Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hệ thống âm thanh công cộng...

Tài liệu Hệ thống âm thanh công cộng

.PPTX
27
258
68

Mô tả:

HỆ THỐNG ÂM THANH CÔNG CỘNG Nhóm 5 I. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu kĩ thuật 1. Nhiệm vụ Khái niệm: hệ thống khuyếch đại điện từ gồm bộ trộn tín hiệu, bộ khuyếch đại và loa dùng để khuếch đại âm thanh, tiếng nói, bản nhạc ghi sẵn, hay các tin nhắn và phân phối tới các khu vực công cộng trong một ngôi nhà Nhiệm vụ thông báo tin tức, chỉ dẫn an toàn ở những nơi công cộng, nơi tập trung đông người. có thể kết hợp hệ thống chơi nhạc nền và hệ thống cảnh báo chỉ dẫn trong trường hợp khẩn cấp. 2. Phân loại Theo đặc tính kĩ thuật của loa Theo đặc tính kỹ thuật của đường truyền Theo kỹ thuật điều chế tín hiệu • Hệ thống âm thanh loa nén • Hệ thống âm thanh loa • Hệ thống âm thanh loa trần • Hệ thống âm thanh hữu tuyến • Hệ thống âm thanh vô tuyến • Hệ thống âm thanh kỹ thuật tương tự • Hệ thống âm thanh kỹ thuật số c, Yêu cầu kỹ thuật với hệ thống âm thanh công cộng Khi truyền tải giọng nói hoặc nhạc qua loa, phải truyền tải với mức độ cao hơn tiếng ồn xung quanh. Cường độ âm thanh tăng khi điện vào loa tăng và giảm khi khoảng cách từ loa. Khi khoảng cách tăng lên gấp đôi thì cường độ hệ thống âm thanh công cộng giảm đi 6 dB. Khoảng 2 5 10 15 20 30 40 60 cách (m) Độ giảm 6 14 20 23.5 26 29.5 32 35.6 (dB) Hệ thống âm thanh công cộng phải dễ dàng cài đặt, sử dụng  Kết nối với hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động phải có chức năng phát thanh khi có cháy xảy ra  Kết nối với hệ thống quản lý nhà IBMS, phải có chức năng giám sát khi nguồn điện quá tải, đoản mạch, ngắn mạch Các thiết bị trong hệ thống phải tương thích với nhau Các thiết bị của hệ thống phát thanh được thiết kế phù hợp với các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm Hệ thống âm thanh công cộng nên có các chức năng tối thiểu sau: Phát thanh công cộng; Phát thong báo tự động ghi sẵn; Điều khiển phát thanh ra các vùng; Phân phối tín hiệu âm thanh; Nhắn tin và thông báo tự động sử dụng công nghệ số; Chuyển đổi các bộ khuếch đại tự động khi có lỗi; Giám sát các đường loa phát thanh; Điều chỉnh âm lượng tự động; Loa phát thanh bao phủ tất cả các khu vực công trình Hệ thống phải có chức năng phát thanh theo chế độ ưu tiên: Thông báo an ninh, còi báo động; Thông báo chung; Thông báo hanh chế tại khu vực; Nhạc nền II. Sơ đồ khối của hệ thống âm thanh công cộng 1 2 34 6 5 1 khối đầu vào 4 Khối khuếch đại công suất 2 Khối tiền khuếch đại 5 Khối điều khiển/theo dõi hệ thống 3 Khối định tuyến/phân vùng 6 Khối các loa phát thanh Khối đầu vào là nguồn chính tạo ra tín hiệu âm thanh Khối tiền khuếch đại Là một mạch điện tử hay một một thiết bị dùng để tách sóng và khuếch đại tín hiệu từ các bộ thu âm thanh để đưa đến khuếch đại công suất Khối định tuyến/phân vùng Có nhiệm vụ lựa chọn và chuyển mạch, phân vùng cần phát thanh hoặc điều khiển phát âm thanh riêng biệt giữa các khu vực theo các mục đích và chức năng khác nhau Khối khuếch đại công suất Thường là thiết bị âm li/tăng âm được thiết kế dùng để khuếch đại tạo công suất tín hiệu âm thanh đủ lớn đưa ra tải là các loa phát thanh Khối điều khiển/theo dõi hệ thống Là thiết bị đóng vai trò rất quan trọng của hệ thống, có nhiệm vụ giám sát toàn bộ các thiết bị trong hệ thống, xử lý, lọc và chuyển đổi tín hiệu… đồng thời điều chỉnh âm thanh theo yêu cầu, như tăng giảm Echo, bass Khối các vùng loa phát thanh Bao gồm các loa mắc song song với nhau, mỗi loa là một thiết bị đầu cuối của hệ thống âm thanh, có nhiệm vụ biến đổi từ tín hiệu điện sang tín hiệu âm thanh Khối khuếch đại công suất Khối điều khiển Khối đầu vào Khối phân vùng Nguyên lý hoạt động hệ thống âm thanh công cộng CHẾ ĐỘ THƯỜNG TRỰC KHI CÓ CHÁY XẢY RA
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145