Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao trinh vat ly 11 cadasa

.PDF
180
399
70

Mô tả:

VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! MỤC LỤC CHƢƠNG 1. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG .......................................................... 3 BÀI 1. ĐỊNH LUẬT CULONG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH................................... 3 BÀI 2. ĐIỆN TRƢỜNG ........................................................................................................... 8 BÀI 3. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN ..............................................................................................12 BÀI 4. HIỆU ĐIỆN THẾ .........................................................................................................16 BÀI 5. TỤ ĐIỆN .....................................................................................................................19 BÀI 6. ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – GIỮA KÌ 1 .....................................................................23 BÀI 7. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CÁC TRƢỜNG ...........................................................................28 CHƢƠNG 2. DÕNG DIỆN KHÔNG ĐỔI ............................................................ 32 BÀI 1. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN.................................................................32 BÀI 2. ĐIỆN NĂNG, CÔNG SUẤT ĐIỆN ...............................................................................37 BÀI 3. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH ...........................................................................41 BÀI 4. GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ ........................................................................................46 BÀI 5. PHƢƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH ....................................50 BÀI 6. ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – GIỮA KÌ 1 .....................................................................54 BÀI 7. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CỦA CÁC TRƢỜNG ...................................................................58 CHƢƠNG 3. DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG ......................................... 62 BÀI 1. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI .................................................................................63 BÀI 2. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ...................................................................69 BÀI 3. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ ................................................................................73 BÀI 4. DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG .........................................................................78 BÀI 5. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN ......................................................................82 BÀI 6. ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ I .......................................................................88 BÀI 7. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CỦA CÁC TRƢỜNG ...................................................................92 CHƢƠNG 4. TỪ TRƢỜNG .......................................................................... 97 1 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! BÀI 1. TỪ TRƢỜNG .............................................................................................................97 BÀI 2. LỰC TỪ ....................................................................................................................101 BÀI 3. TỪ TRƢỜNG CỦA CÁC DẠNG DÂY ĐẶC BIỆT ......................................................105 BÀI 4. LỰC LORENTZ ........................................................................................................113 BÀI 5. ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – GIỮA KÌ 2 ...................................................................118 BÀI 6. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CỦA CÁC TRƢỜNG .................................................................123 CHƢƠNG 5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ................................................................ 127 BÀI 1. TỪ THÔNG CẢM ỨNG TỪ ......................................................................................127 BÀI 2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG .................................................................................132 BÀI 3. TỰ CẢM ...................................................................................................................137 BÀI 4. ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – GIỮA KÌ 2 ...................................................................142 BÀI 5. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CỦA CÁC TRƢỜNG .................................................................146 CHƢƠNG 6. KHÖC XẠ ÁNH SÁNG .............................................................. 149 BÀI 1. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ..............................................................................................149 Bài 2. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN .............................................................................................153 CHƢƠNG 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC .......................................... 156 BÀI 1. LĂNG KÍNH ..............................................................................................................156 BÀI 2. THẤU KÍNH MỎNG ..................................................................................................161 BÀI 3. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH .........................................................................166 BÀI 4. MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT ...................................................................................170 BÀI 5. KÍNH LÚP .................................................................................................................174 2 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! CHƢƠNG 1. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG    BÀI 1. ĐỊNH LUẬT CULONG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Vật nhiểm điện_ vật mang điện, điện tích_ là vật có khả năng hút đƣợc các vật nhẹ. 2. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngƣợc) dấu thì hút nhau. q1 q1.q2>0 q2 r q1 q2 q1.q2<0 r 3. Định luật Cu_Lông (Coulomb) Công thức: F k q1 .q 2 r2 Với k = N .m 2 1 )  9.10 9 ( 4 . 0 C2 q1, q2 : hai điện tích điểm (C ) r: Khoảng cách giữa hai điện tích (m) 4. Lực tƣơng tác của các điện tích trong điện môi (môi trƣờng đồng tính)  Điện môi là môi trƣờng cách điện.  Lực tƣơng tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điện môi đồng chất, thì giãm đi  lần khi chúng đƣợc đặt trong chân không: 3 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! F k q1 .q 2  .r 2  : hằng số điện môi của môi trƣờng. (chân không thì  = 1). Trong môi trường điện môi , lực giảm ε lần 5. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. II. BÀI TẬP ÁP DỤNG DẠNG 1: TÌM CÁC GIÁ TRỊ F, r, q Bài 1. Hai vật nhỏ giống nhau, vật thứ nhất thừa 10 10 electron, vật thứ hai thiếu 2.1010 electron. Tính điện tích của mỗi vật? Tìm khối lƣợng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn? ĐS: q1= - 1,6.10-8C; q2 = 3,2.10-8C; 262,84 kg Bài 2. Hai bụi ở trong không khí ở cách nhau một đoạn R = 3cm mỗi hạt mang điện tích q = - 9,6.10-13C. a. Tính lực tĩnh điện giữa hai điện tích. b. Tính số electron dƣ trong mỗi hạt bụi, biết điện tích của electron là e = 1,6.10 -19C. ĐS: a. 9,216.10-12N b. 6.106 e BÀI 3. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có khối lƣợng m = 0,1g, mang cùng điện tích q = 10-8C đƣợc treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh dài bằng nhau trong không khí. Biết khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 3cm. Tìm góc lệch của dây treo so với phƣơng thẳng đứng. ĐS: 450 DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Bài 4. Hai quả cầu nhỏ nhƣ nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực F = 2,7.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đƣa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực F’= 3,6.10-4N. Tính q1 và q2? ĐS: q1.q2 = 1,2.10-17; |q1+q2| = 8.10-9 ….. DẠNG 3: TỔNG HỢP LỰC q1 =  2.10-9C, q2 =  6.10-9C 4 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! Bài 5. Cho hai điện tích điểm q1 = 16 C và q2 = - 64 C lần lƣợt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = 4 C đặt tại: a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm. b. Điểm N : AN = 120cm, BN = 20cm. c. Điểm J: AJ = 60cm, BJ = 80cm. c. Điểm I: AI = BI = AB. ĐS: a. F1 = 0,20736; F2 = 14,4; F = 6,72N b. F1 = 0,4; F2 = 57,6; F = 57,2N c. F1 = 1,6; F2 = 3,6; F = 3,94N d. F1 = 0,576; F2 = 2,304N; F = 5,465N DẠNG 4: ĐIỆN TÍCH CÂN BẰNG Bài 6. Cho hai điện tích dƣơng q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (  C) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đƣờng nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Xác định vị trí của q0. ĐS: r2 = 3.r1; q1.q2 > 0  r1 + r2 = 10cm  r1 = 2,5cm. r2=7,5cm III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ : Bài 1. Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q1 = 1,3.10-9 C và q2 = 6.5.10-9 C, đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chúng trong một lớp điện môi lỏng, cũng cách nhau một khoảng r thì lực đẩy giữa chúng cũng bằng F. a. Xác đinh hằng số điện môi  b. Biết lực tác dụng F = 4,6.10-6 N. Tính r. Bài 2. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (  C) và q2 = 2.10-2 (  C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là bao nhiêu? Bài 3. Cho hai điện tích q1 = 4C ; q2 = 9 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không AB=1m. Xác định vị trí của điểm M để đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q0 bằng 0, chứng tỏ rằng vị trí của M không phụ thuộc giá trị của q0. 5 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… 6 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… 7 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! BÀI 2. ĐIỆN TRƢỜNG  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Khái niệm điện trƣờng  Điện trƣờng là dạng vật chất:  Tồn tại xung quanh điện tích  Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt vào trong nó 2. Cƣờng độ điện trƣờng (E) Véctơ cƣờng độ điện trƣờng là đại lƣợng đặc trƣng cho điện trƣờng về mặt tác dụng lực: E  F q Độ lớn: q>0 cùng chiều q<0 E= nghịch chiều 3. Cƣờng độ điện trƣờng của một điện tích điểm Q Độ lớn: E  k Q r2  E : cường độ điện trường tại điểm ta xét (V/m)  r: khoảng cách từ điện tích đến điểm ta xét(m) 4. Cƣờng độ điện trƣờng do nhiều điện tích điểm gây ra Xét trƣờng hợp chỉ có hai Điện trƣờng: E  E1  E 2 8 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đƣờng sức của điện trƣờng do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cƣờng độ điện trƣờng tại A là 36V/m, tại B là 9V/m. a. Xác định cƣờng độ điện trƣờng tại trung điểm M của AB. b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = -10-2C thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phƣơng chiều của lực. ĐS: 16V/m. 1,6.10-11N Bài 2. Một quả cầu nhỏ khối lƣợng m=0,1g mang điện tích q = 10-8C đƣợc treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trƣờng đều E có đƣờng sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phƣơng thẳng đứng một góc   450 . Lấy g = 10m/s2. Tính: a. Độ lớn của cƣờng độ điện trƣờng. b. Tính lực căng dây. ĐS: 105 V/m, 1,42.10-2N Bài 3. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cƣờng độ điện trƣờng tại điểm nằm trên đƣờng thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích đó. ĐS: E = 36000 (V/m). Bài 4. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10-5C đặt ở hai điểm A và B trong chất điện môi có  =4, AB=9cm. Xác định véc tơ cƣờng độ điện trƣờng tại điểm M nằm trên đƣờng trung trực của AB cách AB một đoạn d = 9 3 cm. 2 ĐS: 2,8.10-4V/m Bài 5. Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cƣờng độ điện trƣờng tại đỉnh A của tam giác ABC là E = 0,7031.10-3 (V/m) và có phƣơng vuông góc với BC , chiều hƣớng vào BC. Tìm độ lớn của điện tích q2? III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 9 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! Bài 1. Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trƣờng của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10-3 N. Cƣờng độ điện trƣờng do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu ? Đs: 3. 104 V/m. Bài 2. Cho hai điện tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí  biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cƣờng độ điện trƣờng E tại: a. H, là trung điểm của AB. b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm. c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều. Bài 3. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Tính cƣờng độ điện trƣờng tại đỉnh A của tam giác ABC ĐS: E = 1,2178.10-3 (V/m). E2=0,7031.10-3 (V/m), q2=-5.10-16 (C) Bài 4. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 45.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tìm vị trí nào đó trên đƣờng nối 2 điện tích tại đó cƣờng độ điện trƣờng triết tiêu? ĐS: r2 = 3r1, r2 – r1 = 10cm, r1 = 5cm, r2 = 15cm ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… 10 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… 11 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! BÀI 3. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Công của lực điện: Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của đƣờng đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đƣờng đi trong điện trƣờng AMN = q.E.dMN (với d MN = M ' N ' là độ dài đại số của hình chiếu của đƣờng đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dƣơng của trục ox là chiều của đƣờng sức)  Di chuuyển từ M đến N cùng chiều E thì dMN > 0  Di chuuyển từ M đến N ngƣợc chiều E thì dMN < 0 dMN = MN.cos 2. Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trƣờng: WM = AM = qVM Thế năng này tỉ lệ thuận với q. 3. Công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường AMN = WM - WN II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Công của lực điện trƣờng dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đƣờng sức trong một điện trƣờng đều 1000 V/m trên quãng đƣờng dài 1 m là bao nhiêu? 12 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! Bài 2. Công của lực điện trƣờng dịch chuyển một điện tích - 2μC ngƣợc chiều một đƣờng sức trong một điện trƣờng đều 1000 V/m trên quãng đƣờng dài 1 m là bao nhiêu? Bài 3. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trƣờng đều với cƣờng độ 150 V/m thì công của lực điện trƣờng là 60 mJ. Nếu cƣờng độ điện trƣờng là 200 V/m thì công của lực điện trƣờng dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là bao nhiêu? Bài 4. Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trƣờng đều thì công của lực điện trƣờng là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10 -9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trƣờng khi đó là bao nhiêu? Bài 5. Công của lực điện trƣờng dịch chuyển quãng đƣờng 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đƣờng sức điện trong một điện trƣờng đều cƣờng độ 106 V/m là bao nhiêu? Bài 6. Công của lực điện trƣờng dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đƣờng sức trong một điện trƣờng đều với quãng đƣờng 10 cm là 1 J. Độ lớn cƣờng độ điện trƣờng đó là bao nhiêu? Bài 7. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trƣờng đều theo chiều đƣờng sức thì nó nhận đƣợc một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đƣờng sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đƣờng thì nó nhận đƣợc một công là bao nhiêu? Bài 8. Một electron bay với vận tốc v =1,2.107m/s, từ 1 điểm có điện thế V1=600V, theo hƣớng của các đƣờng sức. Tính điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại. Bài 9. Một electron bay vào một điện trƣờng đều có E= 910V/m với vận tốc ban đầu v0= 2.106 m/s cùng hƣớng với đƣờng sức. a. Mô tả chuyển động của electron trong điện trƣờng. b. Tìm quãng đƣờng mà electron vào sâu nhất trong điện trƣờng và thời gian để đi hết quãng đƣờng đó. III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Công của lực điện trƣờng dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đƣờng sức trong một điện trƣờng đều 1000 V/m trên quãng đƣờng dài 1 m là a. 1000 J. b. 1 J. c. 1 mJ. d. 1 μJ. Bài 2. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trƣờng đều với cƣờng độ 150 V/m thì công của lực điện trƣờng là 60 mJ. Nếu cƣờng độ điện trƣờng là 200 V/m thì công của lực điện trƣờng dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là 13 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! a. 80 J. b. 40 J. c. 40 mJ. d. 80 mJ. Bài 3. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và đƣợc nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trƣờng bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trƣờng đều và có các đƣờng sức điện vuông góc với các tấm. Cƣờng độ điện trƣờng bên trong tấm kim loại đó là: a. E = 2 (V/m) b. E = 40 (V/m) c. E = 200 (V/m) d. E = 400 (V/m) ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… 14 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… 15 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! BÀI 4. HIỆU ĐIỆN THẾ  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Điện thế a. Điện thế tại một điểm trong điện trƣờng là đại lƣợng đặc trƣng riêng cho điện trƣờng về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó đƣợc xác định bằng thƣơng số của công của lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực. b. Biểu thức: VM = AM∞/q c. Đơn vị: V (vôn). 2. Hiệu điện thế: a. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trƣờng đặc trƣng cho khả năng sinh công của lực điện trƣờng trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N. Nó đƣợc xác định bằng thƣơng số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của điện tích q. b. Biểu thức: UMN = VM – VN = AMN/q. c. Đơn vị: V (vôn). 3. Liên hệ giữa cƣờng độ điện trƣờng và hiệu điện thế: U = E.d II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song và cách nhaud =10cm, hiệu điện thế giữa hai bản U = 100 V Từ một điểm cách bản tích điện âm một khoảng d 1 = 4cm một êlectron có vật tốc ban đầu V0 = 3.106 m/s chuyển động dọc theo đƣờng sức điện trƣờng về phía bản tích điện âm. êlectron chuyển động nhƣ thế nào ? cho biết điiện trƣờng giữa hai bản là đều và qua tác dụng của trọng lực . Bài 2. Một điện tích q = 3.10-6 C chuyển động dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC, cạnh AB = 20 cm, đặt trong điện trƣờng đều có E = 6000 V/m, BC // đƣờng sức, chiều từ B  C (hình vẽ). a. Tính công của lực điện khi điện tích q di chuyển từ: A  B; B  C và A  C. 16 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! b. Tính UBA; UCB và UCA? Bài 3. Ba điểm A, B, C nằm trong điện trƣờng đều sao cho E có hƣớng song song với CA. Biết AB  AC và AB = 6 cm, AC = 8 cm. a. Tính E, UAB và UBC. Biết UCD = 100 V (với D là trung điểm của AC). b. Tính công của điện trƣờng khi electron di chuyển từ B đến C, từ B đến D. III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Một điện trƣờng đều có cƣờng độ E = 2500 V/m. Hai điểm A và B cách nhau 10 cm khi tính dọc theo đƣờng sức. Tính công của lực điện trƣờng thực hiện lên một điện tích q khi nó dịch chuyển từ A đến B ngƣợc chiều đƣờng sức với q =  10-6 C. Bài 2. Tam giác ABC vuông tại A đƣợc đặt trong điện trƣờng đều,  = ABC = 600, AB   E Biết BC = 6cm, UBC = 120V.  E? a. Tìm UAC, UBA và cƣờng độ điện trƣờng b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9. 10-10 C. Tìm cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp tại A. ĐS: UAC = 0V, UBA = 120V, E = 4000 V/m. E = 5000 V/m. Bài 3. Một điện tích điểm q = - 4.10-8C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại P trong điện trƣờng đều, có cƣờng độ 200 v/m. Cạnh MN =  10cm, MN  E .NP = 8 cm. Môi trƣờng là không khí. Tính công của lực điện trong các dịch chuyển sau của q: a. Từ M  N. b. Từ N  P. c. Theo đƣờng kín MNPM. ĐS: AMN= - 8. 10-7J. ANP = 5,12. 10-7J. APM = 2,88. 10-7J. AMNPM = 0J. ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… 17 VẬT LÝ 11 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan