Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao thoa sóng

.PDF
18
487
96

Mô tả:

http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG CƠ I.KIẾN THỨC Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l: Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2 Phương trình sóng tại 2 nguồn u1 = Acos(2π ft + ϕ1 ) và u2 = Acos(2π ft + ϕ2 ) Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới: u1M = Acos(2π ft − 2π d1 λ + ϕ1 ) và u2 M = Acos(2π ft − 2π d2 λ + ϕ2 ) S1 S2 Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M ∆ϕ  d + d 2 ϕ1 + ϕ 2   d −d  + uM = 2 Acos π 1 2 + cos  2π ft − π 1  λ λ 2  2    d − d ∆ϕ Biên độ dao động tại M: AM = 2 A cos  π 1 2 +  với ∆ϕ = ϕ1 − ϕ 2 λ 2   l ∆ϕ l ∆ϕ * Số cực đại: − + uM = Acos(ωt - 2.π .d1 λ ) + Acos(ωt - 2.π .d 2 ) = A[cos (ωt - 2.π .d 1 ) + cos(ωt - λ λ π π Vậy: uM = 2Acos (d2 - d1).cos[ω.t - (d1 + d2)] λ λ π ∆ϕ | + Biên độ sóng tại M : A M = 2A|cos | d 2 − d1 ||= 2 A | cos λ 2 + Pha ban đầu tại M: ϕ M = − 2.π .d 2 λ )] π (d + d ) λ 1 2 a) Những điểm có biên độ cực đại : Amax = 2A ⇒ ⇒ d = d 2 − d1 = kλ ⇒ d2 - d1 = kλ (với k = 0,±1,±2,.... ) Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên lần bước sóng. b) Những điểm cực tiểu có biên độ bằng 0 : Amin = 0 ⇒ d2 - d1 = (k + 1 λ )λ = (2k +1) (với k = 0,±1,±2,.... ) 2 2 Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số lẻ nửa bước sóng. VÍ DỤ MINH HỌA VD1: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là: u A = u B = 2co s10πt(cm) . Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15cm; d2 = 20cm HD. v f a) Bước sóng: λ = = 2 πv 2π.3 = = 0, 6m = 60cm ω 10π Phương trình sóng tại M do A truyền đến: CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG 4 http://lophocthem.com u AM = 2cos(10πt − Phone: 01689.996.187 [email protected] 2πd1 π ) = 2cos(10πt − )(cm) λ 2 Phương trình sóng tại M do B truyền đến: u BM = 2cos(10πt − 2πd 2 2π ) = 2cos(10πt − )(cm) λ 3 Phương trình sóng tại M là: uM = 4cos π 2 = u AM + u BM = 2cos(10πt − ) + 2cos(10πt − 2π ) 3 π 7π sin(10πt − )(cm) . 12 12 VD2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10πt (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm. HD: Ta có: T = 2π = 0,2 s; λ = vT = 4 cm; ω π (d 2 − d1 ) π (d 2 + d1 ) π uM = 2Acos cos(ωt ) = 2.5.cos .cos(10πt – 3,85π) 4 λ λ => uM = 5 2 cos(10πt + 0,15π)(cm). BÀI TOÁN 3: TÌM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU ĐOẠN GIỮA 2 NGUỒN. PHƯƠNG PHÁP TH1: Nếu 2 nguồn AB dao động cùng pha: ( ϕ1 = ϕ2 tổng quát: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = k 2π ) *Biện luận số điểm dao động cực đại: d 2 − d1 = kλ (1) lấy (1) +(2) => d 2 = d1 + d 2 = AB (2) do M thuộc đoạn AB=> kλ AB 0 < d2 = + < AB => − AB < K < AB 2 2 λ λ kλ AB + 2 2 d1 A d2 M 0 < d 2 < AB => => số k nguyên thỏa mãn chính là số CĐ *Biện luận số điểm dao động cực tiểu: λ  AB 1 AB 1 d 2 − d1 = (2k + 1) − số điểm cực đại là: − − số điểm cực tiểu là: − AB AB số điểm cực đại = số cực tiểu: − AB λ − π 2 [email protected] ) 1 AB 1 có 13 đường VD4 : Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB = 16, 2λ thì số đường hypebol dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn AB lần lượt là: A. 32 và 32 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34 HD. * Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) λ (k∈Z) 2 * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = kλ (k∈Z) Khi một điểm nằm trên đoạn giữa 2 nguồn ta luôn có -AB< d1-d2 có 32 cđ ứng với 32 đường hypebol Số đường hoặc số điểm CT (không tính hai nguồn): − AB λ chỉ có 32 ( bài hay ở điiểm này). VD5 : (ĐH 2004). Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình : u1 = 0, 2.cos (50π t )cm và u1 = 0, 2.cos(50π t + π )cm . Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ? A.8 B.9 C.10 D.11 HD: Với ω = 50π (rad / s) ⇒ T = 2π ω = 2π = 0, 04( s ) Vậy : λ = v.T = 0, 5.0, 04 = 0, 02( m) = 2cm 50π A, B là hai nguồn dao động ngược pha số điểm dao động cực đại thoã mãn : => − AB 1 AB 1 − −5,5 < k < 4,5 2 2 2 2 => có 10 điểm dao động với biên độ cực đại VD6 : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các phương π trình : u1 = 0, 2.cos(50π t + π )cm và : u1 = 0, 2.cos(50π t + )cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước 2 là 0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B. A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 D.11 và 12 HD. nhìn vào phương trình ta thấy A, B là hai nguồn dao động vuông pha nên số điểm dao động cực đại và cực tiểu là bằng nhau và thoã mãn : CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG 7 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] − AB 1 AB 1 − do đó số điểm cực đại là 9. b) Hai nguồn ngược pha: - AB λ giá trị => số điểm cực đại là 10. + λ - 4,7 < k < 4,7; vì k ∈ Z nên k nhận 9 giá trị. π AB π trên S1S2 có 10 cực đại. VD9: Hai nguồn sóng cơ dao động cùng tần số, cùng pha .Quan sát hiện tượng giao thoa thấy trên đoạn AB có 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên đoạn AB là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 2 HD. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng , hai nguồn dao động cùng pha thì trên đoạn AB , số điểm dao động với biên độ cực đại sẽ hơn số điểm không dao động là 1. Do đó số điểm không dao động là 4 điểm.=>đáp án VD10: Hai nguồn sóng cơ AB cách nhau dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tấn số 100Hz, cùng pha theo phương vuông vuông góc với mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng 20m/s.Số điểm không dao động trên đoạn AB=1m là : A.11 điểm B. 20 điểm CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG C.10 điểm D. 15 điểm 8 http://lophocthem.com HD. Bước sóng λ = Phone: 01689.996.187 [email protected] 20 v = = 0, 2m : Gọi số điểm không dao động trên đoạn AB là k , ta có : f 100 => −5,5 < k < 4,5 => k = -5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4 => Có 10 điểm => đáp án C. BÀI TOÁN 4: TÌM SỐ ĐIỂM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂUTRÊN ĐƯỜNG TRÒN, ĐƯỜNG ELIP . PHƯƠNG PHÁP Ta tính số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đoạn AB là k. Suy ra số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đường tròn là =2.k . Do mỗi đường cong hypebol cắt đường tròn tại 2 điểm. VÍ DỤ MINH HỌA VD1 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng AB = 4,8λ . Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính R = 5λ sẽ có số điểm dao động với biên độ cực đại là : A. 9 B. 16 C. 18 D.14 HD. Do đường tròn tâm O có bán kính R = 5λ còn AB = 4,8λ nên đoạn AB chắc chắn thuộc đường tròn. Vì hai nguồn A, B giống hệt nhau nên dao động cùng pha. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là : − AB AB -4,8 trên đoạn AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm O có 2.9 =18 điểm. BÀI TOÁN 5: SỐ ĐIỂM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN CD TẠO VỚI 2 NGUỒN MỘT HÌNH VUÔNG HOẶC HÌNH CHỮ NHẬT PHƯƠNG PHÁP TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha. d − d = k λ I Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn :  2 1 D  AD − BD < d 2 − d1 < AC − BC AD − BD AC − BC => AD − BD < k λ < AC − BC Hay : k. λ λ λ   d 2 − d1 = (2k + 1) Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn :  2  AD − BD < d 2 − d1 < AC − BC λ 2( AD − BD) 2 λ Suy ra : AD − BD < (2k + 1) < AC − BC Hay : < 2k + 1 < TH2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha làm tương tự. CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG 9 2( AC − BC ) λ A C B O http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] VÍ DỤ MINH HỌA VD1 : Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là : A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10 I C D HD : Do hai nguồn dao động cùng pha : d 2 − d1 = k λ  AD − BD < d 2 − d1 < AC − BC Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn :  Suy ra : AD − BD < k λ < AC − BC Hay : AD − BD λ => -3,3 có 7 điểm cực đại trên CD.  AD − BD < (2k + 1) < AC − BC Hay : < 2k + 1 < 2 λ λ 2(30 − 50) 2(50 − 30) => < 2k + 1 < => −6, 67 < 2k + 1 < 6, 67 => -3,8 có 6 điểm đứng yên. VD2 : (ĐH-2010) ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình U A = 2.cos (40π t )(mm) và U B = 2.cos(40π t + π )( mm) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là : A. 17 B. 18 C.19 D.20 C D 2π 2π HD :Với ω = 40π (rad / s) ⇒ T = = = 0, 05( s ) => λ = v.T = 30.0, 05 = 1, 5cm ω 2 40π 2 BD = AD + AB = 20 2(cm) Do hai nguồn dao động ngược pha nên số cực đại trên đoạn BD thoã mãn : A λ  λ 2( AD − BD ) 2 AB  d 2 − d1 = (2k + 1) => AD − BD < (2k + 1) < − AB => < 2k + 1 < 2  2 λ λ  AD − BD < d 2 − d1 < AB − O => B O 2(20 − 20 2) 2.20 < 2k + 1 < => −11, 04 < 2k + 1 < 26, 67 Vậy : -6,02 k nhận 19 giá trị => có 19 điểm cực đại. VD3: hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, phương trình uA = 2cos40πt mm và uB = 2cos(40πt + π/2) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông M đoạn BN là N AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên A. 9 B. 12 C. 19 D. 17 HD: Biên độ dao động tổng hợp của điểm M bất kỳ trên đoạn BN là A = 4 cos  −π π ( d 2 − d1 )  +  tại M dao động cực đại khi Amax λ  4  CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG A 10 B http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] −π π (d2 − d1 ) 1   −π π (d2 − d1 )  + ⇔ cos  + + = kπ ⇔ d2 − d1 =  k +  λ  =− 1 ⇔ λ 4 λ 4  4   ta có ∆ N = AN - BN = 20 2 − 20 = 8, 28 ; và ∆ B = AB – BB = 20 ta có AN − BN ≤ (d2 − d1 ) ≤ AB − BB . Số điểm dao động cực đại trên đoạn BN thỏa mãn theo k: 1  8, 28 ≤  k +  λ ≤ 20 ⇔ 5, 27 ≤ k ≤ 13, 08 . => k nhận 9 giá trị=>đa A 4  BÀI TOÁN 6: ĐIỂM M CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT (Cùng pha, ngược pha, lệch pha, cực đại, khoảng cách cực đại, cực tiểu…) VÍ DỤ MINH HỌA VD 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động cùng pha tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: C A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 HD: Để đơn giản coi pha ban đầu hai nguồn = 0. Xét điểm M nằm trên đường trung trực cách đều hai nguồn AB => d1=d2. Điểm M dao động ngược pha với nguồn : ∆ϕ = λ => d1 = (2k + 1) = (2k + 1) 2 2π d1 λ = (2k + 1)π d1 M A O B 1, 6 = (2k + 1).0,8 2 2 k = 4 AB  AB  2 ta có AO ≤ d1 ≤ AC => ≤ (2k + 1)0,8 ≤   + OC => 6 ≤ (2k + 1)0,8 ≤ 10 ⇒ 3, 25 ≤ k ≤ 5, 75 ⇒  2  2  k = 5 trên đoạn CO có 2 điểm dao động ngược pha với nguồn. VD2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 HD: Để đơn giản coi pha ban đầu hai nguồn = 0. Xét điểm M nằm trên đường trung trực cách đều hai nguồn AB => d1=d2. Điểm M dao động cùng pha với nguồn nên ∆ϕ = 2π d1 λ = k 2π => d1 = k λ = 1, 6k . 2 Theo hình vẽ ta thấy AO ≤ d1 ≤ AC => AB  AB  2 ≤ 1, 6k ≤   + OC 2  2  d1 M A CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG 11 O B http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] k = 4  6 ≤ 1, 6k ≤ 10 ⇒ 3, 75 ≤ k ≤ 6, 25 ⇒ k = 5 => k = 6  => có 3 điểm trên đoạn CO dao dộng cùng pha với nguồn. VD3: Tại điểm M cách nguồn sóng và , sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của 2 nguồn AB dao động cùng pha có một đường dao động mạnh, tần số của sóng là f=15Hz. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 18 (cm/s) B. 24(cm/s) C. 36(cm/s) D. 30(cm/s) HD: tại M là cực đại k =2 => d2-d1=2.λ =>λ = 1,6cm => v = 24cm => Chọn B. VD4 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là : A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm K=0 HD. v 200 M K=1 Ta có λ = = = 20(cm) . f 10 Do M là một cực => đoạn AM có giá trị lớn nhất d1 thì M phải nằm trên vân cực đại bậc 1(hình vẽ ) và thõa mãn : d 2 − d1 = k λ = 1.20 = 20(cm) (1). ( do lấy k=+1) A Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có : AM = d 2 = ( AB 2 ) + ( AM 2 ) = 402 + d12 (2) Thay (2) vào (1) ta được : d2 B 402 + d12 − d1 = 20 ⇒ d1 = 30(cm) => Đáp án B VD5: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là : A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm HD : K=0 v 300 Ta có λ = = = 30(cm) . M f 10 K=3 cực đại trên đoạn AB thõa mãn: d2 − AB < d 2 − d1 = k λ < AB . d1 Hay : − AB k = 0, ±1, ±2, ±3 . => AM nhỏ nhất thì M phải nằm trên đường cực đại bậc 3(hình vẽ )và thõa mãn : d 2 − d1 = k λ = 3.30 = 90(cm) (1) ( do lấy k=3) Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có : CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG 12 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] AM = d 2 = ( AB 2 ) + ( AM 2 ) = 1002 + d12 (2) Thay (2) vào (1) ta được : 1002 + d12 − d1 = 90 ⇒ d1 = 10,56(cm) Đáp án B VD3: Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp Avà B dao động với tần số f=13(Hz) . Tại 1 điểm M cách nguồn AB những khoảng d1=19(cm) và d2=21(cm) , sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước? A. 10(cm/s) B. 20(cm/s) C. 26(cm/s) D. 30(cm/s) HD: do d1 A B v = λ. f = 2.13 = 26(cm / s ) VD4: Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp Avà B dao động với tần số f=20(Hz) . Tại 1 điểm M cách nguồn AB những khoảng d1=16(cm) và d2=20(cm) , sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước? A. 26,7(cm/s) B. 20(cm/s) C. 40(cm/s) D. 53,4(cm/s) HD: M là một cực đại, giữa M với đường trung trực của AB có thêm ba cực, vì d1 - Xem thêm -