Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Giáo trình kinh tế môi trường...

Tài liệu Giáo trình kinh tế môi trường

.PDF
327
815
148

Mô tả:

Tầm quan trọng của tài nguyên môi trường đối với nền kinh tế, và những tác động của hệ kinh tế đến môi trường
Kinh  tế  Môi  Trường
 Chương  1:
 Tổng  quan  về  Kinh  tế  Môi  Trường Giảng  viên:  TS.  Hoàng  Văn  Long   Email:  [email protected]   http://hoanglongjp.webs.com/   MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về kinh tế học trong lĩnh vực môi trường, tài nguyên, các quan điểm về phát triển bền vững, và các quy tắc ứng xử với môi trường và tài nguyên; ❑ Giúp cho người học nhận thức được tầm quan trọng của tài nguyên môi trường đối với nền kinh tế, và những tác động của hệ kinh tế đến môi trường; ❑ Lý giải được các nguyên nhân kinh tế của ô nhiễm và suy thoái môi trường, qua đó đề ra những biện pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt hoặc đảo ngược tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường. ❑ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC Đọc tài liệu bắt buộc quy định trong đề cương môn học trước khi lên lớp; ❑ Làm đầy đủ bài tập cá nhân, bài tập nhóm, nộp bài đúng hạn và tích cực tham gia thảo luận trên lớp; ❑ Chủ động tích cực tra cứu và đọc tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh, tìm hiểu các vấn đề về môi trường thực tế đang diễn ra; ❑ Chủ động tổ chức học theo nhóm và tích cực tham gia thuyết trình và thảo luận nhóm. ❑ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NỘI DUNG TRỌNG SỐ Dự lớp đầy đủ 5% Đóng góp trên lớp 5% Chuẩn bị bài trước /Bài tập vê nhà 10% Thuyết trình theo nhóm 10% Kiểm tra giữa kỳ 20% Thi học phần 50% Tổng 100% LỊCH TRÌNH CHUNG Chương Nội dung Tổng số tiết 1 Tổng quan về kinh tế, môi trường và kinh tế môi trường 4 2 Kinh tế học ô nhiễm 3 Kinh tế tài nguyên 5 4 4 Khả năng áp dụng kinh tế môi trường ở Việt Nam 4 5 Định giá tài nguyên và tác động môi trường 5 6 Hỏi đáp các vấn đề môi trường  4 Thảo luận nhóm và trình bày 4   Tổng số tiết học 30 Tài  liệu  tham  khảo • Giáo trình Kinh tế môi trường. PGS. TS. Hoàng Xuân Cơ • Giáo trình Kinh tế Chất thải • Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường. PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh • Tài liệu giảng dạy Kinh tế môi trường. EEPSEA. • Câu hỏi và bài tập Kinh tế môi trường. EEPSEA. NHẬP MÔN KINH TẾ ■ Kinh tế học là gi? ■ Kinh tê học là môn khoa học nghiên cứu làm thế nào xã hội quyết định (ba vấn đê kinh tế cơ bản): ■ • Sản xuất cái gi? • Sản xuất như thế nào? • Sản xuất cho ai? Nguyên tắc của kinh tế học là: • Làm thê nào để phân bổ một cách tốt nhất các nguồn tài nguyên khan hiếm (nhân lực, máy móc, nguyên liệu thô)? 6 Tổng  quan  về  Kinh  tế  môi  trường  
 I. Nội  dung,  ý  nghĩa  của  Kinh  tế  môi  trường   II. Lịch  sử  phát  triển  của  Kinh  tế  môi  trường   III. Mối  quan  hệ  giữa  hệ  thống  kinh  tế  và  môi   trường   IV. Nền  kinh  tế  bền  vững KINH TẾ MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? Kinh tế môi trường là một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu các vấn đề môi trường theo quan điểm và phương pháp phân tích của kinh tế học, tập trung vào các nội dung sau: ❑ ➢ Xem xét các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi trường ra sao Xem xét cách thay đổi các thể chế và chính sách kinh tế nhằm cải thiện môi trường ➢ 7 GIỚI THIỆU (tiếp) ■ Nguyên tắc của Kinh tế môi trường: Làm thê nào đê phân bô tốt nhất các nguồn tài nguyên môi trường (tự nhiên, các hê sinh thái)? • Nhưng : Hàng hóa môi trường có đặc điểm khác hàng hóa thông thường khác là thường không có thị trường để trao đổi mua bán. • Vì vậy Cần có sự can thiệp bằng chính sách của chính phủ để duy trì và cải thiện chất lượng môi trường. •Một số câu hỏi thực tế được đặt ra cho các vấn để môi trường: • Đâu là nguyên nhân kinh tế cơ bản là suy thoái tài nguyên môi trường? • Mức chấp lượng môi trường bao nhiêu là có thể chấp nhận được • Làm sao có thể đo lường bằng tiền giá trị của tài nguyên môi trường để đưa ra quyết định • Giải pháp nào giải quyết các vấn đề suy thoái tài nguyên môi trường? 10 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tự nhiên A Nền kinh tế A: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên Dòng nguyên liệu thô cho hoạt động kinh tế B B: Kinh tế môi trường Dòng chất thải vào môi trường KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ❑ Mối liên kết (A): Nghiên cứu vai trò cung cấp nguyên vật liệu thô của môi trường thiên nhiên cho hoạt động kinh tế được gọi là “Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên” (Natural Resource Economics). ❑ Mối liên kết (B): Nghiên cứu dòng chu chuyển các chất thải từ hoạt động kinh tế và các tác động của chúng lên môi trường thiên nhiên được gọi là “Kinh tế Môi trường” (Environmental Economics). 
 Taïi sao con ngöôøi gaây suy thoaùi moâi tröôøng? – Thieáu quyeàn sôû höõu ñoái vôùi caùc taøi nguyeân moâi tröôøng coù nghóa laø khoâng coù ñoäng cô khuyeán khích chuùng ta tính caùc haäu quaû moâi tröôøng do mình gaây ra. 12 TIẾP CẬN KINH TẾ VÀ TIẾP CẬN ĐẠO ĐỨC ■ Tiếp cận kinh tê khác với tiếp cận đạo đức đối với các vấn đề môi trường (ô nhiễm): • Tiếp cận đạo đức: con người gây ô nhiễm bởi vì họ thiếu chuẩn mực đạo đức (gây ô nhiễm là một việc làm sai trái). • Tiếp cận kinh tế: con người gây ô nhiễm bởi vì đo là cách rẻ nhất họ giải quyết một vấn đê thực tiễn. • Vấn đề thực tiễn ở đây là vứt bỏ chất thải sau quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng. Vai troø cuûa ñoäng cô khuyeán khích ñeå giaûi quyeát caùc vaán ñeà moâi tröôøng o Caùc khuyeán khích ñoái vôùi caù nhaân vaø hoä gia ñình. o Caùc khuyeán khích ñoái vôùi caùc doanh nghieäp. o Caùc khuyeán khích trong coâng ngheä kieåm soaùt oâ nhieãm, … Môi  trường  là  gì? 1.1. Khái niệm về môi trường   Tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “MT là toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người.”     - Yếu tố tự nhiên: là những yếu tố hình thành tự nhiên, ít chịu tác động của con người.   - Yếu tố nhân tạo: do con người tạo ra. Gồm yếu tố vật chất và yếu tố phi vật chất KTMT cần nghiên cứu cả 2 yếu tố này, vì sao? “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật” (Điều 3, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005)   => Yếu tố phi vật chất không được nghiên cứu trong môi trường?   Môi trường sống: là tập hợp các yếu tố, các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của các cơ thể sống. Môi trường sống của con người: là tổng hợp những điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng đồng và toàn bộ loài người trên hành tinh.   Một số khái niệm liên quan:   - Hệ sinh thái: là hệ thống các quần thể sinh vật cùng sống và cùng phát triển trong một môi trường nhất định, có quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.   - Đa dạng sinh học: Là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Xem xét đa dạng sinh học chia làm 3 cấp độ: Cấp loài, cấp quần thể, cấp quần xã. Các thành phần của môi trường - Khí quyển: Là vùng nằm ngoài vỏ trái đất chiều cao từ 0 – 100km.   - Thạch quyển: Phần rắn của trái đất có độ sâu từ 0-60km tính từ mặt đất và có độ sâu từ 0-20km tính từ đáy biển   - Thủy quyển: Là nguồn nước dưới mọi dạng. Tổng lượng nước trên trái đất khoảng 1,4 tỷ km3.   - Sinh quyển: Bao gồm các cơ thể sống (các loài sinh vật) và những bộ phận của thạch quyển, thủy quyển, và khí quyển tạo nên môi trường sống của các cơ thể sống.   - Trí quyển: Trí quyển bao gồm các bộ phận trên trái đất tại đó có tác động của trí tuệ con người. Trí quyển là một quyển năng động.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan