Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án vnen lớp 4-5 tuần 19...

Tài liệu Giáo án vnen lớp 4-5 tuần 19

.DOC
29
2085
104

Mô tả:

Trường Tiểu học Hòa Cư TUẦN 19(HK II) Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015 NHÓM TĐ 4 Tiết CHÀO CỜ 1 Tiết TIẾNG VIỆT 2 BÀI 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI (tiết 1. 3-9 ) I. Mục tiêu 1. Đọc và hiểu bài Bốn anh tài ( phần 1) II. Tài liệu phương tiện. - Phiếu HĐ1 - HĐTH III. Các hoạt động dạy học * Khởi động * Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. HĐ 1. nhóm)cùng xem tranh và được nói về các bạn được vã trong tranh. HĐ 2. (chung)Nghe cô đọc chuyện. Bốn anh tài - Bài chia làm mấy đoạn ?( 5 đoạn) - Bài đọc với giọng như thế nào? HĐ 3. (cặp)Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B. Đáp án: 1 – c ; 2 – d; 3 – a ; 4 – b. HĐ 4.(nhóm)Cùng nhau luyện đọc. a, Luyện đọc từ ngữ b, Luyện đọc câu c, Luyện đọc đoạn, bài. HĐ 5. (nhóm)Em làm các bài tập sau: Đáp án. 1) 1 – c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – a. 2) Điều gì xấy ra với quê hương khiến Cẩu Khây quyết chí lên đường. Đáp án : a, một con yêu tinh chuyên bắt người và xúc vật xuất hiện. 3) Bốn người bạn cùng rủ nhau làm việc gì? Đáp án: b. Lên đường diệt trừ yêu quái. =>Nội dung: Ca ngợi, sức khoẻ, tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn GV:Nguyễn Minh Thu NHÓM TĐ 5 CHÀO CỜ TOÁN ÔN LUYỆN I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề Hoạt động 2: (Cá nhân)Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m a) 3m 5dm = …….; 29mm = …… 17m 24cm = …..; 9mm = …… b) 8dm =………..; 3m5cm = ……… 3cm = ………; 5m 2mm= ……… Lời giải : a) 3,5m 0,029m 0,8m 0,009m b) 0,8m 3,05m 0,03m 5,005m Bài 3(NK) Một vườn hình chữ nhật được vẽ vào giấy với tỉ lệ 1 có kích thước như 500 sau: Tính DT mảnh vướn ra Trường Tiểu học Hòa Cư anh em Cẩu Khây Ha GV:Nguyễn Minh Thu 5cm 7cm Lời giải : Chiều dài thực mảnh vườn là : 500  7 = 3500 (cm) = 35m Chiều rộng thực mảnh vườn là : 500  5 = 2500 (cm) = 25m Diện tích của mảnh vườn là : 25  35 = 875 (m2)= 0,0875ha Đáp số : 0,0875ha Tiết TIẾNG VIỆT 3 BÀI 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI ( tiết.2 -9 ) I. Mục tiêu Tìm được chủ ngữ trong câu. Hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu Ai làm gì ? II. Tài liệu phương tiện. - Phiếu HĐ1 - HĐTH III. Các hoạt động dạy học * Khởi động * Giới thiệu bài A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. HĐ6: Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - GV chốt. - Bộ phận chủ ngữ: Một đàn ngỗng. Hùng. Thắng. Tiến .Em. Đàn ngỗng. - 3a)TL: Chỉ sự vật có hoạt động có nói đến ở vị ngữ. + 2 HS đọc ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành HĐ1: HS thực hiện - GV chốt ý. (Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8) Bộ phận chủ ngữ. Câu 3: Chim chóc. Câu 4: Thanh niên. Câu 5: Phụ nữ. Câu 6: Em nhỏ. Câu 7: Các cụ già. KHOA HỌC ÔN LUYỆN I.Mục tiêu -HS nhớ lại mộ số kiến thức đã học II.tài liệu ,phương tiện Một số bài tập III.Hoạt động học (cá nhân) HĐ 1 Khi sử dụng xi măng trong xây dựng cần lưu ý điều gì? (Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu.) HĐ 2 Nên làm gì để phòng bệnh viêm gan A? (Ăn chín, Uống nước đã đun sôi Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện) HĐ 3 .Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào? ( Dầu mỏ hoặc than đá.) HĐ 4.Nêu những việc cần làm để phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt?. (- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh - Diệt muỗi, diệt bọ gậy - Không để ao tù nước đọng - Đi ngủ phải nằm màn,và chống muỗi đốt.) HĐ 5: (NK)Hãy nêu một số biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ? (Đi đúng phần đường quy định - Học luật an toàn giao thông đường bộ Trường Tiểu học Hòa Cư HĐ2: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? HS thực hiện Ví dụ: a, Các cô nông dân đang gặt lúa. b, Các bạn họ sinh đi học. c, Chú lái máy cày đang cày ruộng. d, Đàn chim bay về tổ. GV:Nguyễn Minh Thu - Khi đi đường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông - Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông...) Tiết TOÁN 4 Bài 59. KI-LÔ-MÉT VUÔNG ( tiết 1-3) I. Mục tiêu - Ki – lô- mét vuông là đơn vị đo diệntích, - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Đổi 1 km2 = 1 000 000 m2. - Chuyển đổi các số đo diện tích. II. Tài liệu phương tiện. Tài liệu hướng dẫn học Toán. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động: A. Hoạt động cơ bản. HĐ1: Chơi trò chơi “Chuyền hộp quà” ôn lại bảng các đơn vị đo diện tích đã học. HĐ2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp : a) Đề-xi-mét vuông là …. dài 1m. b) Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm 2 c) Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m, mét vuông viết tắt lm 2 . HĐ3: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn : HĐ4: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt 921 km 2 ki-lô-mét vuông. Ba nghìn tám trăm linh 3805 km 2 năm ki-lô-mét vuông. Một triệu ki-lô-mét vuông 1000 000 km 2 Ba trăm ba mươi mốt 331 698 km 2 nghìn sáu trăm chín mươi tám ki-lô-mét vuông. 1 km 2 = 1000000m 2 TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học: *Giới thiệu – Ghi đầu bài. HĐ 1.Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng. Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng). - HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. * Gợi ý về dàn bài : Mở bài: Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng . Thân bài : * Tả bao quát về vườn cây. - Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn). * Tả chi tiết từng bộ phận : - Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn Trường Tiểu học Hòa Cư 1000000 m 2 = 1 km 2 5 km 2 = 5000000m 2 2000000 m 2 = 2 km 2 GV:Nguyễn Minh Thu HĐ2)HS trình bày bài miệng. - Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị tập nói trước lớp. - Gọi học sinh trình bày trước lớp. -(NK) Gọi một học sinh trình bày cả bài. - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay. Tiết PHỤ ĐẠO –BỒI 5 ÔN LUYỆN TÌM MỘT PHẦN MẤY CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu : nhân,tổ một có số công nhân gấp đôi tổ PHỤ ĐẠO –BỒI DƯỠNG TOÁN ÔN LUYỆN 4 PHÉP TÍNH VỀ PS I.Mục tiêu : - Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số. - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động1: Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số + Cùng mẫu số,+ Khác mẫu số - Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số *Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian. Hoạt động 2: Thực hành(Cá nhân) Bài 1 : Tính hai, tổ ba có số công nhân bằng tổ một, tổ a) hai có 9 công nhân. Hỏi nhà máy có bao Kết quả : nhiêu công nhân? a) 15 Giúp học sinh ôn tập củng cố về : -Tính giá trị biểu thức. -Giải các bài toán về tìm một phần mấy của một số. II. Hoạt động dạy học : Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức: a. 10303 x 6 + 27854 = 89672 b. 21576 x 3 -12698 = 52030 c. 81025 -12071 x6 =8599 Bài tập 3: Một nhà máy có 3 tổ công 2 7 13 1 3 8 + b) 5 11 c) 4 d) 2 : 15 5 4 3 23 c) 3 4 b) 24 55 d) 6 Bài 3 : (NK) Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được Bài tập 4: Dũng và Minh có 63 viên bi, biết số bi của Dũng bằng tổng số bi của hai bạn. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên sửa bằng 2 quãng đường, ngày thứ 2 7 3 so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày 4 sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ? Giải: Trường Tiểu học Hòa Cư bi? GV:Nguyễn Minh Thu Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là : 2 3 3   (quãng 7 4 14 đường) Quãng đường còn phải sửa là: 2 3 1 1  (  )  (Quãng đường) 7 14 2 1 Đ/S : 2 quãng đường Tiết 6 LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện đọc bài “ bốn anh tài” I.Mục tiêu -Đọc lưu loát ,diễn cảm bài - Hiểu nội dung bài “bốn anh tài” - Rèn kĩ năng đọc. II.HĐ học Bài 1.HS tự luyện đọc trong nhóm nhiều lần Các bạn trong nhóm chỉnh sửa giúp bạn 1,Trả lời câu hỏi về nội dung bài 2,lần lượt từng em lên bảng đọc bài trước lớp Bài 2.(NK) Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn sau: Cửa sổ là mắt của nhà a. Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài Của sổ là bạn của người Giơ lưng che cả khoảng trời bão mưa. (Phan Thị Thanh Nhàn) b. Sương trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông -ồ, núi ngủ lười không! Giờ mới đang rửa mặt. (Thanh Hào) c. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Giúp HS nhớ và làm được các dạng toán + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít. Lời giải : Thùng 1 168 lít Thùng 2 14 lít Giai Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là : (168 – 14) : 2 = 77 (lít) Số lít dầu ở thùng thứ hai có là : 77 + 14 = 91 (lít) Đ/S : 91 lít ; 77 lít. Bài 2: Có hai túi bi . Túi thứ nhất có số bi bằng 3 số bi túi thứ hai và kém túi thứ hai 5 là 26 viên bi . Tìm số bi ở mỗi túi ? Lời giải : Túi T 1 26 viên Túi T 2 Giải Số bi túi thứ nhất có là : 26 : (5 – 3)  3 = 39 (viên bi) Số bi túi thứ hai có là : Trường Tiểu học Hòa Cư nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ GV:Nguyễn Minh Thu 39 + 26 = 65 (viên bi) Đ/S : 39 viên ; 65 viên. Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. (Đỗ Trung Bài 3 : (NK) Quân) Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm, d. Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất. chiều rộng bằng 1 chiều dài. Tìm diện tích 3 hình chữ nhật đó ? Bài giải : Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 (m) Ta có sơ đồ : Chiều rộng 28m Chiều dài Chiều rộng HCN là : 28 : (1 + 3) = 7 (m) Chiều dài HCN là : 28 – 7 = 21 (m) Diện tích HCN là : 21  7 = 147 (m2) Đ/S : 147m2 *Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc em đã làm. LUYỆN TIẾNG VIỆT Tiết LUYỆN TIẾNG VIỆT 7 Luyện viết bài “Bốn anh tài” I.Mục tiêu -Viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn bài “Bốn anh tài” .Đoạn 1,2 II,HĐ học 1.Viết chính tả 1 HS đọc đoạn viết - Ghi ra nháp những từ khó viết - Gv đọc chính tả cho hs viết - Đổi vở cho bạn soát lỗi LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I..Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về chủ đề môi trường. - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. HĐ 1: Nối nghĩa các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B sao cho tương ứng. A Khu bảo tồn thiên nhiên 2.Làm bài tập Bài tập 1(NK) Điền dấu chấm, dấu phẩy Khu dân cư B Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh Trường Tiểu học Hòa Cư còn thiếu vào chỗ thích hợp trong truyện GV:Nguyễn Minh Thu sau(viết lại cho đúng sau khi điền dấu) Mưu chú sẻ Buổi sớm một chú mèo chộp được một chú sẻ hoảng lắm nhưng nó nén Khu sản xuất quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. HĐ 2: (NK) H: Hãy viết một đoạn văn có nội dung nói về việc bảo vệ môi trường ở địa phương em đang người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng sinh sống. lại không rửa mặt ? Nghe vậy Mèo bèn đặt Ví dụ: Dể thực hiện việc bảo vệ môi trường đúng với khẩu hiệu “Sạch làng tốt ruộng”. Vừa sẻ xuống đưa hai chân lên vuốt râu xoa qua thôn em có tổ chức vệ sinh đường làng ngõ mép thế là sẻ vụt bay đi Mèo tức giận xóm. Từ sáng sớm tất cả mọi người trong làng đã có mặt đông đủ. Mọi người cùng nhau dọn nhưng đã muộn mất rồi. vệ sinh đường làng. Người quét, người khơi thông cống rãnh, người hót rác. Mỗi người một việc, chẳng mấy chốc đường làng đã sạch sẽ. Ai nấy đều phấn khởi, vui mừng vì thấy đường làng sạch sẽ. Đó là góp phần làm cho quê hương thêm sạch, đẹp. Cũng chính là một biện pháp bảo vệ môi trường trong lành hơn. sợ lễ phép nói: -Thưa anh tại sao một LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ. I. Mục tiêu: Tiết - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh 8 những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi. LUYỆN TOÁN - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại ÔN LUYỆN KI LÔ MÉT VUÔNG từ chỉ ngôi. I. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học Củng cố chuyển đổi các đơn vị đi diện tích tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: III. Hoạt động dạy học: HĐ 2. Điền số thích hợp vào chỗ trống. HĐ 1: 3km 2 = m 2 H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau 307 m 2 = dm 2 và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong 45 m 2 = cm 2 đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ 4527 dm 2 = cm 2 của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao? HĐ 2(NK).Một khu rừng HCN có chu vi “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một 36km.Chiều dài gấp đôi chiều rộng .Tính con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng: diện tích khu rừng đó? - Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à? Giải Trường Tiểu học Hòa Cư GV:Nguyễn Minh Thu Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc : - Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!” * Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa HĐ 2 (NK) H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” Nhật kí sau bài dạy ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………… …………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học Hòa Cư GV:Nguyễn Minh Thu Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015 Tiết 1 NHÓM TĐ 4 TOÁN Bài 59. KI-LÔ-MÉT VUÔNG ( tiết 2 ) I. Mục tiêu - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Đổi 1 km2 = 1 000 000 m2. - Chuyển đổi các số đo diện tích. II. Tài liệu phương tiện. Tài liệu hướng dẫn học Toán. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động: B. Hoạt động thực hành HĐ1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1 m 2 = 100 dm 2 530dm 2 = 53000 m 2 84600 cm 2 = 846 dm 2 9000000m 2 = 9 km 2 3km 2 200 m 2 =3000200m 2 32m 2 2 2 49dm = 3249dm 10km 2 = 10000000 m 2 300 dm 2 = 3 m2 13 dm 2 29 cm 2 = 1329cm 2 HĐ2: Tính diện tích khu đất hình chữ nhật, biết khu đất có : a) 5 x 2 = 10 km 2 b) Đổi 4 km = 4000m; 8 x 4 = 32 km 2 c) Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là : 9 x 13 = 3km; 9 x 3 = 27 km 2 HĐ3: Cho biết diện tích của ba thành phố (theo số liệu năm 2009) là : a) So sánh diện tích: Hà Nội lớn hơn Đà Nẵng; Đà Nẵng bé hơn Thành phố Hồ Chí Minh; Thành phố Hồ Chí Minh bé hơn Hà Nội. b) Thành phố có diện tích bé nhất là : Đà Nẵng. Thành phố có diện tích lớn nhất là : Hà NHÓM TĐ 5 TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN ;Luyện từ và câu I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại, đại từ xưng hô. - Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các từ loại. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Bài tập 1 : Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù. Bài tập 2: H: Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn. a) Hoà bảo với Lan : - Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không? Lan trả lời: - Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé! b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te… Bài tập 3: (NK) H: Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường. Gợi ý: Trường Tiểu học Hòa Cư Nội. HĐ4: Cho biết mật độ dân số trung bình sinh sống trên diện tích 1km 2 . Biểu đồ SGK nói về mật độ dân số của ba thành phố lớn ( Theo số liệu năm 2009) Đáp án: a) Thành phố có mật độ dân số lớn nhất là : Thành phố Hồ Chí Minh. b) Thành phố có mật độ dân số nhỏ nhất là : Hải Phòng. C. Hoạt động ứng dụng - GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu. GV:Nguyễn Minh Thu Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xuân dìu dịu. Bạn Thắng là lớp trưởng. Bạn rất gương mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống. Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng nhau tưới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện rất vui vẻ. Tiết 2 TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I.Mục tiêu. - Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào. Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ. a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân. c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. KHOA HỌC BÀI 20.KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH ( t 1) I.Mục tiêu (sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 1 trang 116) II.Đ D DH III.Tiến trình lên lớp *Khởi động A. Hoạt động cơ bản. HĐ 1. (nhóm) -Bầu không khí ở hình 1 bị ô nhiễm,bầu không khí ở hình 2 trong lành. HĐ2. (cặp đôi) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là khói thải nhà máy ,rác thải bừa bãi HĐ3. (chung cả lớp) a,vứt rác bừa bãi, khói xe ô tô ,xe máy… b, …có thể bị mắc bệnh viêm phổi ho, .. HĐ4. (nhóm) Để bảo vệ bầu không khí trong lành cần trồng cây chăm sóc cây,đun bếp ga,chăn trâu ,bò ở bãi cỏ xa …không đun than tổ ong. HĐ5. (cá nhân) TLCH:Nên làm gì để giữ cho bàu không Trường Tiểu học Hòa Cư khí trong sạch? *Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. Tiết 3 LỊCH SỬ BÀI 6 .NHÀ HỒ(Từ năm 1400 đến năm 1407) (T 1) GV:Nguyễn Minh Thu Lời giải: a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần. b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân. c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà. Bài tập 3(NK)Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ: TOÁN ÔN LUYỆN I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho I. Mục tiêu: 1 số tự nhiên. (sách hướng dẫn học lịch sử và địa lí 4 - Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 tập 2 trang 3) số tự nhiên. II.Đ D DH II.Chuẩn bị : III.Tiến trình lên lớp - Hệ thống bài tập *Khởi động III.Các hoạt động dạy học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Bài tập1: Đặt tính rồi tính: HĐ1. (cặp đôi) a) 7,44 : 6 b) 47,5 : 25 - Tình hình nước ta cuối thời Trần :vua c) 1904 : 8 d) 20,65 : 35 ăn chơi xa đọa,đê điều không được quan Đáp án : tâm cuộc sống nhân dan ngày càng cơ a) 1,24 b,1,9 cực C, 2,38 d, 0,59 HĐ2. (HĐ nhóm) Bài tập 2 : Tìm x : a, Đọc thông tin phần trong khung x 5 = 24,65 b, Trước sự suy yếu của nhà Trần ,Hồ x = 24,65 : 5 Qúy Ly thay thế các quan lại cao cấp… x = 4,93 chữa bệnh cho dân. b) 42  x = 15,12 HĐ3. (cặp đôi) x = 15,12 : 42 Vì Hồ Qúy Ly không đoàn kết được x = 0,36 toàn dân để tiến hành kháng chiến … Bài tập 4 : (NK) nên thất bại. Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày bán HĐ4. (cá nhân) Đọc kĩ phầm trong được 342,3 m vải. khung và ghi vào vở a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán *Báo cáo với cô giáo kết quả những được bao nhiêu m vải? việc em đã làm. b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải? Bài giải : Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là: Trường Tiểu học Hòa Cư Tiết 4 Tiết 5 Tiết 6 Tiết 7 TIẾNG VIỆT BÀI 19A: SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI ( tiết 3 T3-9 ) I. Mục tiêu Nghe –viết đúng bài văn; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, từ ngữ chứa tiếng có vần iết/iếc. II. Tài liệu phương tiện. - Phiếu HĐ1 - HĐTH III. Các hoạt động dạy học * Khởi động * Giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành HĐ3: a) - 1HS đọc bài: Kim tự tháp Ai Cập - Luyện viết từ khó: nhằng nhịt, ngạc nhiên, chuyên chở. - GV đọc - HS viết bài. b) Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi. HĐ4: HS thực hiện. ( sinh vật, sa mạc, xinh đẹp, xa lạ, sử dụng ) C. Hoạt động ứng dụng - GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu. - GV nhận xét tiết học khen những em học tốt. MĨ THUẬT(gvbm) GV:Nguyễn Minh Thu 342,3 : 6 = 57,05 (m) Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán được số m vải là: 57,05 x 3 = 171,15 (m) Đáp số: 171,15 m LỊ CH SỬ ÔN LUYỆN I. Mục tiêu -ôn luyện một số kiến thức đã học II. Tài liệu phương tiện. Hệ thống bài tập III. Các hoạt động dạy học * Khởi động * Giới thiệu bài HĐ1:”Bình Tây đại nguyên soái “là danh hiệu của ai?(Trương Định) HĐ2: Nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết gắn liền với phong trào nào ? ( Phong trào Cần ) HĐ3 : Ngày 3-2 - 1930 là ngày gì ? (Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam) . Câu 4: Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. (Từ khi Đảng thành lập, cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn ) *Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. MĨ THUẬT(gvbm) ÂM NHẠC(gvbm) ÂM NHẠC (gvbm) KĨ THUẬT(gvbm) KĨ THUẬT(gvbm) Nhật kí sau bài dạy Trường Tiểu học Hòa Cư GV:Nguyễn Minh Thu ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2015 Tiết 1 NHÓM TĐ 4 TOÁN Bài 60 . HÌNH BÌNH HÀNH ( 1tiết -Tr.8-11) I. Mục tiêu Em nhận dạng được hình bình hành và nhận biết được một số đặc điểm của hình bình hành. II. Tài liệu phương tiện. Tài liệu hướng dẫn học Toán. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động: - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: A. 81cm 2 B. 90dm 2 C. 40m 2 A. Hoạt động cơ bản. HĐ1: (nhóm)Chơi trò chơi “Ghép hình” : HĐ2(chung) Quan sát hình vẽ và nghe thầy cô giáo hướng dẫn : HĐ3: (cặp đôi)Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành? Hình 1, 2, 5. B. Hoạt động thực hành (cá nhân) HĐ1: Quan sát các hình dưới đây và nêu tên gọi của mỗi hình đó : HĐ2: Cho biết hình tứ giác ABCD ; AB và BC là hai cạnh đối diện ; AD và BC là hai cạnh đối diện. - Hình MNPQ có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. HĐ3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành. C. Hoạt động ứng dụng - GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu. NHÓM TĐ 5 TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Bài tập 1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉa tong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ) a) Mời các anh ngồi vào bàn. - …ngồi vào bàn để ăn cơm. (bàn : chỉ đồ vật) - …ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa là bàn bạc) b) Đem cá về kho. …về kho để đóng hộp. (có nghĩa là nhà) - …về kho để ăn ( có nghĩa là nấu) Bài tập 2: Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng ở cảng. b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. c) Da bạn ăn phấn lắm. d) Hồ dán không ăn giấy. - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng. - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Không dính Trường Tiểu học Hòa Cư - GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt. Tiết 2 KHOA HỌC BÀI 20.KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH( T 2) I.Mục tiêu (sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 1 trang 116) II.Đ D DH III.Tiến trình lên lớp *Khởi động B. Hoạt động thực hành HĐ 1.( Nhóm) Thực hành vẽ tranh bằng gió do em tạo ra a, Chuẩn bị dụng cụ: Màu vẽ, nước, cốc, 1 tờ giấy, 1 ống hút nước. b, Cách tiến hành : - Pha màu vẽ với nước, mỗi màu đựng trong một cố. - Nhỏ giọt màu nước lên giấy. - Dùng ống hút thổi giọt màu cho chảy lan ra giấy theo nhiều hướng khác nhau, tạo thanh một bức tranh (hình 10). - Chia sẻ “bức tranh” của nhóm với các nhóm khác. - Em rút ra kết luận gì sau hoạt động này? C. Hoạt động ứng dụng 1.Hãy tìm hiểu sử dụng gió trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình và địa phương.Ví dụ, phơi quần áo ở nơi có gió cho chóng khô,… 2.Hãy bàn với người thân về cách phòng tránh bão. GV:Nguyễn Minh Thu TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: HĐ 1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm : Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên…. ; phía tây là dãy Trường Sơn….., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như …vắt ngang giữa…vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương. Thứ tự cần điền là : + Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng. HĐ 2. Đặt các câu với các từ :+ Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa Gợi ý : - Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta. - Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn. - Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay. HĐ 3 : (NK) H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ? VD - Cô ấy rất ăn ảnh. - Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian. Trường Tiểu học Hòa Cư GV:Nguyễn Minh Thu - Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn. - Bà ấy luôn ăn hiếp người khác. Tiết 3 TIẾNG VIỆT Bài 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI ( tiết 1 -10-15) I. Mục tiêu. 1. Đọc và hiểu bài Chuyện cổ tích về loài người. II. Tài liệu phương tiện. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động * Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản HĐ1:(nhóm) Xem ảnh, nói cảm nghĩ về anh Ních Vôi-chếch (Nick Vujicic) - HS thực hịên HĐ2: (chung)Nghe cô đọc bài thơ sau: Chuyện cổ tích về loài người ? Bài này đọc với giọng như thế nào. ( Giọng tâm tình nhẹ nhàng, đọc liền mạch từng dòng thơ, nhấn mạnh cụm từ chuyện loài người ở dòng thơ cuối.) HĐ3: (nhóm) Cùng luyện đọc. a, Đọc từ ngữ: b, Đọc đoạn ,bài: HĐ4: (nhóm) Câu 1: Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất .Trái đát lúc đó chỉ có toàn trẻ con , cảnh vật trống vắng , trụi trầm, không dáng cây, ngọn cỏ Câu 2: Sau khi trẻ sinh ra, cần có ngay mặt trời để trẻ nhìn cho rõ . Câu 3: Sau khi trẻ sinh ra, cần có ngay người mẹ vì trẻ cần tình thương và lời ru , trẻ cần bế bồng , chăm sóc. Câu 4: Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. Câu 5: Thầy d¹y trÎ häc hµnh,... Câu 6:ý c, Những điều tốt đẹp nhất trên TOÁN ÔN CỘNG TRỪ SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cộng thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học HĐ 1: Đặt tính rồi tính : a) 65,72 + 34,8 b) 284 + 1,347 c) 0,897 + 34,5 d) 5,41 + 42,7 Đáp án : a) 100,52 b) 285,347 c) 35,397 d) 48,11 HĐ 2: Tìm x a) x - 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 x = 14,596 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08 x = 37,4 HĐ 3: (NK) Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn Bài giải : Giá trị của số lớn là : 26,4 + 16 = 42,4 Đáp số : 42,4 Trường Tiểu học Hòa Cư đời đều dành cho trẻ em. HĐ5: (cá nhân).Học thuộc lòng 4 khổ thơ : (HS thực hiện) Tiết 4 Tiết 5 GV:Nguyễn Minh Thu *Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. TIẾNG VIỆT Bài 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI ( tiết 2 -10-15) I. Mục tiêu. Luyện tập viets mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. II. Tài liệu phương tiện. III. Các hoạt động dạy học * Khởi động * Giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành HĐ1.(cá nhân) Viết mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học. Ví dụ: Mở bài trực tiếp. Chiếc bàn học này là người bạn thân thiết với em gần 2 năm nay. HĐ 2. (cá nhân)Mở bài theo kiểu gián tiếp: Em rất yêu gia đình và ngôi nhà của em. Ở đó, em có bố mẹ và em trai thân thương; có những đồ vật, đồ chơi quen thuộc và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của em. HĐ 3.(nhóm) Đọc bài viết của các bạn trong nhóm và bình chọn mở bài hay nhất. KHOA HỌC ÔN LUYỆN I.Mục tiêu -HS nhớ lại mộ số kiến thức đã học II.tài liệu ,phương tiện Một số bài tập III.Hoạt động học (cá nhân) LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện đọc bài “Truyện cổ tích về loài người” LUYỆN TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu -Đọc lưu loát ,diễn cảm bài - Hiểu nội dung bài “Truyện cổ tích về loài người” HĐ1. Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về gì?(Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.) HĐ 2. Phát biểu nào dưới đây về tuổi vị thành niên là đúng? (Là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, được thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội) HĐ 3 : Chúng ta chỉ nên dùng thuốc khi: (Có sự chỉ định của bác sĩ .) HĐ 4. Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình ? (- Tránh để ẩm mốc. - Tránh đặt gần lửa để khỏi bị cháy. - Không đặt các vật quá nặng lên để tránh bị gẫy hỏng. - Có thể dùng sơn dầu, sơn bóng quét lên các đồ dùng này để giữ cho chúng được bền.) LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô. Trường Tiểu học Hòa Cư - Rèn kĩ năng đọc.Đọc thuộc và diễn cảm II.HĐ học Bài 1.HS tự luyện đọc trong nhóm nhiều lần Các bạn trong nhóm chỉnh sửa giúp bạn 1,Trả lời câu hỏi về nội dung bài 2,lần lượt từng em lên bảng đọc bài trước lớp Bài 2. (NK) Tìm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ trung thực + Tõ cïng nghÜa víi trung thùc: Th¼ng th¾n ngay th¼ng, thµnh thËt, thËt t©m… +Tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc: Dèi tr¸, gian dèi, gian lËn, gian gi¶o, lõa bÞp… *Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm. Tiết 6 Tiết 7 ĐẠO ĐỨC(gvbm) THỂ DỤC(gvbm) GV:Nguyễn Minh Thu - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: HĐ1 : Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây: Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn: - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé Đáp án : - 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó - Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày HĐ 2: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được? Lời giải : chẳng hạn : - Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ. ĐẠO ĐỨC(gvbm) THỂ DỤC(gvbm) Nhật kí sau bài dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học Hòa Cư Tiết 1 Tiết 2 GV:Nguyễn Minh Thu Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015 NHÓM TĐ 4 NHÓM TĐ 5 TOÁN TIẾNG VIỆT Bài 61. DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH ÔN VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN. (Tiết1 .tr.12-15) I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: Em biết - Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc - Cách tính diện tích của hình bình hành, chủ đề Thiên nhiên. - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình bình - Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã hành để giải toán. học để đặt câu viết thành một đoạn văn II. Tài liệu phương tiện. ngắn nói về chủ đề. Tài liệu hướng dẫn học Toán. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong III. Các hoạt động dạy học học tập. Khởi động: II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng và III. Hoạt động dạy học: cho học sinh Kẻ đường cao AH vuông goc HĐ 1: với cạnh DC. H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao A. Hoạt động cơ bản. trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện HĐ1: (nhóm).Chơi trò chơi “Thi căt, ghép tượng trong thiên nhiên? hình” : Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. HĐ2: (chung) Đọc kĩ nội dung sau và nghe - Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng thầy cô giáo hướng dẫn : - HS đọc quy tắc và công thức rằm tháng tám. HĐ3:(đôi)Tính diện tích mỗi hình bình hành - Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. sau - Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống. a) S = 9 x 5 = 45(cm 2 ) ; b) S = 13 x 4 = HĐ 2 : (NK) 52(cm 2 ) ; c) S = 7 x 9 = 63(cm 2 ) H: Tìm các từ miêu tả klhông gian *Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh đã làm. thang, mênh mông… b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê… ĐỊA LÍ TIẾNG VIỆT BÀI 7. THỦ ĐÔ HÀ NỘI ( T 1) LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. II.Mục tiêu I. Mục tiêu: -(Sách hướng dẫn học Lịch sử + địa lí 4 - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh trang 51quyển tập 2 ) những kiến thức đã học về đại từ xưng hô. II.Tài liệu phương tiện. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại *Khởi động. Trường Tiểu học Hòa Cư A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. (cặp đôi).Liên hệ HĐ2. (HĐ chung cả lớp) a,Thủ đô HN nằm giữa trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Trong đồng bằng đó HN có vị trí thuận tiện cho giao lưu các ĐK tự nhiên thuận lợi cho các hoạt động sản xuất b, Thủ đô HN tiếp giáp với những tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Thái Nguyên ,Bắc Giang,Bắc Ninh,hHưng Yên ,Hà Nam ,Hòa Bình. Sông Hồng chảy qua thủ đô HN -Từ thủ đô HN đi đến các nơi khác đi bằng những đường giao thông: đường bộ ,đường thủy,đường hàng không,đường sắt. HĐ3. (HĐ cặp đôi) HĐ4.( HĐ nhóm) HĐ5. ..(HĐ nhóm) Tiết 3 TIẾNG VIỆT Bài 19B: CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (tiết3 -10-15) I. Mục tiêu. Nghe – kể được câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. II. Tài liệu phương tiện. III. Các hoạt động dạy học GV:Nguyễn Minh Thu từ xưng hô. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: HĐ 1 : H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây: Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn: - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé! Đáp án : - 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó - Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày - Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao. HĐ 3: (NK) H: Đặt 3 câu có các danh từ lớp, mái trường , góc sân? Lời giải : chẳng hạn : - Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ. - Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu. - Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị. Trường Tiểu học Hòa Cư * Khởi động * Giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành HĐ4: GV kể câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. (2 lần) Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau ( cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn). Kể phân biệt các nhân vật (lời gã hung thần: hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá: bình tĩnh, thông minh HĐ5: Mỗi em dựa vào tranh để tập kể 1 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. HĐ6: Các nhóm thi kể. HĐ7: Trao đổi ý nghĩa về câu chuyện. - Bác đánh cá thông minh, mưu trí. Con quỷ là kẻ vô ơn, bạc ác, ngu dốt. - Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. ? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? (Trong bất kì hoàn cảnh nào chúng ta cũng cần cố gắng bình tĩnh, khôn ngoan để tìm ra cách giải quyết. Chúng ta phải luôn biết ơn những người đã giúp đỡ mình và luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác.) C. Hoạt động ứng dụng - GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu. - GV nhận xét tiết học khen những em học tốt. Tiết 4 TIẾNG VIỆT Bài 19C: TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI ( T 1) I. Mục tiêu GV:Nguyễn Minh Thu - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học HĐ 1: Tìm y Bài giải : a) y : 42 = 16 + 17, 38 y : 42 = 33,38 y = 33,38 x 42 y = 1401,96 b) y : 17,03 = 60 y = 60 x 17,03 y = 1021,8 HĐ 2 : Tính nhanh Bài giải : a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17 ( 100 số hạng ) = 3,17 x 100 = 327 b) 0,25 x 611,7 x 40 = (0,25 x 40) x 611,7 = 10 x 611,7. = 6117 HĐ 3 : (HSNK) Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 Bài giải : Số lít xăng đựng trong 24 chai là : 0,75 x 24 = 18 (lít) 24 vỏ chai nặng số kg là : 0,25 x 24 = 6 (kg) 18 lít nặng số kg là : 800 x 18 = 14 400 (g) = 14,4 kg 24 chai đựng xăng nặng số kg là : 14,4 + 6 = 20,4 (kg) Đáp số : 20,4 kg. ĐỊA LÍ : ÔN LUYỆN I. Mục tiêu Củng cố lại các kiến thức đã học
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan