Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học Giáo án tự chọn toán 7 ( mới)...

Tài liệu Giáo án tự chọn toán 7 ( mới)

.DOC
77
1090
77

Mô tả:

Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2014 Tiết 1: SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng trừ hai số hữu tỷ thông qua cộng trừ hai phân số 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác. II. CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ. - HS: SGK, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Luyện Tập: 1 Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra ? Viết công thức tổng quát cộng trừ hai số Bài tập kiểm tra: 2 18 hữu tỷ? a)  = 5 5 18  2 20   4 5 5 3 b) 7  ( 0,75)  3  3  12  21     7 4 28 28  33  28 2 18  5 5 Tính: ? Tính: 3  ( 0,75) 7 - 2 HS lên bảng - Cả lớp làm BT vào nháp. - 2HS nhận xét. - GV nhận xét,đánh giá. - GV đưa BT1: a) 7  0,75 12 Hoạt động 2: Luyện Tập BT1: Tính: a) 7 7 3  0,75   12 12 4 7 9 2 1     12 12 12 6 4 b) 3,5-(- 7 ) 7 4 49  8 57     2 7 14 14 4 b) 3,5-(- 7 ) c) 1 1  18 24 1 c) 18 - 3 HS lên bảng BT2: y/c HĐ nhóm a) x + 1 4  4 5 b) x - 1 5  3 8 c) –x - 1 4  4 5 4 1 x = 54 11 x = 20 1 5 b) x - 3  8 5 1 x = 83 23 x = 24 3 5 c) –x - 4   7 1 x = 28 a) x + 3 5  4 7 3 7 4  ( )  ( ) 7 2 5 BT3: Tính: 3 7 4  ( )  ( ) 7 2 5 30  ( 245)  ( 96)  70  311  70 3 1 3 b) 5  ( 7 )  10 = a) b) 1 ( 4)  ( 3) = 24 72 BT2: Tìm x - HS HĐ nhóm 5 phút - Đại diện các nhóm lên trình bày. BT3: Tính: a)  3 1 3  ( )  5 7 10 2 = 7 72 3. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các dạng BT đã chữa. - chuẩn bị trước phần nhân chia số hữu tỷ.. Tuần 1 Ngày soạn: 20/8/2014 SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ ( tiếp) Tiết 2: I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố lại qui tắc nhân,chia số hữu tỉ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân ,chia hai số hữu tỷ thông qua nhân,chia hai phân số 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác. II. CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ. - HS: SGK, thước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức. 2. Luyện Tập Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1:: Kiểm Tra ?Hãy nêu qui tắc nhân chia số hữu tỷ? Viết * Quy tắc nhân, chia số hữu tỷ: x = a , b dạng tổng quát? c Vận dụng: y= d 1 3 a c a.c Tính: a) 5 .1 7 x.y = b . d  b.d ? Tính: a c a.d :   34 74 x:y = ( y  0) b d b.c b) 37 .  85 Bài tập kiểm tra. 5 7 1 3 2 c) 9 : 18 a) . 5 .1 7 = 7 -3HS lên bảng 68 b) 85 c) 3 10 7 Bài 1: Viết số hữu tỉ 7 20 Hoạt động 2: Luyện tập dưới các dạng sau Bài 1: đây: a) Tích của hai số hữu tỷ? b) Thương của hai số hữu tỷ? - HĐ nhóm 3 phút - các nhóm lên trình bày kq. - các nhóm nhận xét. a)VD:  7 1 5 1 4  :  : 20 4 7 5 7 b) Bài 2: Tính: a) = Bài 2: Tính: a) 7 7 1 7 1  .  . 20 4 5 2 10  4 12 14 . .(  ) 3 7 9 ( 4). 12.(14) ( 4).4.2  32   3.( 7).9 1.1.9 9 11 16 5 1.2.1 2 = 3.3 9 ( 2).( 36).7.( 3) = 7.3.4.8 ( 1).( 9).1.( 1) 9  = 1.1.2.2 4 ) = 12 . 55 . 6 = 11 55 5 c) b) (12 : 16 ). 6 c) ( 2).  36 7  3 . .( ) 21 4 8 - 3 HS lên bảng - cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. Bài 3: Bài 3: Tính: 2 5 3 1 2 3  ): (  ): 5 7 5 5 7 5 a) ( b) 3 1 3 3 1 2 :(  ) :(  ) 8 11 22 8 15 3  2 5 1 2 3    ): 5 7 5 7 5 3 3 2 3 2 (  1) :  :  5 5 5 5 3 a)= ( = b) = 3 1 3  9 :  : 8 22 8 15 3 3  15  .( 22)  . 8 8 9  33  5  71 = 4  8  8 - 2 HS lên bảng - Cả lớp làm vào vở HD: ýa C1: tính trong từng ngoặc C2: ad t/c *A:B+C:B = (A+C):B Ý b tính trong từng ngoặc 3. Hướng dẫn học ở nhà - phát biểu quy tắc nhân,chia hai số hữu tỉ. - Xem lại các dạng BT đã chữa - Xem trước bài « Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ». 4 b Tuần 2 Soạn ngày 24/8/2014 Tiết 3: SỐ HỮU TỈ, CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (tiếp) II. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản về: Các số hữu tỉ phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải Bài tập, biết vận dụng tính chất cơ bản các phép tính hợp lý 3. Thái độ: - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học II. CHUẨN BỊ: - GV: HT Bài tập, bảng phụ. - HS : Ôn Kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Thế nào là số hữu tỉ ?. Các số 0,73; - 3; 1 2 3 có là số hữu tỉ không ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. 5 - GV: Cho 2 số hữu tỉ: x  a b ;y (m0), m m Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y HS lên bảng viết tổng quát Tính: 2 3  5 11 ( 4)  (  4 ) 5 I. Kiến thức cấn nhớ: Với x  Q; y  Q a b ; y  ; a, b, m  Z ; m  0 m m a b ab x y    m m m x x y  a b a b   m m m HS cả lớp ghi và nháp trong ít phút HS nêu nhận xét Hoạt động 2: Vận dụng 1. Củng cố kiến thức cơ bản II. Vận dụng - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm Bài tập1 (Ghi Bài số 1: Tính: 1 1 sẵn bảng phụ).  a). HS1: a). 21 28 HS2: b). c). d - HS dưới lớp làm vào nháp nhận xét  5 b). (3)     Thi: Ai tính nhanh hơn – (đúng)  2 GV nhận xét – đánh giá chung Khắc sâu Kiến thức: Chú ý:  a a  a a  a a  ;    ;    b b  b  b  b  b GV cho HS làm Bài tập2  c). 3  5  3       7  2  5 d). 4  2 7     5  7  10 a a  a a  a a  ;    ;    b b  b  b  b  b Bài số 2: Tính:  11 33  3 a,  : .  12 16  5  1 5 1 8 b,   .  .  2 3 2 3 2HS: tiếp tục lên bảng làm bài HS1: a). b HS2: c). d   2 3  4  1 4  4 c,   :   :  3 7 5  3 7 5 5  1 5  5  1 2 d, :     :    9  11 22  9  15 3  GV nhận xét uốn nắn những sai sót học sinh mắc phải Lưu ý: Ngoài các tính chất của phép cộng). phép nhân cần chú ý tính chất phép toán: a.c + b.c = (a+b).c 3. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn Kiến thức về gt tương đối của số hữu tỉ - Bài tập: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: 6 a, 6  2 6    7  11 7  5  5  7 b,         11   19 31  8   11 8   3 c,        14 19   14 19  Tuần 2 Soạn ngày 24/8/2014 Tiết 4: ÔN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. môc tiªu. 1. Kiến thức: - HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc II. ChuÈn bÞ - GV Bảng phụ ghi câu hỏi và Bài tập, Bút dạ, thước thẳng). phấn màu... - HS: bảng nhóm, bút dạ.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. KiÓm tra bài cò. - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? - Chữa bài 4 SGK/82. 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Chữa Bài tập. GV: treo bảng phụ ghi đề bài Bài 5 SGK/82: Bài 5 SGK/82: 0 � a) Vẽ ABC = 56 � ' kề bù với ABC � , ABC � ' =? b) Vẽ ABC 7 � � ' kề bù nên: HS: Vì ABC và ABC � � ' = 1800 + ABC ABC � ' = 1800 560 + ABC � = 124 0 ABC � � ' . Tính C'BA' � . c) Vẽ C'BA' kề bù với ABC - GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước). cách vẽ góc kề bù. � : - GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình c)Tính C'BA' Vì BC là tia đối của BC’. và tính. HS: Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’. � ' đối đỉnh với ABC � . BA là tia đối của BA’. => A'BC � ' đối đỉnh với ABC � . � ' = ABC � => A'BC => A'BC = 560 � ' = ABC � => A'BC = 560 - GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh. HS: nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh Hoạt động 2: Luyện tập Bài 6 SGK/83: Bài 6 SGK/83: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 47 0. tính số đo các góc còn lại. - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày. � : a) Tính xOy � : a) Tính xOy vì xx’ cắt yy’ tại O vì xx’ cắt yy’ tại O => Tia Ox đối với tia Ox’ => Tia Ox đối với tia Ox’ Tia Oy đối với tia Oy’ Tia Oy đối với tia Oy’ � đối đỉnh x'Oy' � Nên xOy � đối đỉnh x'Oy' � Nên xOy � � Và xOy' đối đỉnh x'Oy � � Và xOy' đối đỉnh x'Oy 0 � � => xOy = x'Oy' = 47 � = x'Oy' � => xOy = 470 � b) Tính xOy' : � : b) Tính xOy' � � Vì xOy và xOy' kề bù nên: � và xOy' � Vì xOy kề bù nên: 0 � � xOy + xOy' = 180 � + xOy' � xOy = 1800 0 0 � xOy' 47 + = 180 � 470 + xOy' = 1800 0 � xOy' => = 133 � => xOy' = 1330 � yOx' c) Tính =? � =? c) Tính yOx' � � � � yOx' xOy yOx' xOy' Vì và đối đỉnh nên = 8 � = 1330 � � � => yOx' Vì yOx' và xOy đối đỉnh nên yOx' = - GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở xOy' � bài 5. � = 1330 => yOx' GV chia nhận xét Bài 9 SGK/83: Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh Bài 9 SGK/83: với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh. - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nhắc lại Hai góc vuông không đối đỉnh: � và yAx' � ; xAy � và xAy' � ; xAy � � x'Ay' và y'Ax 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập. - Chuẩn bị bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Tuần 3 Ngày soạn: 27/8/2014 Tiết 5: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2. Kỹ năng:- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải Bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các phép tính hợp lý 3. Thái độ: - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thảng). bảng phụ. - HS : Ôn theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hã điền vào chỗ trống: I. Kiến thức cấn nhớ: x a c ;y b d x.y = .... x:y = .... HS cả lớp làm vào vở nháp trong ít phút x a ; b y c d a c a.c x. y  .  (a, b, c, d  Z ; b, d  0) b d b.d 9 HS lên bảng viết tổng quát 1 4 1 6  . 3 5 3 5 Tính hợp lý: . x: y  a c a.d :  ( a , b, c , d  Z ; c , b, d  0) b d b.c HS nêu nhận xét - Thảo luận Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2: Vận dụng. 2. Dạng toán tìm x: II. Vận dụng Yêu cầu HS làm Bài tập4 (Ghi sẵn bảng Bài số 4: phụ) a) Bài số 4: Tìm x biết: x 4 3 x 5 10 3 6 b, x    5 7 5 1 c,  : x  2 6 6 2 d , x( x  )  0 3 3 4  10 5 3  8 x  10 11 x   10 11 x  10 a, HS làm Bài tập 4 theo yêu cầu . - Để tìm giá trị của x em vận dụng kiến thức cơ bản nào ? Trả lời: Quy tắc chuyển vế và vận dụng các phép toán của số hữu tỉ - GV: Quy tắc chuyển vế a; b; c; d ;m  Q a+b–c–d=m => a – m = - b + c + d - HS: cả lớp làm ít phút Đại diện HS lên bảng trình bày Cho HS lên bảng làm HS Nhận sét, nếu ý kiến thảo luận GV: Nhận xét và lưu ý những thiếu sót có thể mắc phải 3. Dạng toán tổng hợp GV yêu cầu HS làm tính bài số 5 Tính nhanh: 1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1 a)            2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 1 b) 2002  2003.2001  2003 2002 HS nháp bài GV hướng dẫn bài b) chú ý đến tính chất kết hợp và tính chất giao hoán  b) 6 3  7 5 9 x   35 9 x  35 5 : x  2  6  17 : x  6 1  16  : 6 6 1 6   6 16 1  16 x   1 6 1 6 c). x x x d)   x 0 x 2 3 Bài số 5: a). Nhóm các số hạng là hai số đối nhau tổng  b) 10 6 7 1 2003.2001 1  2003(2001  2002)   2003  2002 2002 2002 = 1  2003  2002   1 2002 2002 3. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn Kiến thức về gt tương đối của số hữu tỉ - Bài tập: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: Tuần 3 Ngày soạn: 28/8/2014 Tiết 6: ÔN TẬP VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (tiếp) I. môc tiªu. 1. Kiến thức: - HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc II. ChuÈn bÞ - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và Bài tập, - HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? 2. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: củng cố lí thuyết GV:yêu cầu HS nhacs lại đ/n và t/c hai góc  Kiến thức cơ bản: đối đỉnh 1. Hai góc đối đỉnh: HS: Phát biểu * Định nghĩa: GV: Treo bảng phụ ghi tóm tắt lý thuyết Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi và bổ xung kiến thức cạmh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia. * Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2. Kiến thức bổ sung (dành cho học sinh khá giỏi) - Hai tia chung gốc cho ta một góc. - Với n đường thẳng phân biệt giao 11 nhau tại một điểm có 2n tia chung gốc. Số góc tạo bởi hai tia chung gốc là: 2n(2n-1) : 2 = n( 2n – 1) Trong đó có n góc bẹt. Số góc còn lại là 2n(n – 1).Số cặp góc đối đỉnh là:n(n –1) Hoạt động 2:bài tập 1. GV: treo bảng phụ ghi đề bài Bài 1: Cho hình vẽ sau: Ta có : x’Az =xAz’=1050( hai góc đối đỉnh) x z’ A 0 105 xAz= 1800- 1050=750 ( kề bù với xAz’ ) yBz = y’Bz’= 300 ( hai góc đối đỉnh) y B 300 450 C y’ yBz’ = 1800- 300 ( kề bù với y’Bz’) z x’Cy’ = xCy = 450( hai góc đối đỉnh) x’ Hãy tính số đo các góc còn lại HS: hoạt động nhóm nháp và lên bảng xCy’ = 1800- 450= 1350( kề bù với xCy) trình bày Hoạt động 3:bài tập 2. Cho hai đường thẳng MN&PQ N cắt nhau tạo thành PAM = 330 P a. Tính số đo các góc còn lại b. Vẽ At là tia phân giác của góc PAN 330 A Q Hãy tính số đo của góc TAQ & MAt M a) HS: lên vẽ hình và tính PAN = 1800 – PAM = 1800 - 330= 1470 ( PAN kề bù với PAM ) HS : Nhận xét NAQ = PAM = 330( hai góc đối đỉnh ) GV đánh giá cho điểm MAQ = PAN = 1470 ( hai góc đối đỉnh) b) At là tia phân giác của góc PAN Ta có tAP = tAN = PAN: 2 = 73,50 TAQ = tAN + NAQ = 330+ 73,50 = 106,50 MAt = tAP + PAM = 73,50 + 330= 106,50 3. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức đã được áp dụng trong các bài toán trên. 12 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm lại các bài tâp đã làm. - các bài tập trong SBT Tuần 4 Ngày soạn: 04/9/2014 Tiết 7: ÔN TẬP VỀ LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS được củng cố các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ - Khắc sâu các đ/n. quy ước và các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ 2. Kỹ năng:- HS biết vận dụng kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh các số... 3. Thái độ:- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài Bài tập, đồ dùng dạy học thước thẳng.... - HS : Ôn các kiến thức đã học về luỹ thừa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: Dạng 1: Bài tậptrắc nghiệm: I. Kiến thức cần nhớ: 1 - Điền vào chỗ trống: 1 – xn = x.x....x (x Q, n  N) n thừa số 1. xn = ....... n a an a 2.Nếu x  ; thì x n     n (a, b  Z ; b  0) b b b n a a 2. Nếu x  thì x n     ..... b b 3. x0 = .... x = .... 3 . Qui ước: + x0 = 1 (x 0) + x1 = x x-n = .... + x-n = 1 4. ............= xm+n 13 1 ( x  0; n  N ) x2 Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: m n m x : x = ........  x m m    x : y ( y  0)  y (x.y)n = ........... x  n m n x    ...........( y  0) y ........ = (xn)m 5. a  0, a  1 Nếu am = an thì........ Nếu m = n thì........ HS suy nghĩ lên bảng điền HS cả lớp theo dõi nhận xét HS có thể ghi tóm tắt tổng quát vào vở GV nhận xét và sửa chữa cách viết của HS cho chính xác hơn – treo bảng tóm tắt các công thức hS đã điền Hoạt động GV Treo bảng phụ ghi nội đề bài HS đọc đề suy nghỉ ít phút Trong vở Bài tập của bạn Dũng có bài làm như sau: a). (-5)2. (-5)3 = (-5)6 b). (0.75)3: 0,75 = (0,75)2 c). (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2  x m. n 4. Tính chất: xm. xn = xm+n xm : xn = xm – n (x 0) (xy)n = xn. yn m  x    x m : y m ( y  0)  y x  n m  x m. n 5. Với a0, a1 nếu am = an thì m = n Nếu m = n thì am = an. 2: Luyện tập 2. Luyện tập: Bài tập2: a). (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5  (-5)6 b). Đ c). Sai = (0,2)5 4  1  2   1  4 d ,          7    7  d). Sai  1  g ,     7  4   1       7  810  8  h, 8    4 4 8 e). Đúng 3 50 3 50 3  50  e,  3     10 3  1000 125 5 5 2  1    7 g). Sai 6 8 810 88.82  8  2  8    .8  26.82 8 4 4 h, 4 2  28.  23   28.26  214 10 8  22 Bài tập12: (29 – SGK –sách luyện tập) Tìm x biết: a) HS trả lời: Giải thích vì sao? HS cả lớp theo dõi nhận xét thảo luận - yc HS nhận xét đúng? sai? Tìm x. HS suy nghỉ làm ít phút Hướng dẫn HS làm ít phút –HS lên bảng làm 14 Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 3 - HS đứng tại chổ đọc kết quả, HS khác 1  1 x :     nhận xét. 3  3 - HS cả lớp làm vào vở nháp theo dõi nêu ý 3  1 1 x    .   kiến nhận xét  3 3 - GV lưu ý HS có thể có những cách tính 4 1  1 khác nhau x     81 Ví dụ:  3 g) b) 5 8 2 2x  x x 1  2 3 4 4   .x    5 5 7 2 16 4 x   25 5  x 1  3  x  2 GV nhận xét đánh giá Bài 13: So sánh 2 số Yêu cầu HS làm bài - Lần lượt 2HS lên bảng so sánh: a). 230 và 320 b). 322 và 232 c). 3111 và 1714 HS suy nghỉ làm ít phút –HS lên bảng làm - Để so sánh 2 biểu thức ta làm như thế nào - HS: + Đưa về dạng 2 Bài tậpcung cơ số rồi so sánh số mũ + Đưa về dạng 2Bài tậpcùng số mũ rồi si sánh cơ số. HS ở dưới đưa ý kiến nhận xét, bổ sung Dạng đẳng thức (tính giá trị biếu thức) Chứng minh: 25 2.25 3 1 510 2 8 .9 2 1  b) 4 2 6 .8 . 4 3 10  5.10 2  5 3 125  c) 3 27 6  3.6 2  33 a) c). x2 – 0,25 = 0 x2 = 0,25. x =  0,5 d) x3 = 27 = 0 => x3 = -27 x3 = (-3)3 x = -3 x   e)    x 6 1 1 1        x  6 g) 64 2 2 3 8 2  2  x  2  2 x  22  x  2 x 2 2 1 2 Bài 13: (30 - sách luyện giải toán 7) So sánh: 230 và 320 có: 320 = (32)10 = 910 230 = (23)10 = 810 Vì 810 < 910 nên 230 < 320 * Bài tập33 (31 – sách luyện giải) a) HS suy nghỉ làm ít phút –HS khá giỏi lên bảng làm a); b) - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài c) HS ở dưới đưa ý kiến nhận xét, bổ sung –HS khá giỏi đứng tại chổ nêu cách làm của 15 25 2.25 3 (5 2 ) 2 .(5 2 ) 3   510 510 5 4.5 6 510   1 510 510 2 8.9 2 2 8.(3 2 ) 2   6 4.8 2. (3.2) 4 .( 2 3 ) 2  2 8.3 4 2 8.3 4 1 1   2  4 4 6 4 10 3 .2 .2 . 3 .2 . 2 . 4 Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: mình GV nhấn mạnh: - Đôi khi với số mũ nhỏ ta có thể tính ra kết quả cụ thể rồi đưa KQ về phân số tối giản. Song cách làm này chỉ phù hợp với số mũ nhỏ còn số mũ lớn thì gặp c) nhiều khó khăn -> ta nên dùng cách biến đổi 10 3  5.10 2  5 3  6 3  3.6 2  33 10.10 2  5.10 2  5 3   6.6 2  3.6 2  33 15.10 2  5 3 3.5.( 2.5) 2  5 3    9.6 2  33 3 2.( 2.3) 2  33 3.5.2 2.5 2  5 3 3.2 2.5 3  5 3   3 2.2 2.3 2  33 2 2.3 4  33 (3.2 2  1)5 3 53 125   2 3 3 27 (3.2  1).3 3  3. Củng cố: - GV hệ thống lại các Bài tập, phương pháp giải. 2 8 .9 2 2 8.(3 2 ) 2 2 8.3 4 2 8 .3 4 1 1   4 4 6 2  4 12  4  4 2 4 3 2 2 16 6 .8 .4 (3.2) .(2 ) .2 3 .2 .2 .2 3 .2 . 2 . 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Bài tập: + Cho biết 12+22+32 +.....+102 = 385 - Đố tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 +.... + 202 = ? P = 32+62+92+....+302 + Tìm chữ số tận cùng: 999 và 421+1325+1030. Tuần 4 Ngày soạn: 04/9/2014 Tiết 8. ÔN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố Kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc 2. Kỹ năng:- Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3. Thái độ:- Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo trong giải toán II. CHUẨN BỊ: - GV: HT Bài tập trắc nghiệm, Bài tập suy luận. - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra: - Hãy phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội Dung * Hoạt động 1: Toùm taét lyù thuyeát: + Hai ñöôøng thaúng caét nhau và trong các góc taïo thaønh có một goùc vuoâng laø hai 16 ñöôøng thaúng vuoâng goùc. + Kí hieäu xx’  yy’. (xem Hình 2.1) + Tính chaát: “Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua M vaø vuoâng goùc vôùi a”. (xem hình 2.2) + Ñöôøng thaúng vuoâng goùc taïi trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng thì ñöôøng thaúng ñoù ñöôïc goïi laø ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng aáy. (xem hình 2.3) a x M a y' y B Ñ öô øng t haún g a laø ñöô øn g t rung t rö ïc cu ûa AB x' Hình 2.1 A Hình 2 .3 Hình 2 .2 * Hoạt động 2: Luyện tập GV treo bảng phụ ghi đề bài yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời Bài 1: Bài 1 . Haõy choïn caâu ñuùng trong caùc caâu sau: Đáp án: b a)Hai ñöôøng thaúng caét nhau thì vuoâng goùc. b)Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc thì caét nhau. c)Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc thì truøng nhau. d)Ba caâu a, b, c ñeàu sai. Baøi 2. Cho hai ñöôøng thaúng xx’ vaø yy’ Bài 2: vuoâng goùc vôùi nhau taïi O. Veõ tia Om laø � , vaø tia On laø phaân phaân giaùc cuûa xOy m � giaùc cuûa yOx ' . Tính soá ño goùc mOn. y n x GV: yêu cầu Hs đọc đề HS : nháp bài Gọi HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV đánh giá, nhận xét bài làm. x’ O y’ Vì Om là phân giác của xOy nên: xOm = mOy = xOy : 2 = 450 Vì On là phân giác của yOx’ nên: x’On = nOy = yOx’: 2 = 450 mOn = mOy + nOy = 450+450= 900 D M Baøi 3 Trong goùc tuø AOB laàn löôït veõ caùc tia OC, OD sao cho OC  OA vaø OD  Bài 3: A 17 OB. � � . a)So saùnh BOC vaø AOD b)Veõ tia OM laø tia phaân giaùc cuûa goùc AOB. Xeùt xem tia OM coù phaûi laø tia phaân giaùc cuûa goùc DOC khoâng? Vì sao? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 3 HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV đánh giá, nhận xét C O B a) Ta có: AOC = AOD + DOC = 900 (1) DOB = BOC + DOC = 900 ( 2) Từ (1) và ( 2) suy ra AOD = BOC. b) Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên: MOA = MOB  AOD + DOM = BOC + COM Mà AOD = BOC ( c/m ở câu a)  DOM = COM hay OM là tia phân giác của DOC 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập tiếp kiến thức về hai đường thẳng vuông góc. Tuần 5 Ngày soạn: 11/9/2014 Tiết 9 ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. 3. Thái độ: Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các Bài tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK – SBài tập, TLTK, bảng phụ . - HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Phát biểu Đ/N và viết biểu thức biểu thức biểu diễn T/C của tỉ lệ thức. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức Kiến thức cơ bản: 18 cơ bản về tỉ lệ thức HS: Lên bảng trình bày Gv : Đưa bảng phụ ghi tóm tắt những kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức * tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a c  . b d * T/c 1: Nếu a c  thì a.d =b.c b d ( tích hai ngoại tỷ bằng tích hai trung tỷ). * T/c 2: Nếu a.d = b.a thì: a c a b d b  ,  ,  b d c d c a Hoạt động 2: Luyện tập Bài 5: Bài 5 Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các a. 6. 63 = 9 . 42 đẳng thức sau: 6 42 hay 63  42   9 63 9 6 a. 6. 63 = 9 . 42 9 6 63 9 b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46   hay hay 63 42 42 6 b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46 Hs nêu cách giải Hs nhận xét và lên bảng trình bày  0,24 0,46 1,61 0,46  hay  0,84 1,61 0,84 0,24 0,84 0,24 1,61 0,84 hay 1,61  0,46 hay 0,46  0,24 Bài 6: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được Bài 6 từ các tỉ lệ thức sau:  15  35  15 5,1   ;  5,1 11,9  35 11,9  15  35  5,1 11,9 11,9  35 11,9 5,1 Hs làm bài trong 3 phút   ; 5,1  15  35  15 Hs lên bảng giải Bài 7 Bài 7 Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ a) Ngoại tỉ - 5,1 và - 1,15 thức sau: trung tỉ 8,5 và 0,69  5,1 0,69  a) 8,5  1,15 1 2 b) Ngoại tỉ 6 và 80 2 2 1 14 6 2  3 b) 3 2 35 80 4 3 trung tỉ 35 3 3 2 và 14 4 3 c) Ngoại tỉ - 0,375 và 8,47 trung tỉ 0,875 và - 3,63 c) - 0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47 Hs làm bài 19 Đại diện 1HS trả lời Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá, kết luận. Hoạt động 3: củng cố GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. 3.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các Bài tậpđã làm trong tiết học - Làm bài tập: Lớp 7A1 có 36 HS. Tỉ lệ giữa học sinh Nam và học sinh Nữ trong lớp là 5/4. Tính số học sinh Nam, Nữ của lớp 7A1 ? Tuần 5: Ngày soạn 11/09/2014 Tiết 10 ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (tiếp theo) 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Học sinh nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. 2. CHUẨN BỊ: 1.GV: SGK, SBài tập, thước ,Bảng phụ có ghi sẵn đề bài 2. HS: SGK, SBài tập, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Phát biểu Đ/N hai đường thẳng vuông góc? Đ/N đường trung trực của đoạn thẳng? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Chữa Bài tập. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan