Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 4 Giao an Van Hoc Tuan 1 - Tuan 8...

Tài liệu Giao an Van Hoc Tuan 1 - Tuan 8

.DOC
127
614
56

Mô tả:

TUẦN 1 Ngày soạn: 4 / 9 / 2015 Ngày giảng: 7/ 9 /2015 HƯỚNG DẪN HỌC RÈN ĐỌC BÀI:HẠT NẮNG BÉ CON I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS đọc đúng,rõ ràng,trôi chảy bài: “Hạt nắng bé con”Trả lời đúng các câu hỏi trong bài. 2.Kĩ năng: - Hiểu nội dung bài văn:Khuyên các bạn nhỏ biết yêu thương,quan tâm,giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. 3. Thái dộ: - HS biết dược trong cuộc sông cần quan tâm giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài học trong VLT 2.Học sinh: VLT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Tg 1’ 3’ 2’ 20’ Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự CB của HS. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.HD HS đọc và TLCH: a.Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn - Phát âm một số từ khó:Sung sướng,hoen đầy,giọt sương,rung rinh - GV uốn nắn sửa câu,từ cho HS. *GV đọc mẫu: - HD cách đọc - Gọi HS đọc toàn bài b.HD HS trả lời câu hỏi: 1.Vì sao gương mặt cô bé hoa Hồng hoen đầy nước mắt? 2.Hạt nắng đã làm gì để cô bé hoa Hồng hết dỗi hờn? - Nhận xét,bổ sung... 3.Nghe những bước chân của Hạt nắng bé con,hạt mầm đã năn nỉ điều gì? Hoạt động của học sinh - Lớp hát - HS CB VLT - HS nêu y/c bài - HS lần lượt đọc tiếp nối từng đoạn +Đ1:được mẹ....đến sụt sùi của cô bé +Đ 2:Chỉ một xíu...đến hết cả rồi +Đ 3: Hạt nắng .......đến ấm áp. - 2,3 HS đọc - 2 HS đọc - HS trả lời lời? c.Vì nhừng cơn gió mạnh táp vào ...,đau đớn. b.Nói lời an ủi rồi lau nước mắt trên khuôn mặt sụt sùi của cô bé hoa Hồng. c. Hày giúp tôi lên khỏi mặt đất 1 4.Hạt nắng đã làm gì để giúp mầm cây đội đất bước lên? 10’ 3’ 1’ 5. Nêu ý nghĩa câu chuyện trên? - Nhận xét,bổ sung. 6.Chép lại một câu văn em thích nhất trong bài. c.Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm từng đoạn - Nhận xét, - Gọi HS đọc toàn bài 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: - Về nhà CB bài sau. c.Tỏa chút hơi ấm của mình xuống vạt đất lạnh,giúp mầm cây đội đất bước lên. b.Khuyên các bạn nhỏ sống phải biết yêu thương ....... hoa hồng và cây. - HS tự chọn viết câu văn mà em thích. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn - Lớp nhận xét,bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1,2 HS đọc toàn bài HƯỚNG DẪN HỌC ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS cách đọc số ,viết số 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài chính xác. 3.Thái độ: - GD HS có ý thức tự giác làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: ND ôn tâp 2.Học sinh: VLT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: T/g 1’ 3’ 2’ 30’ Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự CB của HS 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.HD HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Yêu cầu HS nối phép tính với kq Hoạt động của học sinh - Lớp hát - CB Vở luyện tập tập - HS đọc - 1HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở BT. a.23.345,32 246,32435,40809 b.75420,65065,58 674,56743 2 đúng. - Nhận xét,bổ sung - HS làm bài 4000+500+30+8 80000+2000 4538 Bài 3:Đặt tính,rồi tính - Củng cố cách đặt tính và cách tính Bài 4:Gọi HS đọc đầu bài - bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nhận xét,bổ sung 3’ 1’ Bài 5:Gọi HS đọc y/c - HD HS tìm số có 5 chữ số có tổng các chữ số đó bằng 12 - Nhận xét, 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Về nhà CB bài sau 82000 2 HS lên tính,lớp làm vào vở 8627 6618 + 5769 x 5 14396 33090 - 1 HS đọc đầu bài Bài giải Bác Bình mua gạo hết số tiền là: 9000 x 5 = 45 000 (đ) Bác Bình mua nước mắm hết số tiền là:18 000 x 2 = 36 000 (đ) Cô bán hàng phải trả lại bác Bình là: 100000-(45000 + 36000)= 19000 (đ) Đáp số 19 000 đ 2 HS nêu Số đó là:10 029 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến. -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. 2.Kĩ năng: -HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp. 3. Thái độ: - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. - tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: các biển báo 2.Học sinh SGK,vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 3 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 1.Ổn định tổ chức: - Lớp hát 3' 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: HS theo dõi 2' 3.1.Giới thiệu bài: 25' 3.2.Nội dung: *Hoạt động 1: - Ôn tập và giới thiệu bài mới. -GV: Để điều khiển nguời và các phương HS lên bảng chỉ và nói. tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông. -GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu. -GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không. -Hình tròn *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển Màu nền trắng, viền màu đở. báo mới. Hình vẽ màu đen. -GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số -Biển báo cấm 11a, 122 - HS trả lời: -Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu *Biển số 110a. biển này có đặc sắc, hình vẽ của biển báo. điểm: Hình tròn Màu: nền trắng, viền màu đỏ. Hình vẽ: chiếc xe đạp. +Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? +Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp +Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể * Biển số 122: có hình 8 cạnh hiểu nội dung cấm của biển là gì? đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại. -Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên -GV hỏi như trên với các biển báo 208, -Biển 209, báo hiệu nơi nhau có 209, 233 , biển 301( a,b,d, e) tín hiệu đèn. -Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác -Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo. -Biển 303, Giao nhau chhạy 4 3' 1' *Hoạt động 3: Trò chơi. -GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi: -Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết. -GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất. 4.Củng cố -GV cùng HS hệ thống bài 5.Dặn dò - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài 2 theo vòng xuyến. -Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ -Biển 305, biển dành cho người đi bộ. Các nhóm chơi trò chơi. Ngày soạn: 5 /9/2015 Ngày giảng:8/9/2015 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:ÁO NĂNG MAY NĂNG MỚI NGƯỜI NĂNG TỚI NĂNG THÂN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - HS biết cách viết chữ hoa A và câu ứng dụng đúng mẫu 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng viết đẹp,trình bày sạch sẽ 3.Thái độ: - GD HS tư thế ngồi viết ngay ngắn. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: 1.Giáo viên: Mẫu chữ A 2.Học sinh: Vở bài tập ,bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg 1’ 3’ 2’ 30’ Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Nội dung: Hoạt động của học sinh - Lớp hát - HS nghe 5 3’ 1’ * HD cách viết -HS quan sát,nhận xét mẫu chữ hoa A - GV viết mẫu kết hợp phân tích cách viết: A Áo - HS lên bảng viết chữ hoa A - Nhận xét,bổ sung - Gọi HS đọc câu ứng dụng 3.3. HD viết câu ứng dụng: - GV viết mẫu - Áo năng may năng mới,người năng tới nắng thân - Phân tích cách viết - Uốn nắn sửa sai 4. HD HS viết vào vở -Theo dõi HS viết uốn nắn sửa sai * Chấm chữa bài 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - QS và nhận xét mẫu chữ hoa A - 2 HS lên viết A, A, A - 1 HS đọc câu ứng dụng - Áo năng may năng mới,người năng tới nắng thân - HS luyện viết vào giấy nháp - HS viết bài HƯỚNG DẪN HỌC ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố cho HS về phép cộng ,phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân ( Chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số 2.Kĩ năng: - Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến bốn số) các số đén 100 000 3.Thái độ: - GD HS có ý thức học tập tự giác II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: 1.Giáo viên: Nội dung ôn . 2.Học sinh:Vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động của giáo viên ’ 1 1.Ổn định tổ chức: 3’ 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh -HS hát - 3HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo 6 - GV: Gọi 3 HS lên chữa BT tập ở tiết dõi để nhận xét. trước, đồng thời ktra VBT của HS. ’ 2 - Sửa bài, nhận xét, . 3.Bài mới: 31.Giới thiệu bài: - Giờ toán hôm nay ta tiếp tục cùng 30’ nhau ôn tập các số trong ph/vi 100 - HS nghe 000. 3’ 3.2.Luyện tập: Bài 1: HS nêu y/c của bài toán. - Y/c HS tiếp nối nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm 1 phép tính trg bài. -Nhận xét sau đó y/c HS làm bài vào vở. Bài 2: Y/c 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - Y/c: HS nêu lại cách đặt tính và cách tính của các phép tính trg bài. - Nhận xét,bổ sng. Bài 3:BT y/c làm gì? - Y/c: HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. Sau đó y/c HS nêu cách so sánh của một số cặp số trg bài. - Nhận xét Bài 4:Y/c: HS tự làm bài. - Vì sao em sắp xếp được như vậy? -HS nêu y/c 7000 +2000 = 9000 9000 – 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x 2 = 6000 - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính a.4637+8245 325x3 7035-2316 25968:3 - HS nêu kết quả phép tính -Lớp nhận xét,bổ sung -HS nêu 4327 > 3742 ;28676 = 28676 5870 < 5890 ; 97321 < 9740 -HS làm bài 92678 ;82697 ;79862 ;62978 1’ - Nhận xét bổ sung 4.Củng cố: - GV: Nxét tiết học. 5.dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. ÂM NHẠC (TIẾT1 ) ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. 7 2. Kĩ năng: - Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ, phách song loan. bảng ghi các ký hiệu nhạc. - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg 1’ 3’ Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh 3. Bài mới 1’ 3.1Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và kí ghi nhạc 26’ 3.2 Hướng dẫn * Hoạt động 1: Ôn các bài hát đã học lớp 3 - Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3. - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động như gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác. * Hoạt động 2: Ôn kí hiệu ghi nhạc - Cho học sinh ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc ? ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc nào ? Em biết những hình nốt nhạc nào - Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa âm nhạc: Hoạt động của học sinh - Cả lớp hát - Học sinh lắng nghe - Quốc ca Việt Nam - Bài ca đi học - Cùng múa hát dưới trăng - Hát từng bài (GVđệm đàn ) - Gõ đệm - Học sinh nêu tên các ký hiệu và tên nốt khuông nhạc O} Khóa son: Nốt nhạc - Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm. - Hình nốt nhạc: 8 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học Bài 1: 3’ sinh. Bài 2 gọi học sinh lên bảng viết - Giáo viên nhận xét, chữa và tuyên dương học sinh. 1’ 4. Củng cố - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài - Cả lớp hát lại bài hát này 1 lần “Bài ca đi học”. - Nhận xét tinh thần giờ học - Ghi Nhớ lời GV 5. Dặn dò - Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn Ngày soạn: 7/ 9 /205 Ngày giảng: 10/ 9/2015 HƯỚNG DẪN HỌC ÔN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố cho HS cách cộng,trừ ,nhân,chia các số tự nhiên và tính giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán thành thạo. 3.Thái độ: - GD HS có ý thức tự giác làm bài. Trình bày bài sạch đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: ND ôn tâp 2.Học sinh : VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg 1’ 3’ 2’ 30’ Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 2 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.HD HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c -Yêu cầu HS đặt tính và tính - Nhận xét,bổ sung Bài 2:Tính giá trị của biểu thức Để củng cố cách tính giá trị biểu thức Hoạt động của học sinh - lớp hát - 1 HS lên chữa. - HS đọc - 2HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở BT. 45 368 30 465 5 - 42 759 046 6093 26 090 15 m 235 + m 46 235 + 46= 281 9 3’ 1’ - Y/c HS làm bài. Bài 3:Gọi HS đọc y/c - HD HS thay số vào chữ để tính giá trị biểu thức - Nhận xét,bổ sung Bài 4: Gọi HS đọc đầu bài. - GV HD HS làm bài - Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? - Y/c HS nêu công thức tính chu vi HCN - Nhận xét,bổ sung Bài 5:Gọi HS đọc y/c - HD HS tính - Nhận xét,bổ sung 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà CB bài sau. 78 235 + 78 = 313 a.135 – 7 x 5 = 153 - 35 = 118 b.246 + 68 : 4 = 246 + 17 = 281 - 2HS nêu kết quả của mỗi biểu thức 1HS lên giải Chu vi HCN là: (29 + 19) x 2 = 96 (cm) Cạnh của HV là: 96 :4 = 24 cm Đáp số 24 cm Giải Tuổi bố 4 năm trước là: 40 - 4= 36 (Tuổi) Tuổi con 4 năm trước là: 10 – 4 = 6 (Tuổi) Tuổi bố gấp tuổi con là: 36 : 6 = 6(lần) Đáp số 6 lần KĨ THUẬT (TIẾT 1) VẬT LIỆU,DỤNG CỤ CẮT KHÂU,THÊU (T1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết được đặc điểm,tác dụng và cách sử dụng,bảo quản những vật liệu,dụng cụ đơn giản để cắt khâu,thêu: 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thao tác khi thực hiện cắt,khâu,thêu. 3.Thái độ: - GDHS ý thức trong học tập, và yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Một số mẫu vật liệu,dụng cụ cắt,khâu,thêu 2.Học sinh: Kim,chỉ,kéo,vải III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Tg Hoạt động của giáo viên ’ 1 1.Ổn định tổ chức: ’ 3 2..Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: ’ 2 3.1 Giới thiệu bài: ’ 25 3.2.Nội dung: Hoạt động của học sinh - Lớp hát - HS lắng nghe - Kim,chỉ,vải,kéo 10 3’ 1’ a. Hoạt động 1: *HDHS quan sát mẫu - GT một số loại vải,chỉ - HDHS chọn vải *KL: Khi may bất kì một đồ vật gì cần lựa chọn vải cho phù hợp. b.Hoạt động 2: * Cách sử dụng kéo - HDHS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - GT một số loại kim - HDHS cách cầm kéo cắt vải - GV làm mẫu - Nhận xét,uốn nắn * KL:(SGK) 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị vải,kim,chỉ,kéo,... - HS nghe - HS q/s nhận xét về vật liệu khâu,thêu - HS nghe và thực hiện - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các loại kéo - HS QS,thực hiện - Vài HS đọc HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM I. MỤC TIÊU - HS đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp. - HS biết cách làm sổ truyền thống lớp. - GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một cuốn sổ bìa cứng - Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp. - Bút màu, keo dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: *Hoạt động 1:XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống. như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở trường; Môn học yêu thích nhất; Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,… - Các tổ chuẩn bị: 11 + Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?... - Cả lớp chuẩn bị: + Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống. + Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…?) Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp - Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp, về các tổ, về các cá nhân HS trong lớp. - Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo từng loại. - Tổng hợp, biên tập lại các thông tin. - Trình bày, trang trí Sổ truyền thống. * HOẠT ĐỘNG 2:Cấu trúc Sổ truyền thống của lớp : - Trang bìa : Phía trên đầu trang có tên trường. Chính giữa trang bìa là hàng tít lớn “Sổ truyền thống lớp 4…”. 1) Giới thiệu chung về lớp + Tổng số HS? Số HS nam? Số HS nữ? + Thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp. + Danh sách Ban cán sự lớp (lớp trưởng, lớp phó, cán sự phụ trách các mặt…) + Giới thiệu về tổ chức lớp (Lớp có mấy tổ? Tổ trưởng, tổ phó của mỗi tổ? 2) Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp về các mặt: học tập, đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động,… 3) Giới thiệu về từng cá nhân HS - HS tự giới thiệu về mình *Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị những bài hát mừng năm học mới. Ngày soạn: 8 /9 /2015 Ngày giảng:11/ 9 /2015 HƯỚNG DẪN HỌC LUYÊN TẬP: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố cho HS cách cộng,trừ các số tự nhiên.và tính giá trị biểu thức. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài chính xác. 3.Thài độ: - GD HS có ý thức tự giác làm bài và trình bày bài sạch sẽ. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: 12 1.Giáo viên : ND ôn tập. 2.Học sinh : VLT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg 1’ 3’ 2’ 30’ Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa BT 4 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.HD HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c +Y/c HS tính nhẩm và nêu kết quả. - Nhận xét,bổ sung Bài 2:Tính giá trị của biểu thức - Hỏi để củng cố cách tính giá trị của biểu thức. Bài 3:Gọi HS nêu y/c - Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm thế nào? - Nhận xét,bổ sung Bài 4:Tìm x 3’ 1’ - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Nhận xét,bổ sung Bài 5:Gọi HS đọc y/c - HD HS làm - Nhận xét, 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà CB bài sau. Hoạt động của học sinh - Lớp hát - 1 HS lên chữa bài. - HS đọc - HS làm và nêu kq - 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở BT m 49 162-(37+m) 162-(37+49)=76 162-37-m 162-37-49=76 78 162-(37+78)=47 162-37-78=47 - 2 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở a.13 437 – 514 x 9 = 13 437- 4626 = 8811 b.(67 350+34 785):5 = 102 135:5 = 20 427 - HS nhận xét và so sánh kq 2 HS lên làm,lớp làm bài a.x  7 = 5677 + 784 x  7 = 6461 x = 6461 : 7 x = 923 Giải Sau 4 năm nữa anh có số tuổi là:18 và em có số tuổi là:5+4=9 .Vậy 18:9 = 2 lần Đáp số 4 năm HƯỚNG DẪN HỌC ÔN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.MỤC TIÊU: 13 1.Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm được các nhân vật trong chuyện :Hạt nắng bé con. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cho HS ghi tóm tắt lại sự việc,hành động,tính cách của các nhân vật trong chuyện. 3.Thái độ: - HS viết được từ 7 – 10 câu văn kể lại một việc làm mà em nhớ nhất. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - GV: ND bài dạy - HS: VLT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1.Ổn địnhtổ chức: 3’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa BT1 - Nhận xét, 3.Bài mới: 2’ 3.1.Giới thiệu bài: 30’ 3.2.HD HS làm bài: Bài 1: HS đọc bài :Hạt nắng bé con. a.Câu chuyện có những nhân vật nào? - Nhận xét,bổ sung b.HD HS ghi tóm tắt các sự việc xảy ra. Hoạt động của học sinh - Lớp hát - 2HS lên chữa bài - HS nghe - 1,2 HS đọc - HS trả lời - Mẹ mặt trời,hạt nắng ,cô bé,hoa hồng,chị gió,hạt mầm,mầm cây. - HS làm bài. - Nghe đóa hồng mách chuyện hạt nắng nhẹ nhàng an ủi rồi lau nước mắt cho hoa hồng....nắng đầy trìu mến. c.Viết lại hành động của hạt nắng ? - Nhận xét,bổ sung d.Viết những điều em học được ở hạt nắng bé con. - Y/c HS tự viết. Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài - Y/c HS viết đoạn văn từ 8,10 câu kể lại một việc làm mà em nhớ nhất. - Nhận xét,bổ sung - GV gọi ý cho HS viết bài. - Gọi 2,3 HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét,bổ sung A.hành động nhân vật: -An ủi,lau nước mắt cho hoa hồng, cô bé vui vẻ,ngát hương. - Hạt nắng giúp hạt vươn lên khỏi mặt đất B.Tính cách. - Hạt nắng biết yêu thương,quan tâm tới bạn bè và giúp các bạn vượt qua thử thách khó khăn đem lại niềm vui cho mọi người. - HS đọc y/c - Hs làm bài Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện của em,em luôn cố gắng bằng hết sức mình để giúp đỡ mọi 14 3’ 1’ 4.Củng cố: - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà CB bài sau. người,nhưng có lẽ những việc làm mà em nhớ nhất là vào buổi chiều mùa đông năm ngoái.Chiều hôm đó em đạp xe chợt dừng lại ở một bến xe vắng và gặp hai mẹ con nọ buồn bã..... MĨ THUẬT 15 TUẦN 2 Ngày soạn: 18/9/2015 Ngày giảng: 21/9 /2015 HƯỚNG DẪN HỌC RÈN ĐỌC BÀI :CHÚ BÒ BA BỚT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS đọc đúng,rõ ràng,trôi chảy bài:Chú bò Ba Bớt. - Trả lời đúng các câu hỏi trong bài. 2. Kĩ năng: -Hiểu nội dung bài văn:Khuyên chúng ta không nên kiêu căng, ngạo mạn .Mỗi người nên hòa đồng với mọi người. 3.Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt và biết hòa mình với bạn bè . II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: 1.Giáo viên : Tranh vẽ minh họa bài học trong VLT 2.Học sinh : VLT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: T/g Hoạt động của giáo viên 1’ 1.Ổn định tổ chức : 3’ 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài:Hạt nắng bé con - Nhận xét,đánh giá 3.Bài mới: 2’ 3.1.Giới thiệu bài: 30’ 3.2.HD HS đọc và TLCH: a.Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn - Phát âm một số từ khó:Ba Bớt,cặp sừng,quặp xuống,nghênh sừng,lủi thủi,.... - GV uốn nắn sửa câu,từ cho HS. *GV đọc mẫu: - HD cách đọc - Gọi HS đọc toàn bài b.HD HS trả lời câu hỏi: 1.Vì sao chú Ba Bớt có cái tên như vậy? 2.Chú Ba Bớt có những tính xấu gì? - Nhận xét,bổ sung... Hoạt động của học sinh - Lớp hát - 2,3 HS đọc và TLCH - HS nêu y/c bài - HS lần lượt đọc tiếp nối từng đoạn +Đ1:từ đầu....đến tên là Ba Bớt +Đ 2:Tiếp ...đến thách đố +Đ 3: một hôm .......đến gây nên +Đ 4:Đoạn còn lại - 2,3 HS đọc - 2 HS đọc - HS trả lời lời? c.Vì ở giữa chán có ba cái bớp màu trắng,nên chú được gọi là chú bò Ba Bớt. b.Kiêu căng ngạo mạn,không hòa đồng với các con bò khác,.. c.Vì sao Ba Bớt sống tách đàn nên bị hổ tấn công,.... 16 3’ 1’ 3.Vì sao Ba Bớt bị lạc đàn? 4.Dòng nào nói đúng tâm trạng khi Ba Bớt bị lạc đàn 5. Viết lại những câu văn cho thấy cả đàn bò rất yêu Ba Bơt? 6.Bài học rút ra được qua câu chuyện này là gì? - Nhận xét,bổ sung. c.Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm từng đoạn - Nhận xét, - Gọi HS đọc toàn bài 4.Củng cố - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà CB bài sau. c.Cảm thấy cô đơn và nhớ đàn - HS tự chọn viết câu văn mà em thích. - Câu chuyện khuyên ta không nên kiêu căng,ngạo mạn.Mỗi người nên hòa đồng với mọi người. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn - Lớp nhận xét,bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1,2 HS đọc toàn bài HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN ÔN:CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố cho HS cách đọc số ,viết số 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc số ,viết số chính xác. 3.Thái độ: - GD HS có ý thức tự giác làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giào viên : Phiếu học tập bài 1 2.Học sinh :VLT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg 1’ 3’ 2’ 30’ Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài 3 3.Bài mới: 3.1Giới thiệu bài : 3.2.HD HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Phát phiếu học tập - Y/c HS viết các số theo theo mẫu Hoạt động của học sinh - Lớp hát - 2 HS lên chữa bài - HS đọc - 1HS làm bài vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét,so sánh kq 17 vào phiếu. - Nhận xét.bổ sung Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ trống theo mẫu. - Phần c,d HS tự làm. - Nhận xét,bổ sung Bài 3:Viết số thích hợp vào ô chấm - Nhận xét,bổ sung 3’ 1’ Bài 4:Gọi HS đọc y/c - Điền đáp án:đúng hoặc sai vào ô trống. - Nhận xét, Bài 5:HS đọc y/c - HD HS viết số 4.Củng cố - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: - Về nhà CB bài sau - 2,3 HS đọc số vữa viết 2 HS lên tính,lớp làm vào vở a.Số gồm 6 trăm nghìn,8 nghìn,5 chục 7 đv: 608057 b..Số gồm 2 trăm nghìn,5 chục nghìn, 9 trăm ,9đv là:250909 - HS đọc y/c - 2HS lên làm bài lớp làm vào vở a.363 456, 362 457, 363 458, 362 459, 363 460, 362 461 b.654 735, 654 740, 654 745, 654 750, 654 755, 654 760, - 1 HS lên bảng điền. a.700 000 b.7 HS viết - Số có sáu chữ số tổng của chúng bằng 2 là: 100 001,100 010,100 100 101 000.110 000,200 000 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.MỤC TIÊU: 1. kiến thức: -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao thông. 2.Kĩ năng: -HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định. 3. Thái độ: - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.GV: các biển báo Tranh trong SGK 2.Học sinh:SGK,vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 18 Tg Hoạt động của giáo viên 1' 1.Ổn định tổ chức: 3' 2.Kiểm tra bài cũ: - HS nêu một số biển báo giao thông giành cho người đi bộ? 3.Bài mới: 2' 3.1.Giới thiệu bài: 25' 3.2.Nội dung: *Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. - GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy. -GV nhận xét, giới thiệu bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường. -GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời: +Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường? +Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng) +Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? -GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường. *Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn. * Cọc tiêu: -GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn của đường. -GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường (GV dùng tranh trong SGK) -GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông? * Rào chắn -GV: Rào chắn là để ngăn cho người và Hoạt động của học sinh - Lớp hát HS trả lời HS lên bảng chỉ và nói. HS trả lời theo hiểu biết của mình. HS theo dõi Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường. 19 3' 1' xe qua lại. -GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn: +rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt) +Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào) 4.Củng cố -Nhận xét giờ học 5.Dặn dò. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. HS theo dõi Ngày soạn: 19 /9 /2015 Ngày giảng : 22/ 9/2015 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: ĂN CÓ NHAI,NÓI CÓ NGHĨ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết cách viết chữ hoa Ă và câu ứng dụng đúng mẫu 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp,trình bày sạch sẽ 3.Thái độ: - GD HS tư thế ngồi viết ngay ngắn. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Mẫu chữ Ă 2.Học sinh: Vở luyện chữ,bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Tg 1' 3' 2' 30' Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng viết câu ứng dụng - Nhận xét ... 3.Bài mới 3.1.Giới thiệu bài : 3.2.Nội dung: * HD cách viết - Cho HS quan sát,nhận xét mẫu chữ hoa Ă - GV viết mẫu kết hợp giải thích cách viết Ă Ăn - Gọi HS lên bảng viết chữ hoa Ă - Nhận xét,bổ sung Hoạt động của học sinh - Lớp hát - Áo năng may năng mới,người năng tới năng thân - HS nghe - QS và nhận xét mẫu chữ hoa Ă - 2 HS lên viết - 1 HS đọc câu ứng dụng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan