Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu hdc hsg hóa 9 Ninh binh 20102011

.DOC
4
717
94

Mô tả:

hdc hsg hóa 9 Ninh binh 20102011
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011 Hướng dẫn chấm gồm 03 trang Câu Câu 1 (4,5đ ) Câu 2 (4đ) Nội dung 1.(2,0đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra cho các quá trình sau:  a) SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 b) 2FeS2+14H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 +15SO2+ 14H2O c) 3FexOy + (12x-2y)HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O 2. (2,5đ) Các chất phù hợp là: A: NaHSO4; B: NaHSO3 hoặc Na2SO3; C: NaHS hoặc Na2S; D: Na2O2; E: Na3N X: SO2; Y: H2S; Z: O2; T: NH3............................................................ Các ptpư (ghi đủ điều kiện nếu có): NaHSO4 + NaHSO3  Na2SO4 + H2O + SO2 NaHSO4 + NaHS  Na2SO4 + H2S ............................................... 2Na2O2 + 2H2O  4NaOH + O2 Na3N + 3H2O  3NaOH + NH3 ................................................... Phản ứng giữa các khí: 2H2S + SO2  3S + 2H2O 2H2S + O2  2S + 2H2O H2S + NH3  NH4HS .................................................................... 2SO2 + O2  2SO3 SO2 + NH3 + H2O  NH4HSO3 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O................................................................ ( Có thể tạo thành các sản phẩm khác tùy điều kiện) a) (1,5đ) Ptpư cháy: CxHyOz + (x + y/4 - z/2) O2  xCO2 + y/2H2O (1) MA= 28. 3,215 = 90 đvC; suy ra: nA = 2,7 : 90 = 0,03 mol n(O2) = 3,696 : 22,4 = 0,165 mol  m(O2) = 0,165.32 = 5,28 gam Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m(CO2) + m(H2O) = 2,7+ 5,28 = 7,98 gam......................... Từ (1): 0,03x.44 + y/2.0,03.18 = 7,98  1,32x + 0,27y = 7,98 (I) Theo gt: V(H2O)= 5/4V(CO2)  n(H2O)= 5/4n(CO2)  y = 2,5x (II)... Từ (I-II) suy ra: x = 4; y = 10 Ta có: MA = 90  12x + y + 16z = 90 (III) Thay x, y vào (III) được: z = 2. Vậy CTPT A: C4H10O2...................... 1 Điểm 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 b) (2,5đ) Viết công thức phân tử và gọi tên các chất : a) H2N–CH2–COOH : Axit amino axetic................................................. b) (NH4)2HPO4 : Amoni hiđrophtphat...................................................... c) NH4NO3 : Amoni nitrat........................................................................ d) CH3COONH4 : Amoni axetat.............................................................. e) (C2H5O)2Ca : Canxi etylat................................................................... Câu a) (1,0đ) Các phương trình phản ứng xảy ra : 0 3 CuO + CO  t Cu + CO2 (1) (3,5đ CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2) ) Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl (3) b) (2,5đ) Theo bài ra ta có: V 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 a Số mol CO là : n1 = 22,4 ; Số mol CuO là : n2 = 80 Số mol BaCO3 là : n3 = m 197 ................................................................ Trường hợp 1 : Nếu n1 > n2 thì hiệu suất h = n3  100 m.80.100 %= % n2 197.a 0.5 Trường hợp 2 : Nếu n1 < n2 thì hiệu suất h = n3  100 m.22,4.100 %= % n1 197.V 0.5 Trưòng hợp 3 : Nếu n1 = n2 thì hiệu suất h = n3  100 n  100 % 3 %. n2 n1 = Câu 4 (4 đ) 0.5 m.80.100 m.22,4.100 % % 197.a 197.V 1.0 a) (1đ) Gọi n là số mol C2H2 trong 1 mol hỗn hợp B ta có phương trình về khối lượng mol : MB = 26n +16(1 - n) = 47 = 23,5 => n = 0,75 ….. 2 tức axetilen (C2H2) = 75%, mê tan (CH4) = 25% ……………………. 2 0.5 0.5 b) (2đ) Các phương trình : 2C2H2 + 5O2  4CO2+2H2O (1) CH4+ 2O2  CO2 + 2H2O (2) Tính nB = 0,4 mol , trong đó có 0,3 mol C2H2 và 0,1mol CH4 .............. Theo các phản ứng (1) và (2): Tổng mol CO2 = 0,3.2 + 0,1.1 = 0,7 mol Tổng mol H2O = 0,3.1 + 0,1.2 = 0,5 mol Số mol NaOH = 0.5 200.1,2.20  1,2mol 100.40 Vì: n(CO2) < n(NaOH) < 2 n(CO2) . Do đó tạo thành 2 muối : CO2+ 2NaOH  Na2CO3 + H2O (3) CO2 +NaOH  NaHCO3 (4)................. Gọi a, b lần lượt là số mol Na2CO3 và NaHCO3 Ta có : a + b = 0,7 2a +b = 1,2 => a = 0,5 mol Na2CO3 b = 0,2 mol NaHCO3 Khối lượng dung dịch NaOH sau khi hấp thụ CO2 và H2O là: 200.1,2+ 0,7.44 + 0,5.18 = 279,8 g .......................................... 106.0,5.100%  18,94% Vậy % Na2CO3 = 279,8 84.0, 2.100%  6% .......................................... % NaHCO3 = 279,8 c) (1đ) Các phương trình về hỗn hợp D và E : 0.5 0.5 0.5 V .23,5 V1 .M   271 (a) 22 , 4 22 , 4 V1 .23,5 22 , 4  V .M  206 (b) 22, 4 0.5 Mặt khác: V1 - V = 44,8 lít (c).... Trong đó : M là khối lượng phân tử của Hiđrocacbon X . Từ (a) , (b) và (c) giải ra ta được M = 56 Gọi công thức X là CxHy ta có : 12x + y = 56 0.5 Suy ra công thức của X là C4H8 …………………………… Câu 5 (4 đ) a) (1,5đ) Các phương trình phản ứng: BaCl2 + M2SO4  BaSO4 + 2MCl (1) 0.5 BaCl2 + RSO4  BaSO4 + RCl2 (2) ………………… Số mol kết tủa thu được = 6,99/(137 +96) = 0,03 mol Theo (1), (2) ta có: Số mol BaCl2 tham gia phản ứng = 0,03 mol 0.5  Số mol BaCl2 dư = 0,1.0,5 - 0,03 = 0,02 mol ……..……………. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m = 3,82 + 0,03.(137+71) - 0,03.(137+96) + 0,02.208= 7,23 g ………. 0.5 3 b) (1,5đ) Gọi số mol của M2SO4 và RSO4 lần lượt là x và y Theo đề ta có các phương trình sau: (2M + 96)x + (R +96)y = 3,82 (*) x + y = 0,03 (**) R = M + 1 (***) ………………….. Từ (*), (**) và (***) ta có: 30,33 > M > 15,667 Điều kiện ( 0 < x, y < 0,03) ………………………………………….. Vậy M = 23 (Na) và R = 24 (Mg) ………………………………. c) (1đ) Thay M = 23 (Na) và R = 24 (Mg) vào (*) ta có x= 0,01 và y = 0,02 .............................. Thành phần phần trăm khối lượng muối sunfat của hai kim loại trong hỗn hợp đầu là: %Na2SO4 = 37,173% % MgSO4 = 62,827% ………………………………... Cộng 0.5 0.5 0. 5 0.5 0.5 20 đ Hướng dẫn chấm: - Học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. - Cứ 3 lỗi sai thì trừ 0,25 đ. - Thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng trừ nửa số điểm của phương trình đó, nếu viết sai công thức thì không cho điểm. - Phương trình cân bằng sai, thì phần tính toán không cho điểm. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan