Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu hdc hsg hóa 9 Ninh binh 2013 2014

.DOC
5
1942
84

Mô tả:

hdc hsg hóa 9 Ninh binh 2013 2014
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HDC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS Năm học 2013 – 2014 MÔN: Hóa học (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Câu Câu 1 Nội dung 1. (2,5 điểm) X1: Na, X2: NaOH, X3: Na2CO3, X4: Cl2, X5: HCl, X6: BaCl2 Y1: H2O, Y2: CO2, Y3: H2, Y4: BaO Các PTHH xảy ra : i� n ph� n n� ng ch� y 1. 2NaCl  �        2Na + Cl2 2. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 3. 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O 4. 2Na + Cl2  2NaCl 0 5. Cl2 + H2  t  2HCl 6. HCl + NaOH  NaCl + H2O 7. 2HCl + BaO  BaCl2 + H2O 8. BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl Chú ý: Có thể có nhiều trường hợp đều có kết quả trên. 2. (1,0 điểm) Dùng nước để nhận biết: - Na2O tan, còn lại không phản ứng: Na2O + H2O  2NaOH - Dùng dd NaOH nhận ra Al2O3 tan, Al tan có bọt khí, còn lại là CuO 2 NaOH +Al2O3  2NaAlO2 + H2O 2NaOH + 2Al + 2H2O  2 Na AlO2 + 3 H2 3. (1,0 điểm) - Dẫn 4 khí qua nước vôi trong khí nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 3 khí không hiện tượng là CH4, C2H4, C2H2 - Dẫn 3 khí còn lại qua dd AgNO 3/NH3 khí nào p/ứng tạo kết tủa màu vàng là C2H2. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  Ag2C2 + 2NH4NO3 - Cho 2 khí còn lại qua dung dịch brom khí nào làm mất màu nước brom là C2H4 C2H4 + Br2  C2H4Br2 Còn lại là CH4. Câu 2 Điểm 4,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4,0 1 1. (1,5 điểm) Các phản ứng hóa học điều chế: + Điều chế Rượu etylic: 0 (C6 H10 O5 )n + nH 2 O  H2SO4loãng,t   nC6 H12 O6 0,25 C6 H12O 6  Lên  men   2 C2 H 5OH+ 2 CO 2 + Điều chế PE: o C 2 H 5OH  H2SOđ,170 4  c C2 H 4 + H 2 O 0,25 o nCH 2 = CH 2  t,p,xt  0,25 0,25 ( CH 2 - CH 2 ) n Polietilen PE + Điều chế Axit axetic: C 2 H 5OH+ O2  MG   CH3COOH+ H 2O + Điều chế Etyl axetat: o H 2SOđ,t 4  CH 3COOC2 H5 + H 2O CH 3COOH+ C2 H5OH     2. (1,5 điểm) Công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử C4H10O: - Đồng phân ancol: CH3-CH2-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH(OH)-CH3; CH3CH(CH3)CH2OH; (CH3)3C-OH; - Đồng phân ete: CH3-O-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-O-CH2-CH3; (CH3)2CH-O-CH3. 3. (1,0 điểm) Các phương trình phản ứng : 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 (1) 2H2O + Na  2NaOH + H2 (2) Tính số mol của ancol và nước trong 10 ml X: 10.92.0,8 n C2 H5OH = = 0,16 mol . 100.46 10.8.1 2 n H 2O = = mol. 100.18 45 1 2 Theo (1;2) VH2 = (0,16+ ).22,4≈2,29 lít 2 45 Câu 3 0,25 0,25 1,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 5,5 1. (1,5điểm) Gọi công thức oxit là MxOy PTHH: MxOy + yH2  xM + yH2O n H2 = n H2 O = 0,003 mol Khối lượng nước là 0,003.18 = 0,054g  mO =0,054 -0,006 =0,048 gam Vậy mM =0,16 -0,048 =0,112g. PTHH: 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 2A(g) n(mol) 0,112 (g) 0,002(mol)  M= 28n. ………………………………………………………………… Vì n hoá trị của kim loại nên 1n3 chỉ có n=2 thoả mãn  M=56 là Fe  CTHH là Fe2O3 2 0,25   0,25  0,25 0,25 0,25 0,25 2. (1,5 điểm) Số mol CuO = 6,4: 80= 0,08 (mol); Số mol Fe2O3= 8:160 = 0,05 (mol) Số mol H2SO4 = 0,155.1 = 0,155 (mol) Sau phản ứng còn chất rắn không tan, chứng tỏ axit hết và oxit dư Trường hợp 1: CuO phản ứng hết trước CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 1 Theo phương trình: Số mol Fe2O3 pư = (0,155-0,08)= 0,025 (mol) 3  Số mol Fe2O3 dư = 0,05-0,025=0,025 (mol)  m = 0,025.160= 4,0 (gam) ............................................................................. Trường hợp 2: Fe2O3 phản ứng hết trước Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Theo phương trình: Số mol CuO pư = 0,155- 0,05.3= 0,005 (mol)  Số mol CuO dư = 0,08-0,005=0,075 (mol)  m= 0,075.80= 6,0 (gam) ................................................................................ Vậy: 4,0 ≤ m ≤ 6,0 ……………………………………………………………. 3. (1,0 điểm) Số mol CO2= 4,48:22,4= 0,2 (mol) Số mol Ca(OH)2 = 0,15.1 =0,15 (mol) Vì 0,5 - Xem thêm -

Tài liệu liên quan