Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Kỹ thuật viễn thông Giáo trình kĩ thuật truyền hình chương 5 hệ màu pal...

Tài liệu Giáo trình kĩ thuật truyền hình chương 5 hệ màu pal

.DOC
5
364
141

Mô tả:

58 Chương 5 HỆ MÀU PAL 5.1 ĐẠI CƯƠNG Hệ PAL viết tắt của chữ PHASE ALTERNATIVE LINE tức là đảo pha theo từng dòng một. Năm 1962 giáo sư tiến sĩ người Đức-Walter Bruch và các đồng sự của ông ở hãng TELEFUNKEN (Đức) nêu các khuyết điểm của hệ NTSC và đề nghị một hệ cải tiến PAL. Năm 1966 hệ PAL được chính thức phát sóng trên kênh CCIR (5,5MHz) ở Tây Đức. 5.2 KHUYẾT ĐIỂM CỦA NTSC 1. Tín hiệu sóng tải phụ bị lệch pha qua các tầng khuếch đại (chẳng hạn mạch có R, L, C). Chỉ cần sai 5o thì màu đã bị lạc sắc thái rồi  cần phải chỉnh TINT. 2. Trên thực tế cho dù hai sóng tải phụ vuông góc nhưng vẫn có sự tương tác nhẹ giữa hai màu đi chung nên màu kém nguyên chất. 3. Sóng tải phụ tránh được hoạ tần fH nhưng không kể đến fv 5.3 CẢI TIẾN HỆ PAL 1. Sóng tải phụ vẫn cùng tần số nhưng khác pha: 0o và 90o như NTSC nhưng qua hàng sau thì xanh vẫn giữ 0o, đỏ thì đảo pha 180o (so với hàng trên). u u v v v u v u Phát đi Do sự lệch pha cùng chiều nên ở máy thu, nếu đảo pha 1 tín hiệu để cộng với tín hiệu ở hàng đó thì độ sai pha tự khử nhau. 2. Mặc dù hai màu vẫn đi chung trong hệ PAL nhưng người ta giảm màu xanh chỉ còn 0,493 và màu đỏ còn 0,877. PAL định lại hai tín hiệu màu: u(xanh) = 0,493 (B - Y) v(đỏ) = 0,877 (R - Y) 3. Chọn sóng tải phụ tránh các hài tần của fH và fv 59 3MHz  f s  ( n  m)f H  f v  5MHz 1 )f H  25Hz  283,75f H  25Hz  283,75 : 15625  25  4,433618MHz 4  4,43MHz 1 n = 284: n nguyên dương m= 0 - Xem thêm -