Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tiếng việt lớp 3 cả năm_cktkn_bộ 1...

Tài liệu Giáo án tiếng việt lớp 3 cả năm_cktkn_bộ 1

.DOC
320
8506
61

Mô tả:

TUẦN 1 Ngày giảng: TIẾT 1-2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tập đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ…Ngắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua...). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé) 2. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn II. Đồ đùng dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Cách thức tiến hành A) Mở đầu (5 phút ) - Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK-T1 B) Bài mới 1) Giới thiệu bài( 1 phút ) 2) Luyện đọc( 17phút ) a. Đọc mẫu b.Luỵên đọc+ Giải nghĩa các từ * Đọc câu - Từ khó: Hạ lệnh, làng, vùng nọ..... * Đọc đoạn " Ngày xưa/....thì cả làng phải chịu tội" " Thằng bé này láo/..... sao được - Từ mới: Kinh đô, om sòm, thông H: Mở mục lục SGK G: Giải thích từng nội dung chủ điểm G: Giới thiệu trực tiếp 1 minh.... G: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu theo đoạn, bài, G: Theo dõi, hướng dẫn H đọc đúng các từ khó phát âm H: Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài G: Hướng dẫn H nghỉ hơi đúng lúc và đọc đoạn văn với giọng thích hợp * Đọc cả bài 3) Tìm hiểu bài( 9 phút) - Lệnh cho cả làng.....biết đẻ trứng Vì gà trống không đẻ trứng được " Cậu nói một chuyện ...... ngài là vô lí" G: Kết hợp giúp H giải nghĩa từ mới H: Đọc từng cặp G: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng H: 1HS đọc cả bài " Cậu yêu cầu .....rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Yêu cầu một việc......thừa lệnh vua * Ca ngợi tài trí của cậu bé 4) Luỵên đọc lại (9Phút ) H: Đọc thầm từng đoạn và TLCH(SGK) G: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? G: Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua? G: Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của mình la vô lí?( 2 em) G: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?( 2 em) + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? + Câu chuyện này nói lên điều gì?(2 em) G: Đọc mẫu một đoạn trong bài H: Đọc phân vaitheo dõi + Đại diện nhóm thi đọc( 3 em) G+H: Nhận xét, cho điểm 5) Kể chuyện ( 26 Phút) a) Giới thiệu câu chuyện: b) HD kể chuyện G: Nêu nhiệm vụ tiết học H: Quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện H: Tập kể theo nhóm + Nhìn tranh kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện( 3 em) G: Nêu câu hỏi gợi mở sgk nếu H lúng túng G+H: Nhận xét sau mỗi lần kể G: Nhận xét trong câu chuỵên em thích ai? Vì sao?( 4 em) H: Phát biểu( Vài em) 2 H+G: Nhận xét, bổ sung H: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 6) Củng cố- Dặn dò ( 3Phút) G: Nhận xét chung giờ học. + Dặn H về kể câu chuyện cho người thân nghe. + Chuẩn bị bài sau Ngày giảng: TIẾT 3:TẬP ĐỌC : "HAI BÀN TAY EM" I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng: Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : Từ có âm đầu l/n: Nằm ngủ, cạnh làng… Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở bài đọc. Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ (hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu). - Học TL bài thơ. Thấy được tác dụng của 2 bàn tay… II. Đồ dùng dạy – học: - GV:Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn H luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- hoc: Nội dung A.Kiểm tra bài (5' ) - Kể chuyện " Cậu bé thông minh' B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1' ) 2.Luyện đọc ( 13') a. Đọc mẫu b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ + Từ khó: Nằm ngủ, cạnh làng.... - Đọc từng khổ thơ Cách thức tiến hành H: Kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn( 2 em) G: Nhận xét, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm H: Đọc nối tiếp 2 dòng thơ ( 7 em) G: Kết hợp cho H luyện từ khó H: Đọc nối tiếp khổ thơ ( 10 em) G: Kết hơp nhắc H ngắt nghỉ hơi đúng 3 + Từ mới : Siêng năng, giăng giăng...... - Đọc cả bài 3.Tìm hiểu bài( 8' ) - Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng...... - Hai bàn tay rất thân thiết với bé. 4. Học thuộc lòng ( 6') 5.Củng cố- Dặn dò( 2') Ngày giảng: 10.9.07 thể hiện tình cảm G: Giúp H giải nghĩa từ mới trong khổ thơ( kết hợp đặt câu) H: Đọc từn khổ thơ trong nhóm G: Theo dõi giúp các em đọc đúng H: Đọc ĐT cả bài H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( SGK) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng đoạn và toàn bài H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em) G: Đọc mẫu lần 2 + Hướng dẫn H đọc TL bằng cách xoá dần các từ, cụm từ H: Thi đọc tiếp sức trong tổ + Thi đọc cả bài G+H: Nhận xét, bình chọn G: Nhận xét tiết học + Dặn H về tiếp tục HTL cả bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn về các từ chỉ sự vật - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh. - Rèn khả năng dùng từ, đặt câu cho HS. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1,2. Tranh minh hoạ - HS: VBT, vở ôli III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Mở đầu (5' ) - Tìm từ chỉ người, đồ vật, con vật ,cây G: Nói về tác dụng của tiết LTVC cối H: Thi tìm nhanh các từ G: Nhận xét, cho điểm B.Bài mới 4 1.Giới thiệu bài(1' ) 2.Hướng dẫn làm bài ( 26' ) *Bài1: "Tay em đánh răng Răng trắng hoa nở Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai" G: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài 1 + Đọc thầm +Làm mẫu một dòng thơ G: Lưu ý bộ phận cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật H: Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm G+H: Nhận xét, cho điểm G: Chốt lại lời giải đúng, HS chữa bài *Bài 2: H: 2HS nêu yêu cầu bài tập Lời giải G: HD Làm mẫu phần a a. Hai bàn tay em được so sánh với hoa H: Lớp làm bài ở vở 1 HS lên bảng làm đầu câu cành. G+H: nhận xét, KL ........................ G: S GV nêu câu hỏi để H nêu được vì sao 2 sự vật được so sánh với nhau H: Chữa bài vào vở *Bài3: Viết ra hình ảnh so sánh mà em thích ở BT2. Giải thích vì sao em thích H: Đọc yêu cầu bài hình ảnh đó nhất? G: cho H trả lời nối tiếp theo dãy G+H: Nhận xét sau mỗi ý kiến của H H: Tự viết bài vào vở 3.Củng cố - Dặn dò (3' ) G: NX tiết học. Dặn H về quan sát các vật xung quanh em có thể so sánh với những gì? Ngày giảng: 10. 9 .07 CHÍNH TẢ( tập chép) CẬU BÉ THÔNG MINH. PHÂN BIỆT L/N I,Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh. - Củng cố cách trình bày một đoạn văn - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n 2.Ôn bảng chữ : - Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng II,Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ.Kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3 III,Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ (2’) G: Kiểm tra bài cũ, sách vở của HS và nhận xét 5 B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài (3’) G: Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về giờ học chính tả G: Nêu MT bài học 2.Hướng dẫn HS tập chép a.Hướng dẫn HS chuẩn bị (21’) G: Đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nhận xét. H: Nêu cách trình bày G: Hướng dẫn tỉ mỉ viết từ tên bài đến dấu câu, sau đến dấu chấm, dấu 2 chấm H: Viết nháp từ khó, 1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa Chim sẻ, kim khâu, xẻ thịt b,HS chép bài vào vở H: Nhìn bảng, chép bài vào vở G: Theo dõi uốn nắn H:Tự sửa lỗi ra lề bằng bút chì G: Chấm 5-7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày c,Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5’) a,Bài 1: Điền vào chỗ trống :l/n H: 2HS nêu yêu cầu BT G: HD và làm mẫu một phần H: Cả lớp làm vào nháp 2HS lên bảng H+G: NX, sửa chữa, cho điểm H: 4-5 HS luyện phát âm -Hạ lệnh, nộp bài hôm nọ Bài 2: Điền chữ và tên chữ còn thiếu G: Treo bảng phụ H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn và làm mẫu một phần H: Cả lớp làm vào bảng con,1 HS lên bảng làm bài H+G: Nhận xét, sửa chữa H: Luyện đọc chữ, tên chữ, 3 HS đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ, đọc đúng l/n 4. Củng cố- dặn dò: G: Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết đúng tư thế, chữ viết, rèn chữ và giữ vở sạch đẹp (3’) Ngày giảng: 11. 9. 70 Chính tả(nghe -viết) Chơi chuyền. Phân biệt: ao-oao 6 I.Mục đích , yêu cầu Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe, viết chính xác bài thơ chơi chuyền (56 tiếng) -Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một đoạn thơ -Điền đúng vào chỗ trống các vần: ao/oao II.Đồ dùng dạy- học _Bảng phụ viết nội dung bài 1 III. Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A,Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tìm 3 tiếng có phụ âm đầu l/n H: 2HS viết - Đọc học thuộc lòng 10 tên chữ đã học H: 3HS đọc HTL H+G: Nhận xét, đánh giá B, Bài mới 1,Giới thiệu bài (1’) G: Giới thiệu trực tiếp 2, HD nghe, viết : (21’) a,HD HS chuẩn bị G: Đọc bài thơ 2 lần H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo H+G : Tìm hiểu ND chính của khổ thơ H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết Chuyền, dẻo dai H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó G: Đọc các khổ thơ 2 lần, đọc chậm b,Đọc cho HS viết từng dòng thơ H: Cả lớp viết bài vào vở G: Theo dõi uốn nắn c,Chấm, chữa bài G:Đọc,HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày H: 1HS nêu yêu cầu bài tập G: Treo bảng phụ, hướng dẫn cách làm bài H: Tự làm,nối tiếp điền vần. -Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao H+G: NX, chốt lại kết quả đúng ngán G: NX chung tiết học H: Về nhà luyện viết đúng chính tả,rèn 4.Củng cố - dặn dò: (2’) chữ giữ vở sạch đẹp. 3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1:Điền vần ao/oao vào chỗ trống Ngày giảng: 11. 9. 07 7 Tập viết Tiết 1: ÔN CHỮ HOA A I.Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa A( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua bt ứng dụng - Viết tên riêng( Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ưng dụng ( Anh em như thẻ chân tay/ Rách ....đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ - Giáo dục HS tính cản thận, thẩm mĩ,.. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ viêt hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên bảng kẻ ô li - HS: Vở tập viết 3- T1, bảng con III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Mở đầu ( 2' ) G: Nêu yêu cầu của tiết TV lớp 3 + KT sự chuẩn bị của H B.Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1') 2. Hướng dẫn viết bảng con( 11’ ) a.Luyện viết chữ hoa A,V,D G: Giới thiệu trực tiếp H: Tìm các chữ hoa có trong tên riêng G: Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết H: Tập viết trên bảng con G: Nhận xét , uốn sửa b.Viết từ ứng dụng Vừ A Dính H: Đọc từ ứng dụng G: Giới thiệu từ ứng dụng H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc câu ứng dụng G: Giúp H hiểu nội dung câu tục ngữ H: Viết bảng con ( Anh , Rách...) G: Nêu yêu cầu c.Câu ứng dụng Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 3.Viết vào vở ( 14’ ) H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng) G: Theo dõi giúp đỡ HS G: Chấm bài, nhận xét lỗi trước lớp H: Nhắc lại cách viết G: Nhận xét chung giờ học. + Dặn H về hoàn thiện bài ở nhà. + Đọc trước bài TĐ"Đơn xin.....Đội" 4.Chấm, chữa bài ( 4' ) 5.Củng cố- Dặn dò ( 3' ) 8 Ngày giảng: 12.9.07 Tập làm văn: NÓI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích, yêu cầu: - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM - Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Giúp HS có thêm kiến thức để phục vụ học tập và sinh hoạt hàng ngày. II.Đồ dùng dạy – học: - T: Mẫu đơn chép sẵn trên bảng phụ - H: VBT III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Mở đầu ( 5' ) B. Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1' ) 2.Hướng dẫn làm bài tập ( 27' ) * Bài1: a.Đội được thành lập ngày15/5/1941. Tại Pác Bó- Cao Bằng. Tên gọi đầu là Đội Nhi Đồng Cứu Quốc……………. *Bài 2: Điền các nội dung vào mẫu đơn in sẵn( VBT) G: Nêu yêu cầu và cách học tiêt TLV 3.Củng cố - Dặn dò G: Nêu nhận xét tiết học + Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn + Yêu cầu H nhớ lại mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn. ( 2' ) H: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài tập( Đọc thầm) - Trao đổi nhóm ( đôi) để trả lời CH - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Giúp H nêu hình thức của mẫu đơn H: Làm lại bài vào vở, 3 HS đọc bài viết Ngày giảng: 13.9.06 ÔN TẬP ĐỌC BÀI ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương: Liên Đội, Điều lệ, rèn luyện. Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. - Nắm được nghĩa các từ mới ( Điều lệ, danh dự...). Hiểu nội dung bài - Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn II. Đồ dùng dạy – học: 9 - GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - HS: VBT III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ ( 4' ) - Đọc TL : " Hai bàn tay em" B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1' ) 2. Luyện đọc ( 10' ) a. Đọc mẫu b. Luyện đọc+ Giải nghĩa từ mới - Đọc từng câu +Từ khó: Lưu Tường Vân, Điều lệ - Đọc từng đoạn +Từ mới : Điều lệ, danh dự Cách thức tiến hành H: Đọc TL và trả lời câu hỏi. Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? ( 2 em ) H+G: Nhận xét, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc mẫu ( giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát) H: Đọc nối tiếp câu theo dãy G: Kết hợp hướng dẫn H đọc từ khó G: Hướng dẫn H cách chia đoạn. H: Đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt) G: Kết hợp hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng G: Kết hợp giải nghĩa từ mới H: Luyện đọc trong đoạn theo nhóm - Đọc cả bài: H: Đọc cả bài( 1 em) 3.Tìm hiểu bài ( 9' ) H: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi về ND Đơn của bàn Lưu Tường Vân.....Liên + Đơn này là của ai gửi cho ai? ( 1 em) đội trưởng.... + Nhờ đâu em biết điều đó? ( 1 em) Nhờ nội dung đơn......người viết + Bạn viết đơn để làm gì? đơn + Nêu nhận xét về cách trình bày lá Bạn viết đơn để xin vào Đội đơn? ( 2 em ) Em làm đơn này xin vào Đội và xin hứa..... 4. Luyện đọc bài ( 9' ) H: Đọc toàn bộ lá đơn( 2 em) + Thi đọc đơn ( 5 em) G: Theo dõi giúp H đọc đúng H+T: Nhận xét, đánh giá. 5. Củng cố- Dặn dò ( 2' ) G: Nhận xét tiết học + Dặn H về tự tìm hiểu về tổ chức Đội TNTPHCM 10 Ngày giảng: 14.9.07 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh. - Củng cố cách trình bày một đoạn văn - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn II,Đồ dùng dạy- học H: Vở viết chính tả - III,Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ (5’) G: Kiểm tra bài cũ, sách vở của HS và nhận xét B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài (3’) G: Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về giờ học chính tả G: Nêu MT bài học 2.Hướng dẫn HS nghe viết (22’) a.Hướng dẫn HS chuẩn bị G: Đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nhận xét. H: Nêu cách trình bày G: Hướng dẫn tỉ mỉ viết từ tên bài đến dấu câu, sau đến dấu chấm, dấu 2 chấm Từ khó: om sòm, ầm ĩ, trứng H: Viết nháp từ khó, 1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa b,HS viết bài vào vở H: Nghe, viết bài vào vở c,Chấm, chữa bài G: Theo dõi uốn nắn H:Tự sửa lỗi ra lề bằng bút chì G: Chấm 5-7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày G: Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết đúng tư thế, chữ viết, rèn chữ và giữ vở sạch đẹp 4. Củng cố- dặn dò: (5’) 11 Ngày giảng: 14.9.07 Ôn tập làm văn: NÓI VỀ ĐỘI TNTP - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích, yêu cầu: - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM - Biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Giúp HS có thêm kiến thức để phục vụ học tập và sinh hoạt hàng ngày. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Mẫu đơn xin vào đội chép sẵn trên bảng phụ - H: VBT III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Mở đầu ( 5' ) B. Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1' ) 2.Hướng dẫn làm bài tập ( 27' ) * Bài1: a.Đội được thành lập ngày15/5/1941. Tại Pác Bó- Cao Bằng. Tên gọi đầu là Đội Nhi Đồng Cứu Quốc……………. *Bài 2: Điền các nội dung vào mẫu đơn in sẵn( VBT) 3.Củng cố - Dặn dò ( 2' ) G: Nêu yêu cầu và cách học tiêt TLV H: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài tập( Đọc thầm) - Trao đổi nhóm ( đôi) để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Giúp H nêu hình thức của mẫu đơn H: Nối tiếp nhau làm miệng H+G: Nêu nhận xét H: Cả lớp làm vào vở,4 HS đọc bài làm trước lớp H+G: Nhận xét, cho điểm H+G: Nhắc lại cách trình bày một mẫu đơn G: Nhận xét chung tiết học, nhắc HS + Có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn + Yêu cầu H nhớ lại mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn. 12 Ký duyệt của tổ trưởng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 2 Ngày giảng: 17.9.07 Tiết:4+5: Tập đọc - Kể chuyện AI CÓ LỖI I.Mục đích, yêu cầu: *Tập đọc - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó: Khuỷu tay, nguệch ra… Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa...Các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Cô rét ti, En ri cô - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc, phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( nhân vật ' tôi'- En ri cô,Cô rét ti, bố của En ri cô) Nắm được nghĩa các tữ mới: Kiêu căng, hối hận, can đảm…Nắm được diễn biến của câu chuyện - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dung cảm nhận lỗi khi chót cư xử không tốt với bạn * Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời kể của mình, biết phối hợp với nét mặt , điệu bộ... phù hợp với nội dung - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn - Giúp HS biết cách cư sử đúng với bạn bè, với người lớn tuổi. II.Đồ dùng dạy- học: - GV:Tranh minh hoạ sgk. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn - HS: SGK III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ:( 4' ) - Đọc bài " Đơn xin vào Đội " B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài( 1' ) 2.Luyện đọc( 15’ ) Cách thức tiến hành H: Đọc cả bài, nêu nhận xét cách trình bày lá đơn G: Giới thiệu trực tiếp 13 a.Đọc mẫu G: Đọc thể hiện đúng giọng các nhân vật trong chuyện b.Luyện đọc+ Giải nghĩa từ - Đọc câu + Từ khó: Cô rét ti, En ri cô H:Đọc thầm. Quan sát tranh trong sgk G: Ghi bảng từ khó H: Đọc cá nhân + Đọc ĐT + Đọc nối tiếp từng câu - Đọc đoạn G: Theo dõi, uốn nắn cách đọc cho H +Từ mới : Kiêu căng, hối hận, can H: Đọc nối tiếp đoạn đảm, ngây... G: Kết hợp hướng dẫn cho H giải nghĩa từ( có thể cho H đặt câu) H: Luyện đọc đoạn theo nhóm + Đọc ĐT nối tiếp theo tổ + Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp( đoạn 3,4) ’ 3.Tìm hiểu bài ( 12 ) H: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo nội - En ri cô và Cô rét ti dung bài Vì En ri cô vô ý ..... của Cô rét ti H: Đọc thầm đoạn1, 2 + Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? - Sau cơn giận .... không đủ + Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? ( 1 em) H: Đọc thầm đoạn 3 + Vì sao En ri cô hối hận muốn xin lỗi Cô - Tan học....... lành với bạn rét ti? ( 2 em)? H: Đọc đoạn 4 - Bố mắng .........đánh bạn + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? Lời trách mắng của bố rất H: Đọc thầm đoạn 5 đúng ....xin lỗi bạn + Bố trách măng En ri cô ntn? + Lời mắng có đúng không? Vì sao?(1 em) + Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? ( 2 em) 4.Luyện đọc lại ( 12' ) G: Đọc mẫu lần 2 H: Đọc nhóm theo cách phân vai 5.Kể chuyện ( 15' ) H+G: Bình chọn nhóm đọc hay a. Giới thiẹu câu chuyện G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện b.Hướng dẫn kể chuyện H: Đọc thầm ( mẫu) trong sgk, quan sát 5 trang trong SGK + Tập kể cho nhau nghe + Kể nối tiếp đoạn H+G: Bình chọn người kể hay nhất G: Qua câu chuyện em học được gì? ’ 6. Củng cố- Dặn dò ( 3 ) G: Nhận xét gìơ học 14 + Dặn H về kể chuyện cho người thânnghe Tập đọc Ngày giảng: 18.9.07 Tiết 6: CÔ GIÁO TÍ HON A) Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chaỷ cả bài. Chú ý các từ ngữ địa phương dễ phát âm sai, viết sai: Nón khoan thai.... - Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rât ngộ nghĩnh của mấy chị em. - Qua trò chơi này có thể thấy các bạn nhỏ rất yêu quý cô giáo , và ước mơ trở thành cô giáo B) Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luỵên đọc. Tranh minh hoạ - HS: SGK C) Các hoạt động dạy – học: Nội dung I) Kiểm tra bài ( 4' ) Đọc bài :"Khi mẹ vắng nhà'" II) Bài mới 1) Giới thiệu bài (1' ) 2) Luyện đọc ( 10 ‘) a. Đọc mẫu b. Luyện đọc+ Giải nghĩa từ - Đọc từng câu + Từ khó: Nón, khoan thai, ngọng lúi... - Đọc từng đoạn + Từ mới: Tỉnh khô, trâm bầu.... - Đọc bài 3)Tìm hiểu bài ( 8' ) +Bé và ba đứa em la Hiển , Anh , Thanh + Các bạn chơi trò lớp học Nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em 4) Luyện đọc lại ( 10' ) - " Bé kẹp lại tóc..... cười chào cô" Cách thức tiến hành H: Đọc TL bài thơ và trả lời câu hỏi . Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không ? Vì sao? G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng H: Đọc nói tiếp câu T: Theo dõi, uốn sửa cho HS cách phát âm từ khó : Hướng dẫn H chia đoạn, giải nghĩa từ. H: Đọc từng đoạn trong nhóm G: Theo dõi giúp các nhóm H: Đọc ĐT nối tiếp bài, 1HS đọc cả bài H: Đọc thầm đoạn1 G: 1HS truyện có những nhân vật nào? + Các bạn nhỏ chơi trò gì? ( 2 em) H: Đọc thầm cả bài G: Những cử chỉ nào của Bé làm em thích thú? ( 2 em ) G: HD học sinh rút ra ND chính của bài H: Đọc nối tiếp đoạn G: Hướng dẫn H cách đọc ở đoạn văn H: Đọc diễn cảm đoạn văn trên + Thi đọc cả bài 15 5) Củng cố- Dặn dò Ngày giảng: 19.9.06 ( 2' ) H+G: Nhận xét, kết luận G: Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Tiết 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? A)Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vố từ về trẻ em : Tìm các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em - Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) là gì? - Giúp HS có kỹ năng dùng từ, đặt câu chuẩn xác. B)Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ chép sẵn BT2. Phiếu kẻ nội dung BT1 - HS: VBT, SGK C) Các hoạt động dạy- học Nội dung I) Kiểm tra bài ( 4' ) - Bài 1, 2 ( tiết 1) II) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn làm bài tập ( 28' ) *Bài 1 + Chỉ trẻ em: Thiếu nhi, Thiếu niên.... + Chỉ tính nết của trẻ: Ngoan ngoãn, lễ phép.... + Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ Cách thức tiến hành H: Làm bài trên bảng ( 2 em) + Đọc khổ thơ của Trần Đăng Khoa *Bài 2: a.Thiếu nhi / là măng non của đất nước . .............. H: Đọc yêu cầu bài tập + Làm mẫu câu a + Làm bài trên bảng + Làm bài vào vở H+G: Nhận xét bài trên bảng. Chốt lại lời giải đúng H: Nêu yêu cầu bài tập + Đọc thầm yêu cầu bài + Làm mẫu câu a + Tự làm bài + Chữa bài trên bảng G+H: Nhận xét tiết học *Bài 3: Lời giải a. Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê VN ........................ 3) Củng cố - Dặn dò ( 2') G: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu bài + Theo dõi sgk + Trao đổi nhóm và đọc KQ trước lớp H+G: Nhận xét H: Đọc bài hoàn chỉnh rồi viết vào vở ( một vài em) 16 H: Ghi nhớ từ mới học Ngày giảng:19/9/07 Chính tả: ( Nghe- viết) AI CÓ LỖI. PHÂN BIỆT: UÊCH/ UYU, S/X. I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài ôAi có lỗiằ. Chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài - Tìm những từ chứa tiếng có vần uêch, vàn uyu. Nhớ cách viết những tiếng có âm đễ lẫn như: s/ x - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 3 - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Viết: ngọt ngào , ngao ngán, B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: En - ri - cô ân hận..... đủ can đảm Từ khó: Cô- rét- ti, En- ri - cô b. Viết bài: c. chấm chữa bài: 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (6’) Š Bài 2: - Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, khuếch khoác, tuệch toạc... - Khúc khuỷu, khuỷu tay, ... ŠBài 3: Điền s/x vào chỗ trống Cách thức tiến hành G: Đọc những từ cần viết H: Cả lớp viết nháp, 1HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, cho điểm G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G+H: Đọc đoạn văn cần viết G: Hướng dẫn HS tìm hiểu nêu ý chính của đoạn viết G: Đọc từ khó HS viết vào nháp, 1HS lên bảng viết H+G: Nhận xét sửa chữa G: Đọc đoạn viết 1 lần G: Đọc từng câu, mỗi câu đọc 3 lần H: Cả lớp nghe rồi viết bài G: Theo dõi, uốn nắn sửa chữa cho HS G: Đọc chậm cho HS soát lỗi, tự chữa lỗi ra lề vở G: Chấm 6 bài, NX cụ thể từng bài G+H: Nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm, chia nhómvà giao việc H: Chơi tiếp sức H+G: Nhận xét, tuyên dương đội thắng H: 2HS nêu yêu cầu bài tập 17 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: HD cách làm H: Cả lớp tự làm, đổi vở KT chéo nhau H+G: Củng cố nội dung bài học. Ngày giảng: 20. 9.07 Chính tả: ( Nghe- viết) CÔ GIÁO TÍ HON. PHÂN BIỆT: S/X, ĂN/ĂNG I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác đoạn 55 của bài ôCô giáo tí honằ. - Biết phân biệt s/x( hoặc ăn/ang), tìm đúng những tiếng có thể ghépvới mỗ tiếng đã cho có âm đầu là s/x . - Rèn tính cẩn thận, viết đúng trình bày sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép ND bài tập 1a - HS: Vở viết III/ Các hoạt động dạy- học: Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết: Nguệch ngoạc, cá sấu, xấu hổ, B. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1’) 2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) a. Chuẩn bị: Từ khó: Trâm bầu, nhịp nhịp Cách thức tiến hành G: Đọc H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết H+G: Nhận xét, sửa chữa G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của đoạn H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa b. Viết bài: G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu H: Nghe để víêt bài G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa c. chấm, chữa bài: H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở G: Cchấm5-6 bài và nhận xét cụ thể từng bài về chữ viết, cách trình bày 3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) Š Bài 1a: Xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi ŠBài 3: Điền s/x vào chỗ trống H: 2HS nêu yêu cầu bài tập G: HD cách làm H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả H+G: NX, chốt lại ý đúng H: Nêu yêu cầu bài tập H: Tự làm, đỏi chéo vở KT, nhận xét 18 4- Củng cố- dặn dò: (2’) G: Sửa chữa, chốt lại KQ đúng H+G: Nhắc laị ND chính của bài G: NX chung tiết học Tập viết : ÔN CHỮ HOA : Ă, Â A) Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết hoa chữ Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng theo quy định) thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng ( Âu Lạc) bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng) bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. B) Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, l. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - HS: VTV, bảng con, phấn. C) Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành I) Kiểm tra bài ( 4' ) - Vừ A Dính, Anh em II) Bài mới 1) Giới thiệu bài (1') 2) Hướng dẫn viết bảng con ( 8') a.Luyện viết chữ hoa: Ă, Â, L b.Viết từ ứng dụng: Âu Lạc c.Viết câu ứng dụng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 3) Viết vào vở 4) Chấm chữa bài ( 16' ) ( 4' ) T: Kiểm tra vở viết của H H: Viết bảng lớp T: Giới thiệu trực tiếp H: Tìm các chữ hoa có trong bài T: Viết mẫu nhắc lại cách viết H: Luyện viết vào bảng con T: Nhận xét, uốn sửa H: Đọc từ ứng dụng T: Giơí thiệu cho H hiểu về từ Âu Lạc H: Tập viết trên bảng con H: Đọc câu ứng dụng T: Phải biết phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình H: Luyện viết bảng con T: Nhận xét, uốn sửa sau mỗi lần H viết T: Nêu yêu cầu bài H: Viết bài vào vở T: Theo dõi giúp đỡ, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở,… T: Chấm bài + Nhận xét chung để rút kinh ngiệm 19 5) Củng cố - Dặn dò ( 2') T: Nhận xét tiết học + Dăn H về hoàn thiện bài ở nhà. Ngày giảng: 21.9.06 Tập làm văn Tiết 2: VIẾT ĐƠN A)Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc " Đơn xin vào Đội " mỗi H viết được một lá đơn xin vào Đội TN TP Hồ Chí Minh. - HS biết trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - Giúp HS có thêm kiến thức phục vụ bản thân. B)Đồ dùng dạy – học: - GV: Giấy A4 để HS viết đơn - H: VBT C) Các hoạt động dạy – học: Nội dung I) Kiểm tra bài ( 4' ) II) Bài mới 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Hướng dẫn làm bài tập ( 27' ) - Các phần mở đầu đơn, địa điểm, ngày..., tên đơn, tên người hoặc tổ chức viết đơn phải tuân theo mẫu. - Phần bày tỏ nguyện vọng, lời hứa không theo mẫu. .................. Cách thức tiến hành 3) Củng cố- Dặn dò ( 3' ) T: Kiểm tra bài về nhà của H T: Giới thiệu trực tiếp H: Đọc yêu cầu baùi tập T: Giúp H nắm vững yêu cầu bài + Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu , phần nào không nhất thiết phải viết theo mẫu? ( 2 em) H: Làm bài vào vở + Đọc đơn trước lớp T+H: Nhận xét, cho điểm 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan