Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án vật lí 8 chuẩn

.DOC
37
258
135

Mô tả:

Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 Tuần 14 Tiết 14: CÔNG CƠ HỌC NS: 22/11/10 ND: 24/11/10 I. Mục tiêu: -Nêu dược các VD khác trong SGK về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó. -Phát biểu công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị. Biết vận dụng công thức A=F*s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển động của vật. II. Chuẩn bị: *Đối với GV: Tranh phóng to con bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đất đang làm việc. III. Lên lớp: 1.Ổn định: điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra:(5ph) -HS1: khi nào vật chìm, nổi hay lơ lửng trong chất lỏng, làm BT 1. -HS2:Khi vậy nổi trên mặt chất lỏng thì được tính theo công thức nào? Làm BT3. III. Bàimới: Tgian(ph) 5 10 HĐ của GV HĐ 1: Tìm hiểu về công cơ học -Gọi 1 HS đọc phần nhận xét. -GV treo tranh vẽ hình 13.1, 13.2. -Thông báo: + Hình 13.1 lực kéo của con bò thực hiện công cơ học. +Hình 13.2 người lực sĩ không thực hiện công cơ học -Yêu cầu HS làm việc cá nhân C1 -Yêu cầu HS tim thêm vd về trường hợp có lực tương tác hoặc có quãng đường dịch chuyển mà không có công -Yêu cầu HS làm việc cá nhân C2 HĐ của HS HS quan sát -HĐ cá nhân làm C1 -Trao đổi ,nhận xét -Một em bé cố sức đẩy cái tủ nhưng tủ không địch chuyển -Cá nhân trả lời * Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vât chuyển dời theo phương của lực.Công cơ học là công của lực .Công cơ học thường được gọi là công HĐ2: Củng cố kiến thức về công cơ học: ) -Làm việc nhóm ,đại diện nhóm trả Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 1 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 -Yêu cầu HS thảo luận nhốm trả lời C3.C4 5 10 HĐ3: Thông báo kiến thức mới công thức tính công -Thông báo công thức tính công : A=F.S, đơn vị của công là jun -Yêu cầu HS đọc phần chú ý -GV nhấn mạnh hai điều chú ý HĐ4: Vận dụng công thức tính công để giải bài tập -Yêu cầu HS làm việc cá nhân C5, C6. +Gọi 2 HS lên bảng trình bày. +Yêu cầu HS nhận xét bổ sung. -Gợi ý C7: +Trọng lực có phương như thế nào? +Hòn bi chuyển độnh theo phương nào? Vậy phương của trọng lựcvới phương chuyển động của động của hòn bi như thế nào với nhau? Vậy có công cơ học của trọng lực không? lời: C3,a ,b ,c; C 4 A=F.S A là công của lực (J) F là lực tác dụng vào vật(N) S là quãng đường dịch chuyển(m) -Làm việc cá nhân C5: F =5000 N s =1000 m A =? J C6:m = 2kg thì P = 20N h =6 m A=? J -Không có công cơ học của trọng lực -Trả lời câu hỏi của GV. IV Củng cố:(4ph) -Khi nào có công cơ học? Cho VD? -Nêu công thức tính công, đơn vị từng dại lượng. V: Dặn dò:(2ph) -Học bài cũ. -Làm bài tập 1đến 4. -Xem bài mới. “Công suất “ ----------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 2 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 Tuần 15 Tiết 15: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG NS: 28/12/10 ND: 1/12/10 I.Mục tiêu: +Phát biểu được định luật về công dưới hai dạng: -Các máy cơ không cho ta được lợi về công. -Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đI và ngựoc lại. +Bố trí được TN để xác định công khi dùng ròng rọc động. II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: Một lực kế có GHĐ 3N, 1RRĐ có giá đỡ và dây treo, 1quả nặng 200 g, 1 thước dẹt có giá đỡ thẳng đứng III. Lên lớp: 1.Ổn định: điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra(6ph) HS1: Khi nào có công cơ học? Cho VD? Làm bài tập 13.3. HS2: Viết công thức tính công, đơn vị từng đại lượng? Làm BT 13.4. 3.Bài mới: (SGK)(3ph) Tg(ph HĐ của GV HĐ của HS ) HĐ 1: Tìm hiểu về sự thực hiện 15 công khi dùng RRĐ -Hướng dẫn HS làm TN theo các -Làm TN theo nhóm bước: +Thực hiện các bước đo lực và quãng +Móc quả nặng ở đầu dưới lực kếvà đường đI trong mỗi TN. Ghi kết quả kéo lực kế lên độ cao s1. Đo lực kế F1 vào bảng14.1. và tính A1 +Tính A1, A2 và so sánh +Móc quả nặng vào một RRĐ. Dùng lực kế buộc vào đầu sợi dây để kéo vật lên cùng độ cao s1. Đo lực kéo F2 và quãng đường đI được của đầu lực kế cũng chính là s2. Tính công A2. -Thảo luận chung ở lớp và rút ra nhận +So sánh công của lực F1 và F2 xét. +Cho HS rút ra nhận xét, trả lời C4 C4:Dùng RRĐ được lợi hai lần về và thảo luận chung ở lớp. lực thì lại thiệt hai lần về đường đi, nghĩa là không được lợi gì về công. 5 HĐ 2: Tìm hiểu định luật về công -GV thông báo: Kết luận trêncũng đúng cho các máy cơ đơn giản khác nên rút ra kết luận tổng quát gọi là -Đọc SGK và trả lời Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 3 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 định luật về công. -Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. -Dùng máy cơ đơn giản có mặt nào lợi, thiệt và không được lợi gì? HĐ 3: Vận dụng 10 -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C5. C6 :? -Nêu định luật về công *Định luật về công :Khụng một mỏy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng .Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ lại thiệt bấy nhiờu lần về đường đi -Cá nhân hoàn thành C5: a) Trường hợp thứ nhất lực kộo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần b)Khụng cú trường hợp nào tốn cụng hơn. Cụng thực hiện trong hai trường hợp là như nhau . c) Cụng của lực kộo thựng hàng theo mặt phẳng nghiờng lờn ụ tụ cũng đỳng bằng cụng của lực kộo trực tiếp thựng hàng theo phương thẳng đứng lờn ụtụ C6/ -Thảo luận ở lớp -Cho HS thảo luận chung ở lớp và k/ q từng câu. -Lưu ý HS: Lực kéo vật lên MPN song song với mặt phẳng. -Yêu câu HS biểu diễn F và P. IV/Củng cố : Đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết V/ Dặn dò : Về nhà học bài + Làm bài tập SBT Xem bài" CÔNG SUẤT " ...................................................................................................................... Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 4 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 Tuần 16 Tiết 16 CÔNG SUẤT NS: 6/12/10 ND: 8/12/10 I.Mục tiêu: -Nêu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, cho biết máy thực hiện công nhanh hay chậm. -Viết được công thức tính công suất, nêu được tên các đại lượng có trong công thức và đơn vị đo. II. Chuẩn bị: -HS ôn lại khái niệm vận tốc, công thức vận tốc và công thức tính công. III. Hoạt động Dạy và Học 1.Ổn định: điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: (3ph) Hãy phát biểu định luật về công và làm BT 2. 3.Bài mới: Một xe bò chở lượng gạch từ nhà máy gạch về đến chân công trình mất 10 ngày, nếu dùng xe tải chỉ mất 1 ngày. Vậy nên dùng cách nào? Vì sao? Vậy ta tìm hiểu xem thế nào là người hay máy làm việc khoẻ hơn, nhanh hơn.(1ph) Tgian(ph) HĐ của GV 10 HĐ 1: Ai làm việc khẻo hơn -Yêu cầu HS đọc mục I để trả lời C1, C2. -GV gợi ý: Dựa vào khái niệm “vận tốc” ta đã biết được là người đi nhanh hay chậm. -Có hai cách để so sánh việc thực hiện một công việc. Trong vật Lý người ta hay dùng cách nào? --Yêu cầu HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận ở lớp HĐ của HS I.Ai làm việc khoẻ hơn -HS đọc mục I -Thảo luận nhóm, phát biểu chung ở lớp câu trả lời C1/Công của An thực hiện A1=10.16.4=640J Cụng của Dũng thực hiện là A2=15.16.4=960J C2. -Hai cách c,d đều được; Cách d thường dùng trong vật Lý. -Làm viẹc theo nhóm. -Yêu cầu cá nhân hoàn thành kết luận theo câu C3. -Cá nhân hoàn thành C3. Anh Dũng làm việc khoẻ hơn vỡ trong cùng 1thời gian mà dũng thực hiện được cụng lớn hơn II.Công suất : HS phát biểu định nghĩa, viết công Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 5 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 14 10 HĐ 2: Tìm hiểu thuật ngữ công suất và lập công thức tính công suất -GV thông báo: Để biết được người hay máy thực hiện công nhanh hơn( hay khoẻ hơn) người ta dùng khái niệm công suất. -Yêu cầu HS căn cứ vào định nghĩa để lập công thức tính công suất. Kí hiệu công suất bằng chữ P (in hoa). thức tính. *Công suất là công thực hiện được trong một đơn Vỵ thời gian. Nêu trong thời gian t công thực hiện được là A thì công suất là P và P=A/t. A là 1J , t là 1s P=1J/1s=1J/s được gọi là oát Đơn Vỵ công suất là oát. Kí hiệulà: W. 1W = 1J/s 1 Kw = 1 000 W. 1MW = 1 000 000W. -Yêu cầu HS tự tìm hiểu đơn Vỵ đo công suất III.Vậ dụng -Hướng dẫn HS thực hiện đổi dơn -Làm việc cá nhân trả lời C4 Vỵ 1Kw, 1MW ra W. +Cụng suất của An thực hiện là : HĐ 3: Vận dụng: P1=A1/t1=640/50=12,8W -Yêu cầu HS tự lực trả lời C4 +Cụng suất của Dũng là P2=A2/t2=960/60=16W Áp dụng cụng thức tớnh cụng suất C5. Thảo luận lớp đưa ra ý kiến để giải chung. -Hoàn thành C5 Trâu cày 1h=120ph Mỏy cày 20ph C5. Gọi 1 HS trình bày trước lớp t1=6t2 và thảo luận. máy cày có công suất lớn hơn gấp 6 lần trâu -Cùng cày một mảnh ruộng có nghĩa là cùng thực hiện một công Thời gian như thế nào ? So sánh t1?t2 => công suất IV Củng cố (5ph) -Công thực hiện được trong 1 giây là gì? -Đơn vị công suất và công thức tính? -Đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết V. Dặn dò: (2ph) -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 4 trang 21. -ôn tập từ tiết 1 đến tiết Tuần 17 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 6 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I …………………………………………………………………… Tuần18 Tiết 18 ÔN TẬP NS:20/12/10 ND:22/12/10 I.Mục tiêu: -Nêu được nội dung của những kiến thức cơ bản trong chương. -Làm được những bàI tập vận dụng tổng hợp. II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập như SGK. III. Lên lớp: 1.Ổn định: đIểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: (4ph) -Công suất được xác định như thế nào? Công thức tính và đơn vị từng đại lượng? -GiảI bàI tập 15.2. 3.Bài mới: Tg(ph) HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Lý thuyết: 19 I.Trả lời cỏc cõu hỏi lớ thuyết -Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ? -Vì sao nói chuyển động hay đứng yên của một vật có tính tương đối? -Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc? -Chuyển động không dều là gì? -Hoạt động cá nhân trả lời các câu -Lực có tác dụng như thế nào đối với vận hỏi của giáo viên đưa ra. tốc? -Thảo luậ chung ở lớp để đưa ra ý -Nêu các tác dụng như thế nào đối với vận kiến thống nhất. tốc? -Nêu các tác dụng của lực? -Thế nào là hai lực cân bằng? -Lực ma sát xuất hiện khi nào? -Một vật nhúng vào chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào? -Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào? -Công suất cho ta biết gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 7 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 20 1 W? Hoạt động 2: Vận dụng: Bài 1: Tuyến đường Hà Nội- TPHCM dàI 1730 km. Tàu hoả đI trên tuyến đường này mất 32 giờ. a)Tính vận tốc trunh bình của tàu hoả trên tuyến đường này. b) Chuyển động của tàu trên đoạn đường này có phải là chuyện động đều không? Tại sao? -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt. -Gọi 1 HS lên bảng giải. -Yêu cầu HS khác nhận xét, sữa chữa. Bài 2: Một khối sắt có thể tích 50 cm3. Nhúng khối sắt này vào trong nước. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. a)Tính trọng lượng riêng của khối sắt. b)Tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên khối sắt. -Yêu cầu 1 HS giải ở bảng. -HS còn lại giải ở giấy nháp. -Gọi HS nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại vấn đề. HĐ3: Củng cố: Trong bài học. HĐ4: Dặn dò: Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 17 để thi học kỳ I. II.Vận dụng -HS ghi đề. -Đọc và tóm tắt đề. -1 HS trình bày ở bảng. -HS nhận xét, bổ sung và ghi vở. -Ghi đề. -Đọc và tóm tắt đề. -HS nhận xét, bổ sung và ghi vở. -------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 8 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II Tuần 20 CƠ NĂNG NS:3/1/2011 Tiết 19 ND:5/1/2011 I.Mục tiêu: Nêu được: -Thế nào là vật có cơ năng. -VD chứng tỏ một vật có thế năng hấp dẫn và thế năng và thế năng hấp dẫn phụ thuộc độ cao nơI đặt và khối lượng của vật. -VD chứng tỏ một vật có thế năng đàn hồi. -Thế nào là vật có động năng và động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. -Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của vật. -Giáo dục cho HS có ý thức khi tham gia giao thông ( vận tốc lớn-> động năng lớn->xử lí sự cố gặp nhiều khó khăn) tuân thủ theo luật giao thông II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: 1 quả nặng 1kg có dây treo; 1 khúc gỗ có kích thước 3cm*4cm*5cm, 1 ròng rọc kẹp vào mép bàn, 1lò xo, 1quả cầu gỗ, 1quả cầu sắt, một máng nghiêng nối tiếp với một máng ngang. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Điểm danh. (1ph) 2.Kiểm tra: (Trả bài kiểm tra học kỳ I) (3ph) 3.Bài mới: Tg(ph) HĐ của GV HĐ của HS 3 HĐ1: Tìm hiểu cơ năng là gì? -Yêu cầu HS tự đọc mục I và trả lời: +Khi nào ta nói một vật có cơ năng? -Vật có khả năng thực hiện công nghĩa là Cho một VD về một vật có cơ năng? có khả năng tác dụng lực và gây ra Thông báo: Độ lớn cơ năng của vật chuyển dời. VD: Con bò kéo xe, Ô tô bằng độ lớn của toàn bộ công mà vật đang chở hàng. có thể sinh ra. -Đơn vị cơ năng là gì? -Là Jun *Một vật có khả năng thực hiẹn công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng cũng được đo bằng dơn vị Jun. 12 HĐ2: Tìm hiểu thế năng: Đặt vấn đề: Một vật A khi đặt trên mặt đất và khi được nâng lên độ cao h so với mặt đất rồi buông tay ra thì trường hợp nào vật A có khả năng -Thảo luận nhóm trả lời. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 9 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 thực hiện công? Vì sao? (Hình 16.1a). -So sánh QĐ chuyển dời của vật B và độ cao h của vật A? -Vậy công mà vật A thực hiện được quan hệ thế nào với độ cao h mà vật được nâng lên? Như vậy cơ năng của vật A phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng. Vật có thế năng này là do vật bị TĐ tác dụng lực hút nên được gọi là thề năng hấp dẫn. -Vậy thế năng háp dẫn được xác định bởi yếu tố nào? -Vậy thế năng phụ thuộc gì? Như vậy các vật rơi từ trên cao xuống có thế năng lớn nên rất nguy hiểm (không nên đưng chơi hay đùa dưới những công trình xây dựng) -Quan sát hình 16.1b, nếu đốt dây lò xo bật ra thì có khả năng thực hiện công không? Có cơ năng không? Vì sao? -Tổ chúc cho HS thảo luận lớp. -Thông báo: Vật bị biến dạng đàn hồi có cơ năng và được gọi là thế năng đàn hồi. -Vậy khi nào vật có thế năng đàn hồi và nó phụ thuộc vào độ biến dạng như thế nào? Ví dụ? 10 HĐ3: Tìm hiểu động năng: -Có thể nói vật chuyển động có cơ năng được không? Và cơ năng loại này phụ thuộc những yếu tố nào? -Hãy làm TN hình 16.3 để kiểm tra? -Yêu cầu HS làm TN, quan sát hiện tượng và trả lời C3, C4, C5? s=h Công mà vật A có thể thực hiện được tỉ lệ với h. -Thế năng hấp dẫn được xác định bởi độ cao h của vật. -HS trả lời. *Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. -Thảo luận và đưa ra ý kiến. -Độ biến dạng càng nhiều thì thế năng càng lớn. *Vật bị biến dạng đàn hối có cơ năng và được gọi là thế năng đàn hồi. Độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn. -Làm TN theo nhóm và thảo luận tìm ra câu trả lời. Cử đại diẹn trình bày ở lớp. *Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công, tức là có cơ năng. Cơ năng này được gọi là động năng. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 10 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 -Thông báo động năng. -HĐ nhóm tiến hành TN 2 và TN 3. Đại diện nhóm trình bày kết quả. 6 -Động năng của một vật chuyển động phụ thuộc những yếu tố nào? -Thảo luận chung ở lớp về kết luận. -Yêu cầu HS tiến hành TN 2 và trả *Động năng của vật càng lớn khi vật có lời C6? khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn. *Thế năng và động năng là hai dạng của Khi tham gia giao thông nên điều cơ năng. khiển phương tiện đi với vận tốc như - Đi đúng vận tốc qui định không được thế nào? Vì sao đi vận tốc lớn, nguy hiểm lúc đó động -Yêu cầu HS làm TN 3 để xem động năng lớn thì điều khiển PT gặp nhiều năng phụ thuộc khối lượng như thế khó khăn nào? -Y/C học sinh rút ra kết luậnchung và trả lời C8? -Thảo luận chung về câu trả lời. -Thông báo về hai dạng của cơ năng là thế năng và động năng. -Trả lời câu hỏi của GV. C9 /Con lắc lo xo đang chuyển động HĐ 4: Vận dụng: -Vật chuyển động trong khụng gian C10/ a)Thế năng -Y/C HS làm việc cá nhân trả lời C9, b)Động năng C10. c)Thế năng IV: Củng cố: (5ph) -Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ. -Thế năng hấp dẫn, động năng là gì? Chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào? V: Dặn dò: (2ph) -Học bài cũ. -Làm bàitập 1 đến 5/22. -Xem trước bài mới. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 21 SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG NS: 10/1/2011 Tiết 20: ND: 12/1/2011 I.Mục tiêu: -Nêu được VD về sự chuyển hoá thế năng thành động năng và ngược lại. -Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng. -áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. -GD cho HS có ý thức bảo vệ rừng để điều tiết nguồn nước cung cấp cho các thủy điện phục vụ đời sống Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 11 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 II. Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: Bố trí TN khảo sát chuyển động của con lắc gồm: -Một quả cầu có treo ở dưới một sợi dây mềm. -Một thước thẳng có kẹp để gắn trên trên giá đỡ III. Lên lớp: 1. Ổn định: Điểm danh. (1ph) 2.Kiểm tra: (5ph) -Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi là gì? -Động năng là gì? Chúng phụ thuộc vào các yếu tố nào? Cho ví dụ mỗi loại? 3.Bài mới: TG 16ph 18ph HĐ của GV HĐ 1: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng và động năng của vật rơi: -Yêu cầu HS quan sát hình 17.1. Căn cứ vào lết quả TN đó hãy cho biết WT và WĐ của quả bóng biến đổi như thế nào? -Yêu cầu HS trả lời C1, C2? -Căn cứ vào đâu mà em biết vận tốc tăn gdần? -Hãy rút ra nhận xét C2? -Yêu cầu HS quan sát TN sau khi quả bóng chạm đất nảy lên và thế năng, động năng biến đổi như thế nào? Trả lời C3, C4? -Sự biến đổi TN và ĐN có xảy ra ở đâu nữa không? -Yêu cầu HS làm TN hình 17.2 và TN, ĐN biến đổi như thế nào? -Làm việc nhóm trả lời C5 đếnC8. Rút ra nhận xét. HĐ 2: Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng: -Trong TN trên ta thấy mối quan hệgiữa ĐN và TN của vật như thế nào? -Tổng ĐN và TN của vật có thay đổi không? -Yêu cầu HS đọc mục II rồi trả lời câu hỏi: +Vì sao ta nói cơ năng bảo toàn? +Ta thấy TN và ĐN biến đổi như thế nào? +Trong thực tế ta thấy cơ năng của vật giảm dần, vì sao? HĐ của HS -Quan sát hình 17.1 -Tham gia thảo luận chung ở lớp. -Quãng đường đI được trong thời gian 0.1 giây tăng dần. -Hoàn thành C2. -Làm việc cá nhân trả lời. -Làm TN theo nhóm. Thảo luận nhóm trả lời C5 đến C8. *Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: TN chuyển hoá thành ĐN và ngược lại. -Thảo luận chung ở lớp trả lời . Đọc mục II SGK Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 12 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 5ph HĐ 3: Vận dụng: -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C9 và thảo luận chung ở lớp về câu trả lời. Để đảm bảo có thế năng cho các nhà máy thủy điện ta nên làm gì? -TN và ĐN luôn biến đổi theo chiều ngược nhau nên cơ năng được bảo toàn. *Trong quá trình cơ học, ĐN và TN có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. -Làm viẹc cá nhân và thảo luận chung ở lớp về câu trả lời. Có ý thức bảo về rừng và trồng rừng để đảm bảo có nguồn nước cho các thủy điện hoạt động IV/ Củng cố: (5ph) -Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ. -TN và ĐN của vật thay đổi như thế nào khi vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. -Tại sao nói rằng cơ năng được bảo toàn trong khi ĐN và TN biến đổi? V/ Dặn dò: (2ph) -Học bài cũ. -Làm bài tập 1,2,3/23. -Đọc trước phần tổng kết chương I. -----------------------------------------------------------------------------------------Tuần22 Tiết 21: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I. CƠ HỌC NS:17/1/2011 ND:19/1/2011 I.Mục tiêu: -Nêu được nội dung của những kiến thức cơ bản trong chương. -Làm được những bài tập vận dụng tổng hợp. II. Chuẩn bị: HS tự chuẩn bị câu trả lời phần ôn tập. III. Lên lớp: 1. Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: (3ph) -Nêu TN chứng tỏ sự chuyển hóa năng lượng từ TN sang ĐN và ngược lại. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 13 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 3.BàI mới: TG 12ph 23ph 7ph HĐ của GV HĐ 1: Ôn tập: -Tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần ôn tập. -Mỗi câu yêu cầu hai HS trả lời. -GV chốt lại vấn đề. HĐ 2: Vận dụng: -Yêu cầu HS làm viẹc cá nhân trả lời. -Tổ chức thảo luận lớp. -GV chốt lại vấn đề. -Phần bàI tập: Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 1,2/65. -Gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn. -GV sửa chữa, bổ sung để HS ghi vào vở. HĐ 3: Trò chơI ô chữ: -Yêu cầu 1 HS lên dẫn chương trình: gọi các bạn lên đIền ô chữ( phải đIền được ). HĐ của HS -HS kiểm tra chéo ( 2 em một bàn ). -Thảo luận lớp đưa ra câu trả lời đúng nhất. -Làm việc cá nhân trả lời. -Thảo luận lớp thống nhất câu trả lời. -Nhận xét bàI làm của bạn. -Ghi bàI vào vở. -Hđ cá nhân đIền ô chữ. HĐ 4: Củng cố: Trong bài học HĐ 5: Dặn dò: (1ph) -Xem lại các bài tập đã giải. -Xem trước bài mới. ----------------------------------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Tuần 23 Tiết22 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO NS:24/1/2011 ND:26/1/2011 I.Môc tiªu: -Tõ ¶nh chôp c¸c nguyªn tö Si lÝc qua kÝnh hiÓn vi, rót ra ®îc nhËn xÐt lµ c¸c chÊt ®îc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t riªng biÖt, gi÷a chóng cã kho¶ng c¸ch vµ t×m ®îc vÝ dô minh häa cho nhËn xÐt trªn. -Ph©n tÝch ®îc sù t¬ng tù gi÷a TN m« h×nh vµ hiÖn tîng thùc, gi¶I thÝch ®îc sù hao hôt thÓ tÝchcña hçn hîp rîu vµ níc. -Dïng hiÓu biÕt vÒ cÊu t¹o h¹t cña h¹t cña vËt chÊt, gi¶I thÝch ®îc mét sè hiÖn tîng ®¬n gi¶n. II. ChuÈn bÞ: *§èi víi GV: 2 b×nh chia ®é 100cm3, ®êng kÝnh nhá; 1 b×nh ®ùng 50 cm3 rîu; 1b×nh ®ùng 50 cm3 níc. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 14 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 *§èi víi mçi nhãm HS: Hai b×nh chia ®é 100cm3, ®é chia nhá nhÊt 2 cm3; kho¶ng 100 cm3 h¹t ng« vµ 100 cm3 h¹t c¸t kh«. III. Lªn líp: 1. Ổn định: ĐIểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: không. 3.BàI mới: TG 10ph 10ph 10ph HĐ của GV HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập -Nếu lấy 100 cm3 rượu đỗ vào 100 cm3 nước thì sẽ được bao nhiêu cm3 hỗn hợp? -Làm TN xem có đúng như thế không? GV ghi tên bàI và tên mục I lên bảng. -Làm TN biểu diễn như hình 19.1. +Một bình đựng 50 cm3 rượu và một bình đựng 50 cm3 nước. Yêu cầu HS đọc thể tích rượu và nước. +Đổ rượu vào nước rồi lắc nhẹ. Yêu cầu HS đọc thể tích hỗn hợp? +Nếu đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta không được 100 cm3 hỗn hợp mà được thể tích < 100 cm 3. Vậy số cm3 hỗn hợp đó biến đi đâu? BàI học này sẽ giúp ta giảI thích hiện tượng trên. HĐ 2: Tìm hiểu về cấu tạo hạt của các hạt: -Giới thiệu vè nguyên tử, phân tử -Hướng dẫn HS quan sát hình 19.3, mô tả hình này và rút ra kết luận về cấu tạo của vật chất. -Thông báo cho học sinh biết nguyên tử Si líc có màu nâu nhạt hoặc màu xám chì. -Nhận xét các mô tả của HS rồi chốt lại vấn đề. HĐ 3: Tìm cách chứng tỏ giữa các nguyên tử, phân tử có khoảngcách: -Giới thiệu khái niệm mô hình. -Hướng dẫn HS làm TN theo C1. -Yêu cầu thảo luận nhóm: Tại sao khi đổ 50 cm3 cát vào 50 cm3 ta lại không được 100 cm3 hỗn hợp? -ĐIều khiển và hướng dẫn HS thảo luận để rút ra kết luận. HĐ của HS -Sẽ được 100 cm3 hỗn hợp. -Quan sát GV làm TN và tham gia vào việc làm TN khi GV yêu cầu. -Đọc thể tích rượu, nước và thể tích hỗn hợp. -Quan sát ảnh các nguyên tử hình 19.3. Mô tả các nguyên tử Si líc và rút ra kết luận về cấu tạo của các chất. *Các chất không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng bệt gọi là nguyên tử, phân tử. -Làm TN theo hướng dẫn của Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 15 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 -Các em có thấy sự tương tự nào giữa TN đỗ GV câu C1. cát vào ngô với TN đỗ nước vào rượu không? -Yêu cầu HS hoàn chỉnh C 2 theo nhóm và thảo luận nhóm để rút ra kết luận. -Thảo luận nhóm về cách giải HĐ 4: Vận dụng: (10ph) thích sự hao hụt thể tích của -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C3, C4, hỗn hợp ngô và cát. C5. -Yêu cầu thảo luận lớp về các câu trả lời. -Phát biểu nhận xét. -Thảo luận lớp về sự hao hụt thể tích và rút ra kết luận. *Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. -Chuẩn bị cá nhân và thảo luận lớp về câu trả lời C3,C4, C5. -Đọc ghi nhớ. 4/ Củng cố: (3ph) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung trong phần ghi nhớ 5/ Dặn dò: (1ph) -Học bài cũ. -Làm bài tập 1,5,6/25. -Xem trước bài mới. …………………………………………………………………………………… Tuần 24 Tiết 23 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN NS:14/2/2011 ND:16/2/2011 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 16 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 I.Mục tiêu: -GiảI thích được chuyển động của Bơ Rao. -Nêu được sự tương tự giữa chuyển động hỗn độn của quả bóng bay khổng lồ bị HS xô đẩy từ nhiều phía với chuyển động Bơ rao. -Phát biểu được mối quan hệ mang tính hiện tượng giữa nhiệt độ và chuyển động của phân tử. -Mô tả và giải thích được hiện tượng khuếch tán. II. Chuẩn bị: *Đối với GV: -Làm trước TN về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng Sun phát. -Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: -Nêu các kết luận trong bài học trước và làm bài tập 5/25. (2ph) 3.Bài mới: Yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung cơ bản về cấu tạo chất. GV giới thiệu nội dung bài mới như SGK.(2ph) TG 5ph 7ph 8ph HĐ của GV HĐ 1: Thông báo về thí nghiệm Bơ rao -GV mô tả TN của Bơ rao. -GV chuyển ý: Chúng ta tìm cách giải thích chuyển động Bơ rao bằng cách dùng mô hình. HĐ 2: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử: -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C1, C2, C3 và trao đổi với các bạn cùng bàn về nội dung các câu trả lời? -Tổ chức và hướng dẫn HS thảo luận trên lớpvề các câu trả lời, chủ yếu câu C3. HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử: -Trong thí nghiệm Bơ rao, nếu càng tăng nhiệt độ của nướcthì chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước càng nhanh. ĐIều đó cho phép chúng ta rút ra nhận xét thế nào về mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động của các phân HĐ của HS -Lắng nghe. -Đọc và trả lời vào giấy nháp câu C1, C2, C3. -Trình bày ý kiến của nhóm mình. -Thảo luận lớp về câu trả lời đưa ra. -Tìm được mối quan hệ có tính hiện tượng giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử. -Phát biểu và thảo luận theo hướng dẫn của GV. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 17 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 tử? -Điều khiển HS phát biểuvà rút ra kết luận trình bày trong ý thứ 2 của phần ghi nhớ. 13ph HĐ 4: Vận dụng: Giới thiệu TN về hiện tượng khuếch tán cho HS nhận xét về: +Sự thay đổi về mặt phân cách. +Sự thay đổi màu của nước. +Sự thay đổi màu của dung dịch đồng Sun phát. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C5, C6,C7. *Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. -Quan sát và mô tả hiện tượng khuếch tán trong 3 ống nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. -Làm việc cá nhân hoàn thành C5,C6,C7. -Đọc phần ghi nhớ. 4/ Củng cố: (3ph) Trình bày nội dung của phần ghi nhớ 5/ Dặn dò: (5ph) -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 5 /27 -Xem trước bài mới. “ Nhiệt năng” ............................................................................................................................... Tuần 25 Tiết 24 NHIỆT NĂNG NS:21/2/2011 ND:23/2/2011 I.Mục tiêu: -Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng của một vật và nêu dược mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ. -Chứng minh được một vật có thể không có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng. -Tìm được VD cụ thể ngoài những VD đã nểutong SGK về thực hiện công và truyền nhiệt. -Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. II. Chuẩn bị: *Đối với GV: 1 quả bóng cao su, 1 đồng tiền kim loại, một phích nước nóng, 1 cốc thủy tinh. *Đối với mỗi nhóm: 1 đồng tiền kim lọai. Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 18 Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 III. Lên lớp: 1. Ổn định: Điểm danh.(1ph) 2.Kiểm tra: -Nêu những kết luận về cấu tạo chất và làm BT 4/27.(4ph) 3.Bài mới: (3ph)(SGK) TG(ph) HĐ của GV 7ph HĐ 1: Tìm hiểu về nhiệt năng -Thực ra trong TN quả rơi, cơ năng không biến mất mà được chuyển hóa thành một dạng năng lượng khác là nhiệt năng. Vậy nhiệt năng là gì? -Các phân tử có động năng không? Vì sao? -Tại sao tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật lại được gọi là nhiệt năng của vật? -Làm thế nào để biết nhiệt năng của vật tăng lên hay giảm đi. 15 HĐ 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng -Yêu cầu HS trao đổi nhóm về các cách làm biến đổi nhiệt năng. -Ghi lên bảng các ý kiến khác nhau của HS thành cột( một cột thực hiện công, một cột liên quan đến truyền nhiệt). -Gv phân tích để nêu lên đặc đIểm chung của các cách làm biến đổi nhiệt năng. -Từ đó qui mọi VD cụ thể vào 2 cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. HĐ của HS -Có động năng vì các phân tử luôn chuyển động. -Cá nhân suy nghĩ trả lời. *Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển độnh càng nhanh và nhiẹt năng của vật càng lớn. -Tìm các VD cụ thể về các cách làm thay đổi nhiệt năng( cọ xát đồng xu, bỏ đồng xu vào nước nóng). *Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công và truyền nhiệt. -Ghi nhớ định nghĩa nhiệt lượnh, đơn vị nhiệt lượng. *Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm 3 HĐ 3: Tìm hiểu nhiệt lượng: được hay mất bớt đI trong quá trình -Thông báo cho HS về nhiệt truyền nhiệtđược gọi là nhiệt lượng. lượngvà đơn vị nhiệt lượng, yêu cầu Nhiệt lượng kí hiệu bằng chữ Q, đơn HS nhắc lại mà không nhìn vào vị nhiệt lượng là Jun. 19 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam Giáo án Vật lí 8 – Năm học 2010-2011 SGK. -Thảo luận nhỏmtả lờiC3,C4,C5. 7 Hđ 4: Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời và đIều khiển -Đọc nội dung trong phần ghi nhớ. HS thảo luận về câu C3,C4,C5. -Nếu còn thời gian có thể cho HS thảo luận bàI tập 4 trong SBT. -Đọc phần ghi nhớ 4/Củng cố: (3ph) -Gọi 1 đến 2 HS nhắc lại nội dung trong phần ghi nhớ. 5/ Dặn dò:( 2ph) -Học bài cũ. -Làm bài tập 1,2,3/28 SBT. -Xem lại các bài từ tiết 19-25 kiểm tra 1 tiết ............................................................................................................................................... Tuần 26 Tiết 25 NS: 1/3/2011 ND: 2/3/2011 KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Mục tiêu: -Đánh giá đúng mức việc tiếp thu bài của HS. -Rèn luyện tính tự giác, tự lực của học sinh. II. Phương pháp: Kiểm tra viết III. Lên lớp: 1.ổn định: Điểm danh. 2.Kiểm tra: Không 3.Bài mới: * Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Nội dung TN TL TN TL 1. Cơ năng 2 Vận Tổng dụng điểm TN TL 1 2 1đ 2. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 1đ 1 1 1đ 3. Bài tổng kết chương 1 1 0,5đ 2,5 1,5đ 1đ Giáo viên: Lê Xuân Thiệt- Trường THCS Trần Quốc Toản- Phước Sơn-Quảng Nam 1,5 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan