăng không ñáng kể 12.258, ha nhưng sản lượng tăng gấp ñôi 110.925 tấn. Sản lượng quả tươi phần lớn ñược tiêu thụ nội ñịa còn long nhãn xuất khẩu ñi Mỹ và Singapo với số lượng ít [68], [61], [67], [58]. Ở Úc, năm 1995 cây nhãn ñược trồng với diện tích khoảng 200 ha, năng suất khoảng 1.000 tấn quả tươi, ñến năm 2005 diện tích ñạt 380 ha. Các giống trồng phổ biến ñược nhập từ Trung Quốc, ðài Loan, Thái Lan như: Biew Khiew, Chompoo, Haew, Daw, Kay Sweeney, và Fuhko2 [59]. Ở Mỹ, nhãn ñược trồng tập trung ở phía nam Florida và các giống nhãn ñược ñem từ Trung Quốc sang vào những năm 1940. Sản phẩm nhãn của Mỹ chủ yếu ñược tiêu thụ trong nước. Ở các nước khác, nhãn ñược trồng với diện tích nhỏ hơn như Campuchia, Lào, Myanma, Inñonexia, Malaixia. Các nước khác như Ấn ðộ, Nam Phi diện tích trồng nhãn rất ít. Các giống nhãn ñược trồng chủ yếu nhập từ Thái Lan, Israel [67]. 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam Diện tích cây ăn quả của nước ta là: 766.100 ha (2005), trong ñó: nhãn, vải, xoài, dứa, chuối và cây có múi có diện tích 527.200 ha chiếm 68,8%. Trong 6 loại cây ăn quả chủ ñạo, nhãn có diện tích lớn nhất và có sản lượng cao thứ 2 (sau chuối). Năm 2005 diện tích nhãn là 120.300 ha, sản lượng 628.800 tấn, chuối là 103.400 ha, sản lượng 1.354.300 tấn. Trong những năm gần ñây diện tích và sản lượng nhãn có xu hướng giảm, năm 2005, diện tích 120.300 ha, nhưng ñến năm 2007, diện tích trồng nhãn giảm xuống chỉ còn 102.870 ha, sản lượng 653.338 tấn. Nhưng tại các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6 tỉnh phía Bắc, diện tích nhãn trong thời gian này biến ñộng không nhiều do nông dân nhiều nơi tập trung vào thay thế, ghép cải tạo vườn nhãn cũ bằng các giống mới chín sớm, chín muộn hiệu quả cao [1], năm 2005 Miền Bắc có diện tích nhãn là 46.700 ha, sản lượng 135.500 tấn, ñến năm 2007 diện tích là 44.865 ha, sản lượng 170.665 tấn và ñược trồng chủ yếu ở các tỉnh: Sơn La (12.897 ha), Hưng Yên (2.766 ha), Hoà Bình (2.364 ha), Hà Tây - Hà Nội (2.352 ha), Lạng Sơn (2.174 ha), Thái Nguyên (2.166 ha)… Ở miền Nam, diện tích trồng nhãn tập trung nhiều ở vùng ðồng bằng sông Cửu Long (47.700 ha) như: Tiền Giang (9.800 ha), Vĩnh Long (10.700 ha), Sóc Trăng (4.500 ha), Trà Vinh (2.700 ha) và các tỉnh miền ðông Nam Bộ (24.800) [41], [49]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7 27.241 55.366 ðông Nam Bộ ðồng Bằng sông Cửu Long 465.681 50.065 2.713 20.349 2.355 9.455 18.871 52.896 29.762 787 253 12.927 1.664 1.835 2.304 10.908 425.133 64.244 1.957 428 140.99 1.743 8.566 12.795 38.287 121.096 DT (ha) 49.070 25.985 832 307 76.194 14.356 1.573 1.872 2.495 411.130 73.942 2.684 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8 449 488.205 12.334 2.019 2.180 27.252 64.480 118.228 606.433 SL (tấn) Nguồn: Số liệu thống kê về Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản Việt Nam năm 2005 [ 41 ] 1.000 Tây Nguyên Duyên Hải Nam Trung Bộ 0 12.767 Sơn La + Miền Nam 1.635 2.180 1.937 Lào Cai Hưng Yên Hà Nội (gồm cả Hà Tây cũ) 65.931 569.687 SL (tấn) 11.167 14.398 126.265 DT (ha) 2004 ðồng bằng Sông Hồng 647.583 SL (tấn) 2003 44.902 144.321 DT (ha) 2002 + Miền Bắc Cả nước TT vùng 47.700 24.800 9.000 3.000 73.700 13.500 1.600 9.455 2.700 12.800 46.700 120.300 413.000 76.600 3.200 5.000 493.300 42.500 1.800 1.835 21.600 54.100 135.500 628.800 SL (tấn) 2005 DT (ha) Bảng 2.3: Diện tích, sản lượng nhãn của một số ñịa phương một số năm gần ñây Theo ñánh giá chung thì sản phẩm nhãn ở nước ta tiêu thụ dưới các dạng: quả tươi 40 - 45%, sấy khô (long nhãn) 45% và khoảng 10 – 15% còn lại ñược ñưa vào chế biến dưới dạng nhãn hộp, nhãn ñông lạnh. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là trong nước, một số ít sản phẩm tươi và sản phẩm sấy khô ñược bán sang Trung Quốc bằng con ñường tiểu ngạch. Nhãn ñóng hộp và nhãn ñông lạnh ñược tiêu thụ chủ yếu ở các nước như Singapo, Malaixia và Mỹ. Hiện tại, nhãn của Việt Nam mới chỉ xuất khẩu với lượng nhỏ, chủ yếu từ các tỉnh phía Nam. Do sản phẩm không ñáp ứng ñược tiêu chuẩn xuất khẩu, vì thế, vấn ñề ñặt ra cho nghề trồng nhãn hiện nay là phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng tốt hơn ñáp ứng ñược yêu cầu xuất khẩu [4], [39]. Giá bán nhãn biến ñộng theo hàng năm, phụ thuộc vào chất lượng giống, loại sản phẩm và thời ñiểm thu hoạch. Theo trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm - Viện Nghiên cứu rau quả [44], giống nhãn chín muộn có giá bán cao hơn hẳn do ưu thế về thời gian chín muộn, khối lượng quả lớn (từ 65-80 quả/kg), chất lượng quả tốt, dùng ñể ăn tươi. Bảng 2.4. Giá bán nhãn một số năm gần ñây tại Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm Giống Nhãn lồng Nhãn Hương chi Nhãn chín muộn Thời gian Giá bán trung bình các năm (ñồng) thu hoạch 2005 2006 2007 2008 Mục ñích sử dụng Ăn tươi, 20/7- 10/8 5.000 5.500 6.500 4.000 05/8-20/8 8.000 8.000 11.000 7.500 Ăn tươi 20/8-15/9 12.000 14.000 18.000 15.000 Ăn tươi sấy khô Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm [44]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9 Theo Sở Nông nghiệp & phát triển Nông thôn tỉnh Hưng Yên, các sản phẩm nhãn của tỉnh ñược tiêu thụ chính là: ăn tươi 50%, sấy khô 45 %, chế biến ñồ hộp 5%, một số giống nhãn của tỉnh ñã ñược cấp chứng nhận hàng hoá và mới ñây sản phẩm nhãn Lồng Hưng Yên ñã ñược thị trường Hoa Kỳ chấp nhận. 2.4. ðặc ñiểm một số giống nhãn chính. 2.4.1. ðặc ñiểm một số giống nhãnh chính trên thế giới Trung Quốc có các giống: ðai Ô Viên, Thạch Hiệp, Trữ Lương, Phúc Nhãn, Ô Long ðinh, ðông Bích, Quảng Nhãn và một số giống khác như nhãn không hạt, [17], [28], [60]. Các nhà chọn giống Trung Quốc ñã tạo ñược nhiều giống nhãn có ưu thế cao. Zujin Xu và cộng sự (2000) [64] bằng phương pháp lai hữu tính ñã tạo ra ñược dòng lai chín muộn có chất lượng cao, “Youyi” dòng này ñã ñược ñánh giá từ năm 1995 tại Viện nghiên cứu cây ăn quả Putian. Ngoài ra Jinsong Huang và cộng sự (2000) [64] qua theo dõi và ñánh giá ñã tìm ñược một số dòng nhãn chất lượng tốt: Minjiao No1, Minjiao No2, Minjiao No3, Minjiao No4, Minjiao No5, trong ñó Minjiao No4 có triển vọng nhất. ðài Loan có hơn 40 giống nhãn, chia làm 3 nhóm giống: chín sớm, chín muộn và chính vụ. Những giống nhãn chủ yếu gồm: nhãn trên vỏ có phấn, nhãn vỏ ñỏ, nhãn vỏ xanh, nhãn F10, Fengko, Hongko, Chinhko [49]. Thái Lan có các giống: Daw, Chompoo, Haew, Biew-Kieu, Baidum, Talub, Phetsakon [60]. Các giống nhãn của Thái Lan cho thu hoạch vào tháng 6 - tháng 8 [28]. 2.4.2. ðặc ñiểm các giống nhãn ở Việt Nam 2.4.2.1. Các giống nhãn miền Bắc Theo kết quả ñiều tra của Viện nghiên cứu Rau quả từ năm 1993 ñến năm 2000 [8] [54] các giống nhãn miền Bắc ñược xếp vào 2 nhóm chủ yếu là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10 nhãn cùi và nhãn nước: - Nhóm ăn cùi: gồm một số giống chính như; nhãn lồng, ñường phèn, Hương Chi, nhãn cùi… + Giống nhãn lồng: quả to hơn các giống nhãn khác, trọng lượng trung bình quả ñạt 11 - 12g/quả. Quả to có thể ñạt 14 - 15g/quả. ðặc ñiểm của nhãn lồng là các múi chồng lên nhau ở phía ñỉnh quả. Trên mặt ngoài cùi hình thành các nếp nhăn. Các múi bóng nhẵn, hạt nâu ñen, ñộ bám giữa cùi và hạt, cùi và vỏ yếu. Tỷ lệ phần ăn ñược trung bình ñạt 62,7%, cao hơn các giống nhãn khác, trừ giống cùi ñiếc. ðộ Brix ñạt từ 18 - 22%. Thời vụ thu hoạch từ 25/7 - 25/8. + Giống ñường phèn: quả nhỏ hơn nhãn lồng, trọng lượng trung bình ñạt 7 - 12g/quả. Vỏ quả màu nâu nhạt, dày, dòn. Hàm lượng nước trong cùi nhiều hơn nhãn lồng. Cùi tương ñối dày, trên mặt cùi có các cục u nhỏ như cục ñường phèn. Dịch nước quả có màu trong hoặc hơi ñục. Tỷ lệ phần ăn ñược ñạt 60%. Cùi thơm, vị ngọt sắc, chín muộn hơn nhãn cùi 10 - 15 ngày. + Giống Hương Chi: ñặc ñiểm là hoa ra nhiều ñợt do vậy ít bị mất mùa. Chùm quả dạng chùm sung, sai quả. Quả to ñạt từ 13 - 16g/quả. Quả hình trái tim hơi vẹo, cùi dày, dòn, dễ bóc, sắc nước, hạt nhỏ, vỏ mỏng, mã quả ñẹp. Tỷ lệ ăn ñược ñạt 62 - 64%. Thời vụ thu hoạch từ 20/8 - 5/9 + Giống nhãn cùi: trọng lượng quả trung bình 7 - 11g/quả. Quả có hình cầu hơi dẹt, vỏ màu nâu vàng không sáng mã. ðộ ngọt thơm của quả kém nhãn lồng và nhãn ñường phèn. Tỷ lệ ăn ñược thấp ñạt 58%. Thời vụ thu hoạch 20/7 - 20/8. - Nhóm nhãn nước: gồm chủ yếu là giống nhãn nước và nhãn thóc. + Giống nhãn nước: thuộc nhóm nhãn nước, quả bé, trọng lượng trung bình 6,15g/quả, hạt to, cùi mỏng và trong. Tỷ lệ ăn ñược 31%, ñộ Brix 11,7%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11 Giống nhãn nước thường ñược sấy làm long nhãn, ngoài ra còn ñược dùng làm gốc ghép cho các giống nhãn khác. Thời vụ thu hoạch 20/7 – 10/8 + Giống nhãn thóc: một số nơi còn gọi là nhãn trơ, nhãn cỏ. Nhãn thóc có những ñặc ñiểm cơ bản giống nhãn nước, trọng lượng quả trung bình 5,3g/quả, tỷ lệ ăn ñược 27,4%, hạt to chiếm 55% khối lượng quả. Chất lượng thấp chỉ dùng là gốc ghép. Thời vụ thu hoạch 20/7 – 10/8 Gần ñây Viện Rau quả ñã tuyển chọn và ñưa vào sản xuất nhiều cây nhãn ñầu dòng năng suất cao, ổn ñịnh, phẩm chất tốt. Các dòng này ñều thuộc nhóm nhãn cùi, ñây là nguồn vật liệu quan trọng cho công tác chọn giống. Một số dòng nhãn chín muộn (PH - H99 -1-1; PH-H99-2-1, chín muộn Hà Tây HTM-1, HTM-2) có triển vọng ñang ñược khảo nghiệm, ñánh giá, công nhân giống mới ñể bổ sung vào cơ cấu giống góp phần mở rộng diện tích sản xuất hàng hóa [56]. 2.4.2.2. Các giống nhãn miền Nam Các giống ñược trồng nhiều là nhãn Tiêu da bò, nhãn Xuồng Cơm Vàng, nhãn Tiêu Lá Bầu, Nhãn Long, Nhãn Giồng Da bò, Nhãn Vĩnh Châu. Trong ñó nhãn Xuồng Cơm Vàng và nhãn Tiêu Lá Bầu ñã ñược Viện cây ăn quả miền Nam tuyển chọn năm 1998. Giống này có năng suất, chất lượng tốt, ñã ñược Bộ Nông nghiệp công nhận là giống quốc gia [42], [43]. + Nhãn Tiêu Da bò: hay còn gọi là nhãn Tiêu Huế. Lá kép, có 10 –13 lá chét, mút lá hơi bầu, mép lá hơi gợn sóng, phiến lá không phẳng, hơi xoăn, mặt lá màu xanh ñậm và bóng. Quả khi chín màu vàng da bò, hơi xẫm. Trọng lượng quả trung bình 10g/quả, cùi dày, hạt nhỏ, ráo nước. Phần ăn ñược khoảng 60%. ðộ ngọt vừa phải. + Nhãn Xuồng Cơm Vàng: do dạng quả có dạng giống chiếc xuồng nên có tên là nhãn xuồng. Giống có nguồn gốc ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Quả to, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan