Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Góp phần xây dựng tiêu chuẩn tinh bột sắn chất lượng cao làm tá dược...

Tài liệu Góp phần xây dựng tiêu chuẩn tinh bột sắn chất lượng cao làm tá dược

.PDF
38
168
94

Mô tả:

BỌ Y T Ẽ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ————— Dược HÀ NỘI — GÕP PHÃN XÃY DỰNG TIẼU CHUẨN ■ TINH BỘT S Ắ N c h ấ t l ư ợ n g c a o LÀM TÁ DƯỢC ■ (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 1995 - 2000) Ngưòi thực hiện : Nguyễn Thị Hường Giáo vỉén hướng dẫn: DS, Nguyễn Thị Thơm TS. Phan Tuy Noi thực hiện :Bộ môn Vô co - Hóa lý Tổ môn Vi nấm - Kháng sinli Thòi gian thực hiện : 3 + 5/2000 HÀ NỘI - 5/2000 Ẩ ỉf) '/ e ắ /ti ếừ t Em xin được bày tỏ lòiiiị kính irọỉig và biết Ơ11 sáu sắc tới Ds. Nguyễn Thị Thơm và TS. Phan Tuý đã lận lình hướng dần và giúp đờ em hoàn thành tốt công Irììih tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm Ơ11 TS. Chu Thị Lộc, cúc lìiíìy cỏ trong bộ môn vô cơ - ìioá ỉỷ, lổ môn vi nấm - kỉiúiìỊ> sinh đã giúp đỡ nìùệí tình, tạo mọi điều kiện đ ể em hoàn Ịhành khoú luận đúng thời hạn. Nhân dịp này em xin được cảm ơn gia đình, các thảy cô trong Irnủiiiị cùng toàn thể bạn bè đã dìu dắt em trong 5 năm học vừa qua. lỉù Nội, ngày 6/6/2000 Sinh viên Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC Trang Phần I - Đặt vấn đề................................................................................ 1 Phần II - Tổng quan................................................................................ 2 2.1. Tinh bột sắn. Sư lưực về sản xuất và sử dụng linh bột sán trên thị trường........................................................................... 2 2.1.1. Tinh bột sắn................................................................................. 2 2.1.2. Sản xuất và sử dụng tinh bột sắn Irong ngành dược Việl Nam 4 2.2. So sánh và đánh giá chất lượng tinh bột sắn làm tá dược........... 6 2.2.1. So sánh tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng tinh bột làmtá dược theo dược điển một số nước................................................. 6 2.2.2. Chất lượng tinh bột sắn dưực dụng sản xuấl trong nước........ 8 2.3. Những nghiên cứu nâng cao chất lưựng linh bộl sắn làm tá dược ở Việl Nam..................................................................................... 2.4. Nội dung thực nghiệm cúa khoá luận........................................... 9 11 Phần III - Thực nghiệm và kết quả....................................................... 3.1. Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm..................................... 19 3.1.1 Dụng cụ và hoá chất.................................................................. ^ 3.1.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá các tiêu chuẩn theo chuyên luận của các dược điên tham khảo................................................. 3.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xél.................................................... ^ 3.2.1. Khảo sát một số mẫu tinh bột trên thị trường theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam tập 3.............................................................. ^ 3.2.2. Tinh chế tinh bột........................................................................ ^ 3.2.3. Tiến hành khảo sát các tiêu chuẩn............................................ ^ 3.3. Bàn luận chung................................................................................. ^ Phần IV - Kết luận và đề xuất............................................................... ^ CHÚ GIẨI CHỮ VIẾT TẮT BP98 British Pharmacopoeia. 1998. CP-97 Pharmacopoeia oílhc peoples republic of China -1997. DĐVN Dược điển Việt Nam EP97 European Pharmacopoeia. 1997. IP96 Indian Pharmacopoeia. 1996. JP12 Japan Pharmacopoeia -12. 1991 p Pure - tinh khiết P.A Pure analysis - tinh khicl phân lích USP-23 The United States Pharmacopoeia 23. 1995. PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỂ Tinh bộl lấy từ củ, hạt của các loài cây từ lâu đưực sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày của con người làm thực phẩm, nguyên liệu, và phụ gia cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Đặc biệt trong ngành dược, tinh bột được sử dụng với khối lượng lớn đổ làm tá dược. Ớ Việt Nam, các xí nghiệp dược phẩm trong cả nước sử dụng hàng nghìn lấn linh bột các loại làm tá dược mỗi năm. Trong đó tinh bộl sắn chiếm tỷ lệ cao nhấl. Tinh bộl làm lá dược ở nước ta chủ yếu lấy từ hai nguồn chính: Nhập lừ nước ngoài và tinh bột sắn sản xuất Irong nước. Nhưng trên thực lố ở Việl Nam vãn chưa có cơ sử nào sản xuất tinh bột sắn phục vụ cho ri<3ng ngành dược, tinh bột trên tliị trường chưa đưực tiêu chuẩn hoá, chất lượng lại thấp. Vì vậy hầu hếl các xí nghiệp dược phẩm khi mua tinh bộl sắn vổ đều phải linh chế lại và kiểm tra theo liêu chuẩn DĐVN. Tiêu chuẩn DĐVN xây dựng dựa vào điều kiện sản xuấl thực tố của Việt Nam trước đây nên íhấp so với ũ cu chuẩn của một số nước trên thố giới. Cùng với sự phái triển của ngành dược, để nâng cao chất lượng llmốc viên sản xuất Irong nước, các nhà sản xuất đã nhập nội nhiều lá dưực có chất lượng cao, vì vậy việc nghiên cứu nâng cao chất lưựng của lá dược sản xuất trong nước là điều cần thiết. Những năm gần đây nhóm lác giả Đại Học Dược đĩĩ nghiên cứu nâng cao chất lưựng tinh bột sắn dược dụng và sản phẩm được cái thiện nhiều về chấl lượng. Để phù hợp với điều kiện hiện nay, cần Ihiốt phai xây dựng tiêu chuẩn chất lưựng cho sản phẩm linh chế này. Nhằm góp phần cho mục tiêu đó trong khoá luận này chúng tôi nghiên cứu các nội dung sau: * Khảo sát, kiểm tra đánh giá chất lượng mộl số linh bột đang lưu hành trên thị trường Việt Nam theo DĐVN. *Tinh chế mộl số mẫu linh bột trên thị trường theo các quy trình K>,7| roi St> sánh chất lượng với mẫu chưa linh chế dựa theo tiêu chuẩn của mộl số nước. *Chọn và đề nghị các tiêu chuẩn kiểm nghiệm tinh bột sắn chất lượng cao của Việt Nam. 1 PHẦN n - TỔNG QUAN 2.1. Tinh bột sắn. Sơ lược về sản xuất và sử dụng tinh bột sắn tronỊ* ngành dựơc Việt Nam. 2.1.1. Tinh bột sắn. Tinh bộl sắn đựưc chê' từ rễ cú cây sắn (Manihol ulilisima Pohl Euphorbiaccae) Hạt tinh bột sắn có nhiều dạng, mộl số hạl tròn, đa số hình chuông, bờ Iròn từ 1/4 đến 3/4 hạt, có cạnh chéo hay thẳng ở 1/4 hạt. Kích thước hạt ihay đổi từ 1,5- 30|um, trong đó gần 70% cớ kích thước từ 6-12jim. Các hạt tinh bộl đứng riêng lẻ hay đôi khi tụ tập thành lừng đám, có rốn hạt hình sao, vân tăng trưởng không rõ. Như những tinh bột khác, tinh bột sắn cấu tạo bởi hai dạng chính la amylose và amylopectin. Tỉ lệ hai dạng này trong tinh bột cũng khổng khác nhiều so với các loài tinh bột khác.(Bảng 1). + Phân lử amylosc là mội mạch gồm hàng nghìn đơn vị a-D-Glucose nôi nhau theo dây nối 1-4, đa số mạch thẳng, rất ít phân nhánh. Công Ihức cấu íạo amylosc. +Amylopectin cũng cấu lạo bởi những đưn vị oc-D-Glucose nhưng có phân lử lượng lớn hưn, phân nhánh nhiều hưn. Các đơn vị a-D-Glucose cùng nòi với nhau theo dây nối 1-4, chỗ phân nhánh nối với nhau theo dây nối 1-6. Mạch bên trong (mạch giữa hai điểm phân nhánh) có khoảng 5-9 dơn vị Glucose, những mạch bên ngoài có lừ 10-18 đưn vị [2J. Cấu lạo phân tử amylopeclin. Bảng 1: Tỷ lệ amylose và amvìopectin trong mộỉ so loài tinìi bộ! Tinh bôl Khoai tây Ngô Gạo Sẩn Amylosc (%) 20 24 18,5 15,7 Amylopccún (%) 80 76 81,5 84,3 •Tinh bột sắn thường không lan trong nước lạnh và cồn 70°, trương nở khi đun nóng với nước, độ trương nử lớn nhấl ở 90°c. •Thành phần hoá học của củ sắn nói chung giống nhau nhưng hàm lượng các chất trong củ sắn lại khác nhau giữa các loài, giữa các cây và ngay ca giữa các củ trong cùng một cây, cỏ thỏ nêu một số gia trị trung bình sau. [5,15] Bảng 2: Thành phần của củ sắn (%) Nước TB Ihco khối lượng củ iươi Trung 60-70 22-29 bình Ghi chú: TB - Tinh bội Protein Chất béo Glucose Tro 0,7-1,9 0,1-0,7 1-4,8 0,6-1.2 Ngoài ra trong củ sắn còn có một lượng acid Cyanhydric (HCN) khá cao, nhất là sắn Việt Nam [5,15] (Bảng 3). Do tính chất dỗ tan trong nước nên aciđ này dễ dàng bị loại khỏi linh bội trong quá trình sản xuất. - 3 - Bang 3: Ham h(c/ng acid cyanhydric trong cu sdn. San Indonesia Viet Nam Ham luong FICN (mg/kg) Cu co vo Cu boc vo 86,4 59,4 102,6 64,8 2.1.2. San xuat va sur dung tinh bot sail trong nganh dime Viet Nam. •Trong nganh cong nghiep diroc, tinh bot duoc dung voi khoi lirong lcfn de lam ta dixoc thuoc vien do c6 nhieu iru diem: tinh bot khong gay tac dung diroc ly rieng, khong gay kich ling niem mac dufrng tieu hoa, khong co mui vi kho chiu. Tinh bot luong doi tro ve mat hoa hoc, khong tac dung vo'i diroc chat, khong lam thay doi tac dung diroc ly cua diroc chat. Tinh bot co ban chat on dinh, khong len men moc, ti trong gan nhir tuong du'o'ng voi diroc chat nen khong bi tach 16p khi dung lam ta duoc don trong qua tnnh dap vicn [8]- Do co nhieu dac tinh, ngoai lam ta diroc don tinh bot con duoc sir dung cho nhieu muc dich khac a nhirng ly le thich hop: Lam ta diroc ra v6i ty le 5-10%, do co cau true xop nen sau khi dap vicn tao duoc he thong vi mao quan phan bo kha dong deu trong vien, giup vicn ra then co che vi mao quan . Lam ta diroc Iron v6i ti le 5-10% do co tac dung dieu hoa sir chay. Trong vai tro lam la duoc dinh, ho tinh bot de tron deu vefi diroc chat lai ft co xu hudng keo dai thefi gian ra cua vicn . TliUcing dung loai ho tir 5-15% .[1] Trong cac loai tinh bot, tinh bot siin la mot la duoc ngay cang duoc sir dung rong rai d nutfc la vi che’ lir cu siin la nguyen lieu re lien, de kiem dac biel la cac tinh mien nui, trung du va cac tinh phia nam . • San xuat tinh bot sdn . Nganh duoc Viet Nam sir dung nhieu tinh bot san, nhirng chira co co so nao cua nganh san xuat tinh bot s&n dc dung ma phai mua. Cac co s& san xuilt tinh bot s^n 6 nircfc ta, luy quy mo, Irang thiet bj ma cho san pham co hicu - 4 - suất và chấl lượng khác nhau. Nhưng lấl cả đều thống nhất ở mội quy trình eo' bản theo sơ đồ 1. Sơ đồ ỉ: Quy trình cơ bản sảĩi xuất tinh bột sắn. Bóc sạch hai lớp vỏ, rửa sạch đất cát Nghiổn bằng bàn xát hoặc máy xay Lọc bằng vải gạc hoặc vải đù .Lấy dịch lọc bò hã Phơi dưới ánh mặt irời hoặc sây ở 30-40° Do quy mô sản xuất công nghiệp, quá trình phơi, lọc chưa đưực tốt nên tinh bột sắn bán trên thị trường thường lẫn nhiều bụi than, cát... Hầu hết các xí nghiệp dược phẩm khi mua tinh bột sắn Ircn thị trường về thường đem linh chê lại trước khi đưa vào sản xuất. Quá liình tinh chế thường rấl đơn giản: Hoìi linh bột vào nước, khuấy mạnh Iheo một chiều trong thời gian nhâì định. Gại> dịch sang đồ chứa khác đổ loại các lạp ciiấl Iiặng láng xuống dưới. Dè 1aIH dịch qua đêm, gạn bỏ nước ở trôn cùng các tạp chất nhọ nổi trên bổ mặl. Tinh bột đem vắt và sấy khỏ . Thực tế quá trình này chí nhằm loại lạp chưa chú ý đến các yếu lố vi lượng Irong tinh bột. - 5 - CƯ học chứ Tinh bột mua trên thị trường hay sau khi linh chế lại, trước khi đưa vào làm tá dược đều đưực kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn DĐVN . 2.2. So sánh và đánh giá chất lượng tinh bột sắn làm tá dược. 2.2.1. So sánh tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng tinh bột làm tá diíực theo dược điển một số nước. Do tinh bột có vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp dược nôn háu hốt các dược điển đều có chuyên luận riêng về tinh bột. Tinh bộl sắn đang được sử dụng ở các xí nghiệp dưực phẩm nirớc ta hiện nay đều được kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn DĐVN II - tập 3 . Để đánh giá chất lượng linh bột sắn làm tá tlưực chúng lôi tiến hành so sánh tiêu chuẩn chấl lượng linh bội giữa DĐVN II - tập 3 với một số dưực điển trên thế giới: (Bảng 4) Dược điển Mỹ 23 (ƯSP-23) Dược điển Anh 98 (BP-98) Dược điển Trung Quốc 97 (CP-97) Dược điển Ấn Độ 96 (IP-96) Dược điển Châu Âu 97 (EP-97) Dược điển Nhậl 12 (JP-12) - 6 - stt \ dđ TC Định tính 1 n 3 4 Tap chất li? Kim loại nặng Tạp chất sất(%) Arsenic DĐVNII-tập3 •Đặc điểm thực vật •Đặc điểm thực . Tạo hồ vật •Tạo màu với I-, . Tạo hồ .Tao màu với I, Chỉ có vài tiểu phân lạ, nhìn kĩ mới thấy. 1 Không có tủa nâu 1 khi làm phản Ị ứng với Na,SO, 10 1 1 Không cổ vết ! vàng,nảu đen khi Ị làm phản ứng Giới hạn ị CĐ acid -base acid ! VN-ilOII< 1,5ml Độ ẩm ! 14% (100-105°C) Chất oxy 1 hoá 1 Sulfur diojyd Giới hạn vi khuán 11 Tro (%) Ç 6 7 8 9 USP-23 BP-98 CP-97 •Đặc điểm thực vật . Tạo hồ •Tao màu với L, -Đậcđiểmthực vật. Tạo hồ Taomàuvới I-, CĐ acid -base V\aOII < l,5ml 15% (105°C; 5 giờ) EP-97 JP-12 •Đặc điểm thực vật . Tạo hồ -Tao màu với L .Đặc điểmthực vật . Tạo hồ •Tao màu với I Không được có Không được có 0,002 0,004 0,002 Đo pH: 4,5-7,0 15% (105°C) CĐ acid -basc V.NaOII < 1,5ml 15% (lg; 100-105°C) CĐ acid -base ^N.IOH< 1»5ml 15% (100-105°C) 15% ( 100-105°C) Không có E.coli TSVK < 103 TSVN<102/g 0.6 0,5 0,002% không được có 0,008% Không có E.coli và Salmonella 0.5 .Đặc điểm thực vật . Tạo hồ •Tao màuvới I, Không được có 0.002 Đo pl l: 4,5-7,0 14% (120°C; 4 giờ) IP-96 0,004% Không có E.coli 0,6 0.3 Không có E.coli và Salmonella 0,6 Bảng 4: Tiên chuẩn dược dụng của tinh bộ í theo một số dược điển Nhân xct: Qua so sánh các liêu chuẩn kiểm nghiệm ở trên chúng tôi thấy: + Tiêu chuẩn chất lưựng linh bột của DĐVN II-tập 3 qui định còn thấp so với tiêu chuẩn của một số nước trên ihố giới + Chỉ tiêu giới hạn kim loại, riêng dưực điển Việt Nam qui định llìử giới hạn chì còn các dược điển [9,14| qui định llìử giới hạn sắl. + Tiêu chuẩn tạp chất arson thì chỉ cỏ dược điển Việl Nam qui định. + Một số chỉ tiêu mà nhiều dưực điển qui định thì dưực điển Việl Nam lại không đề cập đến như giới hạn chất oxy hoá, Sulfur dioxyd, tro và giới hạn vi khuẩn. + Trong các dược điển Iham kháo thì tiêu chuẩn của USP 23 cao hơn cả. 2.2.2.Chất lượng tinh bột sán dược dụng sản xuất trong nước Theo một số công Irình nghiên cứu đã được công bố, hàm lưựng kim loại nặng trong linh bột sắn của Việt Nam quá cao so với liêu chuẩn của USP 23 [7j. Số liệu nghiên cứu của lác giả này cho thấy theo qui định của dược điển Mỹ hàm lượng sắt cho phép là 20|iu/íZ nhưnti trong linh hột sắn Việt Nam hàm lượng sắt cao hơn 5-6 lần mà vãn đạt liêu chuẩn dược điển Việl Nam (bảng 5). Sự có mặt của ion sắt với hàm lượng cao trong linh bột sẽ ảnh hưởng nhiều đến độ bền của thuốc, đặc biệt đối với những thuốc có chứa hoại chấl dễ bị oxy hoa như vitamin c, B6... Cũng Ihco khảo sát của các tác giả [5,6] thì linh bột sắn trên thị trường không những kém chấl lưựng do lẫn nhiều tạp kim loại nặng mà còn do lãn nhiều tạp cơ học như bụi than, cát... Bảng 5: Hàm lượng sắl, đồng có trong link bộl sắn írêti lìiị trường Mẫu HL Fe3+ (HR/R) 126,6 Miền Bắc 1 97,7 Miền Bắc 2 38,30 Miền Trung 1 Miền Trung2 37,55 Ghi chú: HL - Hàm lưựng - 8 HL Cu2+ (ns/g) 12,0 10,1 1,24 1,18 - 2.3. Những nghiên cứu nâng cao chất lượng tinh bột làm tá dược ở Việt N am . Như đã đề cập ỏ' Irên, chất lượng linh bột sắn dưực dụng sản xuất tron»; nước còn Ihấp chủ yếu do hàm lượng kim loại cỏ trong tinh bộl còn quá cao. Trong những năm gần đây mộl số tác giả [6,7] đã nghiên cứu và đưa ra đưực biện pháp thích hựp, khả íhi để giảm hàm lưựng ion kim loại trong lá dược tinh bột sắn. Quá trình tinh chê' phải qua hai bước sau. -Tạo nguồn nước sạch ion kim lo ạ i. -Tinh chế tinh b ộ t. •Tạo nguồn nước sạch . Nguồn nước sạch này cổ thể là nước cất, nước trao đổi ion, nước khử khoáng nhưng như vậy giá thành tinh bột sẽ cao, thị trường khó chấp nhận. Qua quá trình nghiên cứu, tác giả dã đưa ra phương pháp làm sạch nước rái đơn giản, dễ dàng áp dụng trên quy mô công nghiệp. Nguyên lý cơ bản của phương pháp được lóm lắl như sau. + Dựa vào độ hoà lan của tất cả các hydroxydcủa các ion kim loại để điều chỉnh pH của nước đến giá trị ihích hựp để kết tủa ion kim loại đốn mức lối đa theo nguyên lắc: TsrrM(OH)„ = [ M-1LOHT => [OH j = Ịt s t Theo tính toán ở pH « 12 có ihể loại phần lớn ion kim loại. +Từ quy tắc đó quy trình làm sạch nước như sau: Dùng NaOH đưa pH của nước ở nhiệt độ thường lèn 12. Khuấy kỹ, để lắng 24 giờ rồi lọc loại tủa bằn'4 phương pháp lọc nấm dưới áp suất thuỷ tĩnh với tốc độ chậm. •Tinh chế tinh b ộ t. Tiến hành theo bốn quy liình khác nhau ư nước ngàm, nước rửa và thòi gian ngâm. - 9 - Tl:Ngâm trong nước đã xử lý, acid hoá bằng acid A, khuấy 20 đổ lắng 4-6h« T2:Ngâm trong nước xử lý như trôn nhưng khuấy liên tục 4-6h. 'QT3:Nước xử lý như irôn nhưng khuấy 2h, ngâm irong 24h. ,QT4:Nước cất acid hoá bằng acid A, khuấy troni> 4-6h. Phỗu Buchncr ,QTl,2,3:Nước xử lý + acid A. 'SvQT4:Nước cất + acid A. 4-5 lần 35-40°C Sơ đồ 2: Quy trình tinh chế linh bội sắn. Tác giả tiến hành định lưựng các ion Feỉ+, Cu2+ bằng cực phổ sóng vuôn‘j; OH 104. Kết quả cho thấy cả bốn quy Irình đều loại được phần lớn ion F e '\ Cu2+ trong đó quy trình 3 tinh chế được tinh bột tốt nhấl. (Bảng 6) Bảng 6: Hàm ỉượng Fe3+, Cu2+ irong linh bội . STT 1 2 3 4 5 6 Mẫu tinh bột Chưa linh chế irên thi irường TB do XNDP tinh chế Tinh chế theo quy trình 1 Tinh chế theo quy trình 2 Tinh chế Iheo quy trình 3 Tinh chế theo quy trình 4 HL Fe'+()Lifí/K) 12Ố.Ố 99.7 79.1 45.2 21.5 55.4 HL Cu2+( ^ /o ) 12.0 10.1 6.95 4.37 2.06 5.57 Cũng trên cơ sở quy irình linh chế Ircn, lác giả |5 | lia linh cliố được linh bột đạt tiêu chuẩn của dược điển Mỹ. (Bảng 7) Bảng 7: Hàm lượng kim loại nặng irơtiỊi tinh bột sắn trước và sau linh chế. Mẫu TB sắn trên thị trưởng TB sắn sau khi tinh chế HL Fcu (w M ) 126.6 18.71 HL Cu2+(|ìk /&) 12.0 1.16 Nhân xél: Tuy chưa loại được triệt để các ion kim loại trong tinh bột sắn nhưng quy trình tinh chế (sơ đồ 2) đã cho phép tinh chế được linh hột sắn có hàm lượng kim loại đạl tiêu chuẩn ƯSP-23 và một số nước khác liên Ihế giứi (20|ig/g). 2.4. Nội dung thực nghiệm của khoá luận. * Khảo sát tinh bột sắn ở một số nơi trên thị trường theo tiêu chuẩn DĐVNII - tập 3. * Chọn lấy 3 mẫu (tốt nhất, trung bình và kém nhất) trong các mẫu trên đem tinh chê' theo quy trình đã có (sơ đồ 2) * Dùng song song hai mẫu: Sau khi tinh chế và chưa linh chế đổ khảo sál mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn ử báng 4. Chúng tôi tiến hành khảo sát tất cá các tiêu chuẩn chung nhất cho 7 dược điển, đặc biệt chú Irọng các liêu chuẩn mà DĐVN không quy định. Cụ thổ chúng lôi sẽ khảo sál 8 tiêu chuán sau: 1.Tạpchâtlạ. 5.Chấtoxyhoá 2.Tạp 6-Sulí'ur dioxyd chất sắt 3-Giới hạn acid 7. Giới hạn vi khuẩn 4. Độ ẩm 8.Tro sau khi nung Riêng phần định lính, các dưực điển thống nhất nhau nên chúng lôi làm theo DĐVNII-tập 3. * Dựa vào kếl quả thực nghiệm đề xuất liêu chuẩn kiểm nghiệm lliíclt hợp cho tinh bột sắn chất lượng cao của Việt Nam. -11 - PHẦN m - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 3.1. Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm 3.1.1. Dụng cụ và hoá chất. Đổ phục vụ cho công trình nghiên cứu này chúng tòi cần những nguyên liệu, hoá chấl và dụng cụ chính sau: - Acid acetic đậm đặc. p - Amoni Ihiocyanat. PA - Amoni persulfat. PA - Sắt amoni Sulfat. PA - Buồng cấy vô trùng - Bình gạn 125 ml - Cốc so mầu Nessler 50 ml - Các dung dịch chỉ thị màu - Cân phân tích BP1215, cân kỹ lliuật - Đĩa Petri -Tinh bột sắn trên thị trường - Nước máy, nước cất - NaOH tinh thể , Na^SOj tinh thổ. PA - HC1 đặc, H2S04 đặc. p - Lò nung Prolab, chén nung - Máy khuấy. - Nồi hấp tiệl trùng - n-Buthanol - Phễu lọc nấm, phễu lọc Büchner - Thạch bột, peplon, cao Ihịí, C áu men - Tủ sấy, tủ ấm - 12 - - Máy đo pH 3.1.2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá các tiêu chuẩn chất lượng tinh bột theo chuyên luận của các (lược điển đã tham khảo 3.1.2.1. Tap chất la Có hai phương pháp chính: - Theo DĐVN Il-tập 3: Xác định lạp chất cơ học Trong cốc thuỷ tinh hình Irụ, hoà tinh bộl với nước, khuấy theo mội chiều trong vài phút, đổ lắng, quan sát các lạp chất nặng lắng dưới đáy cốc và tạp chất nhẹ nổi trên mặt nước bằng mál ihường - Theo các dược điển [9,14]: Dùng kính hiển vi tìm các lố bào màng nhày và chất nguyên sinh trong tinh bột 3.1.2.2. Giới han acid Các dược điển thống nhất nhau ử 2 phương pháp chính - Chuẩn độ acid-base với dung dịch chuẩn độ là NaOH 0,1N, chỉ ihị là phenolphtalcin. Giới hạn acid được qui định bằng số mililít NaOH đã dùng - Đo pH. 3.1.2.3. Đổ ẩm Tất cả các dược điển đã Iham khảo đều dùng phương pháp sấy ơ áp suấl thường để xác định độ ẩm của tinh bột. 3.1.2.4. Giói han tap chất sắl Theo công trình nghiên cứu [4|, phương pháp ihử giới hạn sắt trong các dược điển đều là phương pháp so mầu bằng mắt mặc dù Ihuốc thử dùng cỏ thể khác nhau giữa các dược điển . Trong các dược điển mà chúng lôi iham khảo phương pháp xác định giói hạn sắt cũng bằng cách so mầu, phản ứng liến hành trong ống so mầu Nessler dung lích 50 ml. Khối lượng mẫu Ihử lính tlico cổng thức: 1,()/1()()()L lronj’ đó L là giới hạn sắt theo từng chuyên luận. - 13 - 3.1.2.5. Chất oxv hỏa Có 2 dược điển: ƯSP-23 và IP-97 qui định giới hạn chất oxy hoá Ihì đổu dùng phương pháp đo iod trong môi trườn u acid 3.1.2.6. Suliur dioxyd Theo USP-23 và CP-97 đều dùng phương pháp định lượng Irực tiếp bằng iod với chỉ thị hổ tinh bột. 3.1.2.7. Giới han vi khuẩn Kiểm tra độ nhiễm khuẩn của 1 mẫu linh bội nhằm mục đích - Kiểm tra tổng sổ vi khuẩn hiếu khí SỎIU’ lại được và tổng sỏ vi nấm có nằm dưới giới hạn cho phép của liêu chuẩn hay không. - Phái hiện, phân lập các vi khuẩn gây bệnh Escherichia. coli (E.coli) Các loài: Salmonella • Để kiểm tra tổng số vi khuẩn hiêu khí và nấm mốc, có hai phương pháp chính: + Phương pháp lọc qua màng: Chất Ihử đưực hoà tan trong dung dịch nước muối sinh lý, sau đó lọc qua phễu lục cỏ kích thước lõ màng lọc bé hơn 0,45|Lim đổ giữ vi khuẩn lại. Đặt những màng này trên bề mặt đĩa thạch pepton-nước ihịt và ủ ỏ' 37°c Irong 24 giờ. Đếm những khuẩn lạc mọc trên Ihạch và tính ra sò vi khuẩn trong 1 gam chất ihử. + Phương pháp nuôi cấy Irực liếp: Chất thử được hoà lan vào nước muối sinh lý đến nồng độ thích hựp. Trộn 1 ml của những nồng độ này với khoáng 10-15 ml môi trường thạch. Sau khi nuôi cấy, đốm số khuẩn lạc và nhân vói độ pha loãng đổ tính ra số vi sinh vật trong 1 gam chất thử. Trong klioá luận này dùng phưưng pháp nuôi cấy trực tiếp đc xác định lổng số vi khuẩn, vi nấm • Phương pháp phân lập và xác định vi khuẩn gây bệnh. - 14- Trước hốt cấy mẫu Ihử vào môi trường tăng sinh đổ làm giàu vi khuẩn. Sau đó cấy chuyển sang các môi Irường chọn lọc đối với lừng vi khuẩn. San khi nuôi cấy, căn cứ vào đặc điểm hình thái, sinh hoá, sinh lý của lừng loài vi khuẩn đổ xác định chúng. 3.1.2.8.Tro sau khi nung Tấl cả các lài liệu [9,14] đều thử tro theo phương pháp vổ co' lìoá qua 2 bước: Vô cơ hoá ướt bầng H2S 04 đặc sau đó vô CƯ hoá khô bằng nung ở 600- 800°c. 3.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét. 3.2.1. Khảo sát một số tinh bột trên thị trường theo tiêu chuẩn DĐVNII tâp3. VI điều kiện hạn chế chúng tôi chỉ tiến hành kiểm tra chất lượng của 10 mẫu tinh hột sắn (kí hiệu MI —» M10). Chúng lôi tiến hành các bước Iheo từng chuyên luận riêng của DĐVNII-tập 3. Kết quả khảo sát được ghi ử bảng sau: Bảng 8: Kết quả đánh giá tinh bội ỉheo tiêu chuẩn DĐVNIỈ-iập 3. \C ácT C Định tính Tạp chất lạ Kim loại nặng Mẫu MI Đ KĐ Đ Đ M2 M3 Đ Đ M4 Đ Đ Đ KĐ M5 M6 Đ Đ M7 Đ KĐ Đ M8 Đ Đ Đ M9 KĐ M 10 Đ Ghi chú: Đ - đạt; KĐ - khổng dạt; - Arsenic Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ T O ticu cluiản 15- Giới hạn acid Độ ẩm Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 1) Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ •Nhân xét và chon mẫu: Các mẫu tinh bột trên thị trường mà chíínu toi khảo sát chủ yếu không dạt về tiêu chuẩn tạp chất lạ (40%). Chúng tôi chọn 3 mẫu để linh chế là M3, M2, M7. 3.2.2.Tinh chê tinh bột •Xử lý nước: Cho nước máy vào thùng nhựa 40 lít, dùng NaOH 10% nâng pH của nước lên 12-13. Khuấy đều, dể lắng 24 giừ, sau 24 giờ ờ đáy thùng có lắng tủa trắng xốp, lọc nước loại lủa bằng phương pháp lọc nâìn dưới áp suấl Ihuỷ lĩnh với lốc độ chạm. •Tinh chế tinh bốt: Trong sô nhựa 51ít hoà 0,5 kg linh bột vào 2 1ít nước đã được xử lý và acid hoá bằng acid A đốn pH nhấl định. Khuấy đều, lọc qua vải phin nõn dày để loại các tạp chất cơ học, chất xơ. Dùng máy khuấy khuáy liên tục Irong 4 giờ. Tinh bột đưực gạn sang một sô nhựa sạch khác đổ loại cát, sạn lắng dưới đáy. Ngâm 24 giờ. Gạn bỏ phần nước trong ở Irên cỏ chứa bọt bẩn. Lọc rửa nhiều lẩn bằng phễu Buchner với nước xử lv đã trung tính hoá bằng acid A. Lần rửa cuối cùng hút sạch nước, chuyển san ụ khav, siVy tinh bột ở 35-40°C. Tiên hành tinh chế 3 mẫu M3, M2, M7, mỗi mẫu 0,5 kg. 3.2.3. Khảo sát các tiêu chuẩn 3.2.3.1. Nguyên tác chung - Để xây dựng liêu chuẩn kiểm nghiệm tinh bộl sắn, chúng lôi iham khao cách làm của một số đưực điển [3,9-14] trong đó chọn ƯSP-23 làm chính. Với những tiêu chuẩn mà cách làm khác nhau giữa các dược điển, chúng lòi tiến hành khảo sál một số cách liêu biểu trên cùng một mẫu tinh bột đổ chọn ra cách tiên hành đơn giản, phù hợp với diều kiện Việl Nam mà cho kết quá tin cậy nhất. Sau khi đã chọn dược cách tiến hành, vứi mỏi liêu chuẩn chúng tồi lit ử song song 2 mẫu: Tinh bột chưa linh chế và tinh bột sau tinh chố, lặp lại như vậy lần 2 nếu kếl quả giống lấn 1 Ihì kếl luận, nếu kết quả khác lần 1 till làm - 16-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan