Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án toán 4: các số có sáu chữ số...

Tài liệu Giáo án toán 4: các số có sáu chữ số

.PDF
3
1835
58

Mô tả:

BÀI: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 2 Kĩ năng: Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. 3 Thái độ: HS làm được các BT. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b). II. CHUẨN BỊ: - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu có). - Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng. - Bảng các hàng của số có 6 chữ số: Hàng Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài: 1’ - GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các số có sáu chữ - HS lắng nghe. số. b. Tìm hiểu bài: 1. Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: 15’ - Quan sát hình và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề;  10 đơn vị bằng 1 chục. (1 chục bằng 10 đơn vị).  Mấy đơn vị bằng 1 chục? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?)  10 chục bằng 1 trăm. (1 trăm bằng 10 chục).  Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục?)  10 trăm bằng 1 nghìn. (1 nghìn bằng 10 trăm.)  Mấy trăm bằng 1 nghìn? (1 nghìn bằng mấy trăm?)  10 nghìn bằng 1 chục nghìn. (1 chục nghìn bằng 10 nghìn).  Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn?)  10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn).  Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn?) - Hãy viết số 1 trăm nghìn. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp: 100000. - 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng - Số 100000 có mấy chữ số, đó là bên phải số 1. những chữ số nào? * Giới thiệu số có sáu chữ số: - HS quan sát bảng số. - GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu. * Giới thiệu số 432516 - GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số - Có 4 trăm nghìn. - Có 3 chục nghìn. 100000 là một trăm nghìn. - Có 2 nghìn. - Có mấy trăm nghìn? - Có 5 trăm. - Có mấy chục nghìn? - Có 1 chục. - Có mấy nghìn? - Có 6 đơn vị. - Có mấy trăm? - HS lên bảng viết số theo yêu cầu. - Có mấy chục? - Có mấy đơn vị? - GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số - 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. nháp (hoặc bảng con): 432516. * Giới thiệu cách viết số 432 516 GV: Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 - Số 432 516 có 6 chữ số. - Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết theo chục, 6 đơn vị? - GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng 432 516 có mấy chữ số? - Khi viết số này, chúng ta bắt đầu trăm, hàng chục, hàng đơn vị. viết từ đâu? - GV khẳng định: Đó chính là cách viết các số có 6 chữ số. Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, - 2 đến 3 HS đọc, cả lớp theo dõi. hay viết từ hàng cao đến hàng thấp. - HS đọc lại số 432 516. *Giới thiệu cách đọc số 432 516 - GV: Bạn nào có thể đọc được số 432 516? - Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách đọc đó và cho cả lớp đọc. Nếu - Khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số HS đọc chưa đúng GV giới thiệu cách 432516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, còn đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm số 32516 chỉ có ba mươi hai nghìn, giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết. trăm mười sáu. - GV hỏi: Cách đọc số 432 516 và số - HS đọc từng cặp số. 32 516 có gì giống và khác nhau. - GV viết lên bảng các số 12 357 và 312357; 81 759 và 381 759; 32 876 và 632 876 yêu cầu HS đọc các số trên. 3. Luyện lập, thực hành: 1. Cả lớp: 7’ Bài 1: Viết theo mẫu. GV hướng dẫn bài 1a. Bài 1b, GV gọi 1 HS lên bảng viết, HS khácđọc số. Bài 2: Viết theo mẫu. GV hướng dẫn để HS hiểu: cột thứ nhất trong bảng là Viết số, các cột từ thứ hai đến thứ 7 là số trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị của số, cột thứ tám ghi cách đọc số). - GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số. 2. Cá nhân: 8’ Bài 3: Đọc số. - GV viết các số trong bài tập (hoặc các số có sáu chữ số khác) lên bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi HS đọc số. - GV nhận xét. Bài 4: Viết số. + GV đọc từng số trong bài (hoặc các số khác) và yêu cầu HS viết số theo lời đọc. - GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4. Củng cố- Dặn dò: 2’ - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả toán”. Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở. - GV củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. + HS đọc yêu cầu bài 1. - HS lên bảng. Lớp làm vào VBT. b) 523 453 Đọc: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mười ba. + HS đọc yêu cầu bài 2. - HS tự làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. (HS có thể dùng bút chì để làm vào SGK) + 369 815: Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm. + 579 623: Năm trăm bảy mười chín nghìn sáu trăm hai mười ba. + 786 612: Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS tự làm vào VBT. Lên bảng viết theo yêu cầu của GV. + 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. + 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. + 106 315: Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm. + 106 827: Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy. + HS đọc yêu cầu bài tập. + HS tự làm vào VBT. Lên bảng viết theo yêu cầu của GV. + 63 115; 723 936; - Nhận xét, sửa sai. - HS tham gia trò chơi.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan