Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Hiện trạng quản lý và xử lý rác tại thành phố Thanh Hoá...

Tài liệu Hiện trạng quản lý và xử lý rác tại thành phố Thanh Hoá

.DOC
79
60408
159

Mô tả:

Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ----------- oOo ---------- NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Khóa I. : : Công nghệ môi trường 2010 - 2013 TÊN ĐỀ TÀI : Hiện trạng quản lý và xử lý rác tại thành phố Thanh Hoá II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: quan sát, ghi lại, thu tập số liệu về việc quản lý và xử lý rác tại công ty Nội dung: tìm hiểu về việc quản lý và xử lý rác thải cả công ty môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá, đi thưc tế quan sát bãi rác Cồn quán tại phường Phú Sơn III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 25/2/2013 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 25/3/2013 V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : (Ghi họ tên và chữ ký) Cán bộ hướng dẫn VI. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ NHẬN XÉT Cán bộ phản biện 1 Nhóm 01, Lớp CDMT12TH : (Ghi họ tên và chữ ký) Cán bộ phản biện 2 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Nhóm 01, Lớp CDMT12TH Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP STT Họ tên sinh viên MSSV 1 Phạm Thị Năm 10004193 2 Nguyễn Bá Hùng 10003993 3 Nguyễn Thị Sự 10005303 4 Lê Thị Hạnh 10008043 5 Trần Thị Mai 10017893 6 Nguyễn Thị Thương 10004703 7 Đỗ Hoàng Anh 10012123 8 Lô Văn Nhật Ghi chú 10027573 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thanh Hóa, ngày …. Tháng …. Năm 2013 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên và đóng dấu) Nhóm 01, Lớp CDMT12TH Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên sinh viên MSSV 1 Phạm Thị Năm 10004193 2 Nguyễn Bá Hùng 10003993 3 Nguyễn Thị Sự 10005303 4 Lê Thị Hạnh 10008043 5 Trần Thị Mai 10017893 6 Nguyễn Thị Thương 7 10004703 Đỗ Hoàng Anh 10012123 8 Lô Văn Nhật Ghi chú 10027573 LỜI CẢM ƠN Một tháng thực tập vừa qua đã được sự giúp đỡ của các cô chú CBCNV trong Công ty và các ngành, ban có liên quan.Chúng tôi đã hiểu rõ, nắm bắt được nguồn gốc phát sinh quy trình thu gom chất thải rắn, các phương pháp và công nghệ xử lý chất thải Nhóm 01, Lớp CDMT12TH Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương rắn của Công ty TNHH một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá. Nắm bắt được hệ thống các quy định về quản lý môi trường của Công ty nói riêng và quản lý, bảo vệ môi trường của tỉnh Thanh Hoá nói chung. Nhân dịp này, chúng tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới các cô, các chú CBCNV trong Công ty có liên quan đã tận tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua đặc biệt là anh Hòa đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong quá trình thực tập. Có được ngày hôm nay, chúng tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô của trường Đai học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung và khoa công nghệ nói riêng và đặc biệt là cô Trịnh Thị Thu Phương đã nhiệt tình dẫn dắt chúng tôi hoàn thành bài báo cáo này. Chúng tôi kính mong tiếp tục có những ý kiến đóng góp của các cô, chú CBCNV trong Công ty, của thầy, cô giáo đã dạy dỗ chúng tôi để bài báo cáo của chúng tôi được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Nhóm 01, Lớp CDMT12TH Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương MỤC LỤC NHIỆM VỤ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP DANH SÁCH NHÓM MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG – HÌNH- SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU................................................................................................................... NỘI DUNG................................................................................................................ Phần I: Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thành phố Thanh Hóa ................................................................................................................................... 1.Điều kiện tự nhiên.............................................................................................3 a.Vị trí địa lý.....................................................................................................3 b.Địa hinh, địa chất................................................................................................4 c. Khí tượng thuỷ văn:..........................................................................................4 d. Thời tiết...............................................................................................................5 2.Điều kiện kinh tế- xã hội..................................................................................5 2.1 Dân số, nguôn lao động......................................................5 2.2. Kinh tế..........................................................................7 Phần II: Sơ lược về hoạt động của công ty TNHH Một thành viên môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa................................................................................. 1. Sơ lược về Công ty TNHH Một thành viên Môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa......................................................................................................8 2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...........................................8 3. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty:. . .10 4. Những thành tích của CBCNVC công ty:...................................................11 5. Lĩnh vực kinh doanh – Lĩnh vực chính của công ty...................................12 6.Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH một thành viên môi trường và đô thị Thanh Hóa:.........................................................................................................14 7.Các phòng ban,xí nghiệp có liên quan của công ty......................................15 PhẦn III. HoẠt đỘng quẢn lý và xỬ lý chẤt thẢI rẮn đô thỊ cỦA thành phỐ Thanh Hóa....................................................................................................... 1. Tổng quan về hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị...................................17 1.1Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản...................................17 1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đô thị................................17 Nhóm 01, Lớp CDMT12TH Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương 2.Hoạt động quản lý và xử lý chất thải rắn của thành phố Thanh Hoá.......20 2.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn:............................................20 2.2. Thành phần chất thải rắn:................................................21 2.3. Hoạt động thu gom rác.....................................................22 2.4. Địa điểm và thời gian thu gom...........................................23 2.5 Phương thức và trang thiết bị thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải 23 2.5.1 Phương thức thu gom.....................................................23 2.5.2 Trang thiết bị thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt của thành phố Thanh Hóa...........................................................24 2.6 Phương pháp xử lý chất thải rắn của công ty...........................25 2.6.1 Phương pháp chôn lấp...................................................25 2.6.2. Phương pháp đốt.........................................................26 Phần IV. Bãi chôn lấp Chất thải rắn........................................................................ I. khái niệm và điều kiện của bãi chôn lâp......................................................27 1. Khái niệm bãi chôn lấp.......................................................27 2. Điều kiện chôn lấp các chất thải rắn tại bãi chôn lấp....................27 3. Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp......................................28 4. Địa chất công trình và thủy văn...................................................................30 II.Bãi chôn lấp Chất thải rắn tại thành phố thanh hóa..................................30 1.Nguồn gốc quá trình hình thành bãi chôn lấp rác Cồn Quán....................30 2.Vị trí địa lý bãi chôn lấp rác Cồn Quán........................................................31 3. Đặc điểm địa hình địa chất thủy văn...........................................................31 a. Đặc điểm khí hậu:.............................................................31 b. Độ ẩm không khí:.............................................................31 c.Lượng mưa hàng năm:........................................................31 d. Chế độ gió:.....................................................................31 e. Đặc điểm địa chất nền đất khu xử lý bãi rác:.............................31 4. Hoạt động thu gom và tiếp nhận tại bãi rác Cồn Quán.............................32 5. Khối lượng và thành phần rác thải đã chôn lấp.........................................33 a. Khối lượng rác thải đã chôn lấp............................................33 b.Thành phần rác thải đã chôn lấp............................................34 6. Công nghệ xử lý rác thải tại bãi rác Cồn Quán..........................................34 7. Quy trình xử lý rác tại bãi rác Cồn Quán...................................................39 III. Ảnh hưởng của bãi chôn lấp rác Cồn Quán đến môi trường khu vực thành phố Thanh Hóa.......................................................................................42 1. Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt..........................................................43 2. Ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm.......................................................45 3. Ảnh hưởng đến chất lượng không khí.........................................................46 Nhóm 01, Lớp CDMT12TH Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương 4. Ảnh hưởng đến chất lượng đất.....................................................................46 5. Nước rỉ từ bãi rác...........................................................................................47 6. Đề xuất giái pháp đóng cửa bãi rác Cồn Quán...........................................49 6.1 Quy trinh đóng cửa bãi đổ chất thải rắn.................................49 6.2 Duy trì sau khi đóng cửa bãi chôn lấp Cồn Quán......................58 6.2.1. Bảo dưỡng chung.........................................................58 6.2.2. Duy tu bảo trì đường và hệ thống thoát nước........................58 6.2.3. Xử lý nước rò rỉ...........................................................59 6.2.4. Quy trình đóng cửa bãi rác thải Cồn Quán..........................59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 1. Kết luận...........................................................................................................67 2. Kiến nghị:.......................................................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... Nhóm 01, Lớp CDMT12TH Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương MỤC LỤC BẢNG – HÌNH- SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành chính – kinh tế thành phố Thanh Hoá............................................... Hình 2: Cấu tạo và lớp phủ bãi đổ rác.............................................................................. Hình 3: Các kiểu thu khí bãi đổ........................................................................................ Hình 4: Các lớp phủ đỉnh................................................................................................. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức công ty........................................................................................ Sơ đồ 2: Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải......................................... Sơ đồ 3: Các biện pháp kỹ thuật trong xử lý chất thải rắn của Công ty TNHH một thành viên môi trường và đô thị công trình Thanh Hoá.................................................... Sơ đồ 4: hệ thống quản lý chất thải rắn tại thành phố Thanh Hoá.................................... Sơ đồ 5: Sơ đồ xử lý rác1................................................................................................. Sơ đồ 6: Sơ đồ xử lý nước rác 2:...................................................................................... Sơ đồ 7: Công nghệ xử lý nước thải từ bãi rác được trình bày trong hình........................ DANH MỤC BẢNG Bảng dự báo dân số thành phố Thanh Hoá đến năm 2020.................................................. Bảng 1: Thành phần, tính chất cơ lý của chất thải rắn đô thị phát sinh hàng ngày tại thành phố Thanh Hóa (rác mới)....................................................................................... Bảng 2: Tỷ lệ thành phần rác thải của thành phố tại bãi xử lý rác Phú Sơn...................... Bảng 3: phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị.............................................. Bảng 4: Quy định về khoảng cách tối thiểu từ hàng rào bãi chôn lấp tới các công trình.................................................................................................................................. Bảng 5:Tỷ lệ thành phần rác thải của thành phố tại bãi xử lý rác Phú Sơn (Rác cũ)........ Bảng 6: Kết quả phân tích nước mặt tại Cồn Quán.......................................................... Bảng 7: Kết quả phân tích nước mặt tại Cồn Quán.......................................................... Bảng8: kết quả phân tích nước ngầm xung quanh khu vực Cồn Quán............................ Bảng9: kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh tại bãi rác Cồn Quán.......... Bảng 10: Kết quả phân tích nước thải tại bãi rác Phú Sơn............................................... Bảng 11: Đề cập trong vấn đề đóng cửa bãi rác............................................................... BẢNG 12: LIỆT KÊ CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI ĐÁNH GIÁ “TIỀM NĂNG NGUY HẠI”....................................................................................................... Nhóm 01, Lớp CDMT12TH Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương MỞ ĐẦU Ngày nay phát triển bền vững đã trở thành trung tâm của sự phát triển ở mọi lĩnh vực trong xã hội. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở thành vấn đề đáng lưu tâm song song với sự đi lên nhanh chóng của nền kinh tế. Tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa khu vực nông thôn diễn ra nhanh chóng, thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện, mức sống dần được nâng lên đã đồng thời làm cho môi trường này càng bị tác động xấu, gây ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Chất thải rắn sinh hoạt chưa được thu gom triệt để và chưa được xử lý đúng theo quy trình đảm bảo vệ sinh môi trường trở thành nguy cơ đe dọa cuộc sống không chỉ đối với những người lao động trực tiếp tại môi trường ô nhiễm, mà còn đối với cả khu vực dân cư xung quanh. Một trong những vấn đề môi trường đang được quan tâm hiện nay đối với các nước đang phát triển trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng là vấn đề chất thải rắn đô thị và ảnh hưởng của nó tới môi trường. Để giải quyết vấn đề này, khá nhiều biện pháp đã và đang được ứng dụng trên toàn thế giới. Ở nước ta hiện nay, sử dụng chủ yếu là phương pháp chôn lấp. Nhìn chung các bãi rác thường ở tình trạng quá tải, ô nhiễm không đạt tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Thành phố Thanh Hóa là một trong những đô thị không nằm ngoài xu hướng đó của cả nước Việc bãi chôn lấp rác Phú Sơn hàng ngày phải tiếp nhận một lượng rác thải khá lớn đã và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe của người dân sinh sống trong khu vực,và điển hình là sự lên tiếng phản đối quyết liệt của nhân dân phường Phú Sơn và xã Đông Lĩnh do bãi chôn lấp ở khu vực đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường sống của người dân. Trước tình hình đó của thành phố Thanh Hóa, việc đưa ra phương hướng giải quyết nhắm cải thiện chất lượng môi trường là hết sức cần thiết. Sau gần 1 tháng thực tập tại Công ty Môi trường và Công trình đô thị thành phố Thanh Hóa báo cáo tốt nghiệp được hoàn thành với nội dung gồm: 1.Tìm Hiểu Sơ lược về thành phố Thanh Hóa. 2.Tìm hiểu sơ lược về Công ty TNHH Một thành viên Môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa. 3. Ảnh hưởng của bãi chôn lấp rác Cồn Quán (P. Phú Sơn, Tp. Thanh Hóa) đến môi trường Tp. Thanh Hóa và các giải pháp quản lý, xử lý rác thải. Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 1 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương Việc thực tập tại Công ty đã giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về hoạt động của công ty và hiện trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt của thành phố, từ đó nhận xét và đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề chất thải rắn sinh hoạt được xử lý đảm bảo hợp vệ sinh môi trường, đặc biệt là môi trường xung quanh bãi chôn lấp rác Cồn Quán, phường Phú Sơn. Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 2 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾXÃ HỘI THÀNH PHỐ THANH HÓA 1.Điều kiện tự nhiên a.Vị trí địa lý Thành phố Thanh Hóa có địa giới: phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Đông Sơn, phía Đông Bắc ngăn cách với huyện Hoằng Hóa bởi con sông Mã, phía Đông và phía Nam giáp với huyện Quảng Xương. Xét theo vĩ độ và kinh độ trên mặt địa cầu, thì thành phố Thanh Hóa nằm ở 19047’ vĩ độ Bắc và 105045’ độ kinh đông, cách thủ đô Hà Nội 160km về phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.600km về phía Bắc, cách bờ biển Sầm Sơn 16km về phía Tây và cách biên giới Việt Lào (thuộc địa phận huyện Quan Hóa) 135 km về phía Đông. Diện tích tự nhiên (196) 58,58 km2, trong đó, diện tích canh tác 40,78 km2 Hình 1: bản đồ hành chính – kinh tế thành phố Thanh Hoá Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 3 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương b.Địa hinh, địa chất TP Thanh Hoá gần như nằm ở trung tâm của đồng bằng tỉnh Thanh Hoá có độ cao trung bình 5 – 10m so với mực nước biển và chịu ảnh hưởng nổi bật của đồng bằng Thanh Hoá là có nhiều núi đất, núi đá nằm rãi rác hoặc cụm lại thành nhiều nhóm nhỏ, tạo nên những cánh đồng rộng hẹp, nông sâu khác nhau. - Núi : Thành phố Thanh Hoá có những núi sau: + Núi Hàm Rồng, chạy từ làng Dương Xá xã Thiệu Dương huyện Thiệu Hoá men theo hữu ngạn sông Mã về đến chân cầu Hàm Rồng, núi Hàm Rồng vừa dài vừa uốn lượn, đến khúc cuối cùng thì phình to ra như một cái đầu có miệng khổng lồ vì thế dân gian đặt tên là núi Hàm Rồng, trong núi có nhiều hang động đặc biệt là động Tiên và hang mắt Rồng là những danh lam thắng cảnh nổi tiếng. + Núi Nhồi: là núi đá vôi nằm ở phía Tây Thành phố Thanh Hóa, trên dỉnh cao nhất của núi nhồi có hòn Vọng Phu, đá núi nhồi có màu xanh thẩm, từ lâu nhân dân đã dùng để tạc tượng, làm bia, nung vôi và trong những năm gần đây được khai thác chế biến các mặt hàng mỹ nghệ phục vụ cho trang trí và xây dựng. + Núi Một và núi Ngọc Long: nằm trên đất làng Mật phường Đông Vệ, trên núi một có nhà máy nước do người Pháp xây dựng từ năm 1931. - Sông: Trên địa bàn Thành phố có nhiều con sông, cả sông tự nhiên và sông đào ;Về sông tự nhiên có sông Mã ở phía Bắc Thành phố còn lại là hệ thống sông đào như: Sông Thọ Hạc, sông Cốc, sông Lai Thành, sông nhà Lê, sông Kênh bắc. Như vậy Thành phố Thanh Hoá được bao bọc bởi những con sông ở phía Bắc, phía Đông và phía Nam chúng nối với nhau thành một mạng lưới chằng chịt, tiện lợi cho việc giao thông chống hạn và cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân Thành phố. Còn phía Tây đã có các ngọn núi làm án ngữ. Các đường vào nội thành đều phải qua sông, qua cầu. Phía Bắc có cầu Hàm Rồng, cầu Hạc; Đông Bắc có cầu Sâng, cầu Bốn voi; Phía Đông có cầu Cốc, cầu Lai Thành; Phía Nam có cầu Quán Nam và cầu Bố; Phía Tây có cầu Cao. Hệ thống núi và sông ấy không chỉ phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh mà còn tạo cho Thành phố một vẽ đẹp mà ít địa phương nào có được . c. Khí tượng thuỷ văn: Thành phố Thanh Hoá nằm trong vùng đồng bằng ven biển, hàng năm có 3 mùa gió + Gió Bắc: Không khí lạnh từ Bắc cực về qua Trung Quốc thổi vào + Gió Tây Nam: Từ vịnh Băng Gan qua Thái Lan, Lào thổi vào, gió rất nóng nên Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 4 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương gọi là gió Lào hay gió Tây nam. + Gió Đông Nam hay gọi là gió nồm, thổi từ biển vào đem theo khí mát mẻ. Tuy nhiên do tính chất của vùng nhiệt đới gió mùa, nên trong một năm Thành phố Thanh Hoá chịu ảnh hưởng của hai mùa nóng và lạnh rõ rệt * Bù lại có gió đông nam thổi mang lại cảm giác mát mẻ, dễ chịu. - Mùa nóng : Bắt đầu từ cuối mùa Xuân đến giữa mùa thu, mùa này nắng lắm, mưa nhiều thường hay có lụt bão, hạn hán, gặp những ngày có gió Lào nhiệt độ lên tới 39400C - Mùa lạnh : Bắt đầu từ giữa mùa thu đến hết mùa Xuân năm sau. Mùa này thường hay xuất hiện gió mùa đông bắc, lại mưa ít; đầu mùa thường hanh khô . Lượng nước trung bình hàng năm khoảng 1730 - 1980mm, mưa nhiều tập trung vào thời kỳ từ tháng 5 đến tháng 10 âm lịch, còn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng mưa chỉ dưới 15% . d. Thời tiết - Nhiệt độ không khí : Tổng tích ôn trung bình hàng năm khoảng 86000C, nhiệt độ trung bình từ 23,3 đến 23,60C, mùa hè nhiệt độ có ngày cao tuyệt đối đến 40 0C, nhưng mùa đông có ngày nhiệt độ xuống thấp tới 5-60C . - Độ ẩm không khí : trung bình 80-850-C - Nắng hàng năm có khoảng 1700 giờ nắng, tháng nắng nhất là tháng 7, tháng có ít nắng là tháng 2 và tháng 3 . - Gió : Thành phố Thanh Hoá chỉ cách bờ biển Sầm Sơn 10km đường chim bay, vì thế nó nằm vào tiểu vùng khí hậu đồng bằng ven biển, chính nhờ có gió biển mà những ngày có gió Lào, thời gian không khí bị hun nóng chỉ xảy ra từ 10 giờ sáng đến 12 giờ đêm là cùng . - Bão: Theo chu kỳ từ 3-5 năm lại xuất hiện một lần từ cấp 9 đến cấp 10, cá biệt có năm cấp 11 đến cấp 12 . - Thuỷ văn : Hàng năm sông Mã đổ ra biển một khối lượng nước khá lớn khoảng 17 tỷ m3, ngoài ra vùng biển rộng còn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, đẩy nước mặn vào, khối nước vùng cửa sông và đồng ruộng ven biển bị nhiễm mặn. 2.Điều kiện kinh tế- xã hội 2.1 Dân số, nguôn lao động - Qui mô, cơ cấu và tốc độ tăng dân số: Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 5 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương Thanh Hóa là một tỉnh đất rộng người đông, thành phố Thanh Hóa cũng là một thành phố có quy mô tương đối lớn, dân cư đông đúc, đa dạng. Thành phố Thanh Hóa là đô thị tỉnh lỵ của tỉnh Thanh Hóa, theo số liệu thống kê năm 2007, dân số thành phố Thanh Hóa khoảng 200.000 người được xếp đô thị loại hai. Mật độ dân số khoảng 3.375 người/km2. Trong đó, dân số thành thị là 153.755 nghìn người chiếm tỷ lệ 81%, dân số, nông thôn chiếm 19%. Tốc độ tăng dân số khoảng 0.67%. - Về chất lượng dân số: Thành phố Thanh Hóa có cơ cấu tương đối trẻ, 59% dân số trong tuổi lao động. Trình độ dân trí của thành phố tương đối cao, tỷ lệ người biết chữ thuộc loại cao nhất trong cả nước (92% so với mức 87% của cả nước). Hầu hết dân trong thành phố đều được phổ cập PTCS. - Dự báo dân số thành phố Thanh Hóa đến năm 2020: Thực hiện tôt chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của thành phố xuống 0,6% vào năm 2010, tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân giai đoạn 2007 – 2010 khoảng 0,65%. Dự báo dân số của thành phố Thanh Hóa (trong ranh giới hành chính hiện nay) do tăng tự nhiên đến năm 2010 là 206,2 nghìn người. Phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của thành phố xuống 0,6% vào năm 2015 và 0,55% vá năm 2020. Tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 0,62%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 khoảng 0,58%/năm. Dự báo dân số của thành phố Thanh Hóa do tăng tự nhiên dến năm 2015 là 265 nghìn người, năm 2020 là 273 nghìn người. Bảng dự báo dân số thành phố Thanh Hoá đến năm 2020 Chỉ tiêu 1. Tổng dân số do tăng tự nhiên 2. Dân số tăng cơ học Tổng dân số Trong đó: Dân thành thị % Dân nông thôn % Nhóm 01, Lớp CDMT12TH Đơn vị Năm 2015 Nghìn người Nghìn người Nghìn người Năm 2020 265 55,0 320 273 100,0 373 Nghìn người 288 355 90,0 95,0 Nghìn người 32,0 18 10,0 5,0 (Nguồn: Xử lý, tính toán của chuyên gia) 6 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương 2.2. Kinh tế Theo số liệu năm 2010, tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP đạt Công nghiêp: 47,4% Nông nghiệp: 3% Dịch vụ: 49,6% Tăng trưởng kinh tế 20,8 %. Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn 5.572,7 tỷ đồng. GDP bình quân đầu người 2370 USD Công nghiệp: Hiện nay ở thành phố có 2 khu công nghiệp chính: Khu công nghiệp Lễ Môn Khu công nghiệp Đình Hương - Tây Ga Thương mại và dịch vụ: Với sự tồn tại song song của các chợ theo mô hình cũ và các siêu thị mua sắm hiện đại, hàng hóa trở nên rất đa dạng, phong phú và người dân thành phố có thêm nhiều sự lựa chọn đồng thời cũng hưởng lợi về giá cả từ sự cạnh tranh lành mạnh. Nhiều siêu thị hiện đại và trung tâm mua sắm lớn đã xuất hiện như: Trung tâm thương mại Vinaconex, trung tâm thương mại Thanh Hoa - Sông Đà...và đặc biệt là trung tâm thương mại Đại siêu thị Big C với tổng số vốn 1000 tỷ đồng hoàn thành xây dựng giai đoạn 1 với 500 tỷ đồng, trung tâm thương mại Thanh hoa Mê linh Plaza 1300 tỷ đồng đã được khởi công xây dựng nhưng không vì thế mà chợ theo mô hình cũ mất đi vị thế, vai trò của nó trong đời sống người dân thành phố. Đặc biệt, ở thành phố Thanh Hóa có rất nhiều chợ lớn được xây dựng khá hoàn thiện và quản lý chặt chẽ. Có thể kể tên một số chợ lớn như: Chợ Vườn Hoa, chợ Phú Thọ, chợ Tây Thành, chợ Nam Thành, chợ Đông Thành, chợ Điện Biên... Du lịch: Ngành du lịch của thành phố Thanh Hóa vẫn còn ở dạng tiềm năng. Trong tương lai với việc khu du lịch Hàm Rồng được xây dựng hoàn thiện, cùng với những sự đầu tư có hiệu quả vào thị xã biển Sầm Sơn,hứa hẹn ngành du lịch - dịch vụ sẽ đóng góp nhiều hơn trong cơ cấu GDP của thành phố. Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 7 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương PHẦN II: SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THANH HÓA 1. Sơ lược về Công ty TNHH Một thành viên Môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa Công ty TNHH Một thành viên Môi trường & CTĐT Thanh Hóa (nguyên là Công ty Môi trường & CTĐT Thanh Hóa) là doanh nghiệp thuộc sở hữu vốn Nhà nước 100% có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập năm 1994 theo Quyết định số 206 TC/ UBTH ngày 10/ 3/ 1994 và thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty TNHH Một thành viên Môi trường & CTĐT Thanh Hóa theo Quyết định số 81/ QĐ UBND ngày 12/ 01/ 2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa và chính thức hoạt động theo luật doanh nghiệp từ ngày 16/06/2010. Công ty là doanh nghiệp được xếp hạng 2; Nhiều năm liên tục được UBND tỉnh Thanh Hóa đánh giá là doanh nghiệp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Từ khi thành lập đến nay, công ty không ngừng trưởng thành và phát triển toàn diện về mọi mặt, khẳng định uy tín, chất lượng và hoàn toàn đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Bằng sự cố gắng, kiên trì, không ngừng sáng tạo, học hỏi của toàn thể CBCNV trong công ty, cùng với năng lực tài chính vững mạnh, thiết bị phục vụ thi công đa dạng, hiện đại, đồng bộ. Công ty TNHH Một thành viên Môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa đã vươn lên trở thành doanh nghiệp đứng đầu tỉnh Thanh Hóa về hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh môi trường đô thị - KCN. Trong thời gian qua công ty đã tham gia dịch vụ phục vụ tốt trên nhiều lĩnh vực môi trường, đấu thầu và thi công nhiều công trình xây dựng, hạ tầng kỹ thuật, chiếu sáng, cây xanh được các bạn hàng và chủ đầu tư đánh giá cao. Công ty có hàng ngũ lãnh đạo với trình độ chuyên môn cao, trải qua nhiều năm kinh nghiệm thực tế, đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề, lực lượng công nhân đông đảo, cùng với phương tiện, thiết bị đa dạng, dây truyền công nghệ đồng bộ, luôn đáp ứng và đảm bảo chất lượng kỹ thuật công trình ở điều kiện tốt nhất. 2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty - Ngày 19/8/1958 thành lập đội công nhân vệ sinh trực thuộc UBHC thị xã Thanh Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 8 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương Hóa là tiền thân là Công ty môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa hiện nay. Nhiệm vụ: Thu hồi phân bắc trong các hộ dân của thị xã bằng phương pháp thủ công. - Ngày 13/6/1990 UBHC tỉnh ủy quyết định số 839 TC/CB thành lập phòng vệ sinh trực thuộc UBHC xã. Nhiệm vụ: 1. Thu hồi phân bắc trong các hộ dân, thị xã. 2. Giải quyết một phần VS quét rác. 3. Giải quyết thoát nước của thị xã. - Ngày 12/6/1964 UBHC tỉnh ra quyết định số 1491 TCDC/UBTH thành lập phòng thị chính trực thuộc UBND thị xã Thanh Hóa. - Ngày 20/6/1965 UBH tỉnh ủy quyết định nhập hạt giao thông đô thị xã về phòng thị chính. - Ngày 15/8/1968 UBHC tỉnh ủy quyết định nhập hội kiến thiết cơ bản cầu đường về phòng thị chính. Nhiệm vụ: Giải quyết hậu quả chiến tranh phá hoại như san lấp hố bom, hàn gắn lại các đoạn đường bị đánh phá, làm các đường vòng, đường tránh đảm bảo thông xe trong mọi tình huống phục vụ cho chiến trường, chôn cất nạn nhân chết do bom đạn, trồng cây xanh phòng không, thu hồi phân rác, đào hầm hào giao thông. - Ngày 8/8/1997 UBND tỉnh Thanh Hóa đã ra quyết định UBTH thành lập công ty quản lý công trình công cộng thị xã Thanh Hóa trên cơ sở chuyển từ phòng thị chính thành công ty. Nhiệm vụ: 1. Làm vệ sinh môi trường đô thị. 2.Quản lý các công trình đô thị. 3.Xây dựng các công trình đô thị. - Ngày 10/3/1994 UBND tỉnh Thanh Hóa ra quyết định số 206/TC/UBTH cho phép công ty thành lập lại doanh nghiệp nhà nước theo NĐ 388 và đổi tên thành Công ty môi trường và công trình đô thị Thanh Hóa. - Tháng 6/ 1997 tỉnh Thanh Hoá ra quyết định số 1108 công nhận công ty môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá là doanh nghiệp Nhà nước hạng II, hoạt động trong lĩnh vực công ích. Thực hiện quyết định số 81/QĐ- UBND ngày 12/1/2010 do chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 9 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương TNHH Một thành viên Môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá hoạt động theo luật doanh nghiêp 2005 từ ngày 16/6/2010 3. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty: Thu gom, vận chuyển, xử lý phân rác, nước thải. Sửa chữa công trình hạ tầng công cộng. Xây dựng các công trình phục vụ yêu cầu vệ sinh môi trường đô thị. Xây dựng quản lý điện chiếu sáng công cộng, công viên cây xanh, mai táng. Về tổ chức doanh nghiệp theo mô hình hạch toán kinh tế độc lập. Kể từ khi thành lập lại doanh nghiệp nhà nước và đổi tên công ty đến nay (3/1994 – 8/2007 ). Về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Khối lượng công việc năm sau cao hơn năm trước, ngành nghề kinh doanh và địa bàn sản xuất mở rộng ra phạm vi ngoài thành phố và ngoài tỉnh, chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty tốt hơn, phương tiện thiết bị xe máy đáp ứng yêu cầu sản xuất và hầu hết là xe chuyên dùng, địa bàn phục vụ vệ sinh môi trường đã phục vụ đến 17/18 phường, xã trong thành phố. Về tổ chức sản xuất: Thành lập mới xưởng sản xuất xe máy, đội thu phí vệ sinh, đội quy tắc đô thị, ban quản lý bãi rác, xáp nhập hai đội xây dựng thành xí nghiệp xây dựng, nâng cao cấp đội công viên cây xanh thành xí nghiệp công viên cây xanh, tổ điện thành đội quản lý và xây lắp điện. Đội ngũ CBCNVC hiện nay 675 người, trong đó; có 5 phòng và 12 đơn vị sản xuất trực thuộc. Trình độ đại học và trên đại học: 52 người. Trung cấp: 70 người. Công nhân kỹ thuật: 45 người. Số còn lại là lao động phổ thông. Hệ thống chính trị trong công ty hiện nay: Đảng bộ công ty có 10 chi bộ trực thuộc, số Đảng viên 101. BCH đảng bộ 11 đ/c, ban thường vụ 3 đ/c. Công đoàn công ty có 13 công đoàn bộ phận trực thuộc,100% CNVC là đoàn viên công đoàn, BCH 15 đ/c, Ban thường vụ 5 đ/c. Đoàn thanh niên có 7 phân đoàn trực thuộc, 108 đoàn viên thanh niên. BCH đoàn 11đ/c, Ban thường vụ 3 đ/c. Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 10 Báo cáo thực tập GVHD: Trịnh Thị Thu Phương Hội cựu chiến binh có 5 chi hội trực thuộc, tổng số hội viên 33 đ/c, BCH hội 5đ/c Sau 49 năm thành lập đội công nhân vệ sinh, 30 năm thành lập công ty đã có sự phát triển về nhiều mặt: ○ Ban đầu đội công nhân vệ sinh có 9 người, đến nay là 556 người, có thời kỳ đông nhất là 675 người năm 2012. Nhiệm vụ lúc đầu chỉ là thu hồi phân bắc, đến nay có 15 loại công việc. Phương tiện xe máy, thiết bị lúc đầu chỉ là thủ công, xe thô sơ đén nay có 30 đầu xe máy và hầu hết là xe chuyên dùng. Cơ sở làm việc của công ty đã được xây dựng mới khang trang, đủ tiện nghi thiết bị làm việc. Việc xây dựng hệ thống hạ tầng trong những năm vừa qua công ty đã trực tiếp làm chủ đầu tư và thi công cải tạo xây dựng lại các công viên, khuôn viên, các giải phân cách đường đại lộ Lê Lợi, đường 1A, nghĩa tranh nhân dân chợ Nhàng, bãi chứa xử lý rác thải, nhiều tuyến đường, vỉa hè, mương cống … Trong quan hệ đối ngoại hợp tác: Công ty là thành viên chính thức của Hội môi trường đô thị Việt Nam và Hội công viên cây xanh Việt Nam; Hội cấp thoát nước Việt Nam Hội chiếu sáng đô thị Việt Nam và Hội môi trường đô thị Việt Nam, công ty đã được tổ chức công đoàn Nhật Bản hỗ trợ 7 xe ô tô vận chuyển rác chuyên dùng, một số các đồng chí lãnh đạo công ty đã được mời sang Nhật Bản, Thái Lan, Singapo, Malaysia để tập huấn học tập kinh nghiệm. 4. Những thành tích của CBCNVC công ty: * Những thành tích của CBCNVC công ty đã đạt được trong 49 năm qua đã được chủ tịch nước, chính phủ và các cấp ngành khen thưởng: - Năm 1992 được Chủ tịch nước khen thưởng huân chương kháng chiến hạng II về thành tích khắc phục hậu quả chiến tranh phá hoại lần thứ nhất. - Năm 1997 được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc. - Năm 2002 được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng 3 - Từ năm 1994 đến nay công ty được Bộ LĐTBXH, Bộ y tế. BHXH Việt Nam, Bộ tài chính, Tổng cục thuế, UBND tỉnh tặng cờ và nhiều bằng khen qua các năm. - Được BCH Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa tặng cờ Đảng bộ trong sạch vững mạnh ba năm 1993 – 1995. Nhóm 01, Lớp CDMT12TH 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan