Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo an tích hợp liên mônlịch sử 6 bài 13 đời sống vật chất và tinh thần của cư ...

Tài liệu Giáo an tích hợp liên mônlịch sử 6 bài 13 đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văn lang

.DOC
17
5034
106

Mô tả:

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI  - Sở Giáo dục và Đào tạo: Hà Nô ôi - Phòng Giáo dục và Đào tạo:Hoàng Mai - Trường: THCS Thanh Tri - Địa chỉ: 1062 Nguyễn Khoái,Phường Thanh Tri, quâ nô Hoàng Mai, Hà Nô ôi - Điện thoại: 043 6446236 - Email: [email protected] - Thông tin về giáo viên: + Họ và tên: Vũ Diệu Hương + Ngày sinh: 14/10/1978 Môn: Lịch sử + Điê ôn thoại: 0982262429 + Email: [email protected] 1 PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học theo hướng tích hợp liên môn trong bài 13:Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang(Lịch sử 6) 2. Mục tiêu dạy học: a.Kiến thức:Giúp học sinh hiểu - Văn Lang là một nước nông nghiệp nhưng lại có nghề đúc đồng rất phát triển và đạt đến trinh độ kĩ thuật cao. - Thời Văn Lang, người dân Việt Nam đã xây dựng được cho minh một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai. b.Tư tưởng, tình cảm: - Giải thích cho học sinh hiểu: Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ngày nay như: cần cù lao động, đoàn kết gắn bó, sinh hoạt giản dị... đều có cơ sở bắt nguồn từ tinh cảm và thức cộng đồng của tổ tiên ta. - Bước đầu giáo dục lòng yêu nước và ý thức về văn hóa dân tộc. - Có ý thức giữ gin và phát huy những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc. c. Kĩ năng: - Bước đầu làm quen với phương pháp phân tích, so sánh, suy luận. - Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hinh ảnh và nhận xét. 3. Mô tả kiến thức các môn học được tích hợp trong bài: * Lịch sử:Cơ sở khoa học, các tư liệu lịch sử chữ viết và truyền miệng về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. - Việc phát hiện hàng loạt các lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên cùng với dấu tích của các hạt gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các binh, vò đất nung lớn chứng tỏ cây lúa dần trở thành lương thực chính của con người. 2 - Công cụ xới đất của người dân Văn Lang là các lưỡi cày đồng,hinh dáng thon, cứng sắc, có thể tra cán -> Diện tích canh tác được mở rộng, sản phẩm làm ra nhiều hơn. -Các cổ vật: Mũi giáo đồng, dao găm đồng, lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng, thạp đồng Đào Thịnh, trống đồng Đông Sơn đã cho biết nghề đúc đồng đã phát triển đạt trinh độ cao ở thời Văn Lang. - Nông nghiệp: trồng lúa, rau, đậu, bầu, bí…, chăn tằm đánh cá, nuôi gia súc. Các nghề thủ công: làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền, luyện kim phát triển là cơ sở cho đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ngày càng no đủ, phong phú thể hiện qua các lễ hội, phong tục, tín ngưỡng của người thời Văn Lang và tạo nên tinh cảm cộng đồng sâu sắc. * Địa lý:Biết xác định trên bản đồ: - Vị trí địa lý của nhà nước Văn Lang: thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta ngày nay với kinh đô ở Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ). - Các địa danh tim thấy công cụ lao động thời Văn Lang: vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông Cả. - Các địa danh tim thấy trống đồng trên đất nước ta: Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai, Sông Bé, Khánh Hòa, Vũng Tàu... và ở nhiều nước trong khu vực như Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan... * Ngữ văn: - Truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” và các tư liệu lịch sử đã cho biết thức ăn chính hàng ngày của người dân Văn Lang là: cơm nếp, cơm tẻ, cà, rau, đậu, thịt, cá... Đặc biệt, trong ngày Tết người dân Văn Lang còn có tục làm bánh chưng, bánh giầy để cúng trời đất, tổ tiên. - Truyện “Trầu cau” và “Con Rồng cháu Tiên” cho ta biết người thời Văn Lang đã có tục ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm minh giống hinh Rồng để tỏ lòng thành kính tổ tiên và để chống các loài thủy quái. *Mỹ thuật: Thông qua hinh ảnh minh họa biết được cách ăn mặc của người thời Văn Lang: Ngày thường, nam đóng khố, minh trần, đi chân đất còn nữ thi mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm 3 che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn bỏ xõa, hoặc búi tó, hoặc tết sam thả sau lưng. Ngày lễ, họ thích đeo đồ trang sức như vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai. Phụ nữ mặc váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau. * Giáo dục công dân: - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc, ý thức về cội nguồn cho học sinh. - Giáo dục cho học sinh ý thức gin giữ, bảo vệ các di sản văn hóa vật thể (Đền Hùng, các di tích, danh lam thắng cảnh...), các di sản văn hóa phi vật thể ( hát xoan, ngày Quốc giỗ 10/3 âm lịch...) của đất nước. - Giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường, cảnh quan ở những nơi danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đến thăm. * Liên hệ thực tiễn: - Tín ngưỡng thờ thần linh và thờ cúng tổ tiên của người dân Văn Lang vẫn được người Việt duy tri đến ngày nay. - Phong tục ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết vẫn được nhân dân ta duy tri. - Tục chôn cất người chếtở Việt Nam đến nay vẫn còn nhưng có cách thức khác, tiến bộ, văn minh hơn (hỏa táng). 4.Đối tượng dạy học của bài học - Học sinh khối 6 trường THCS Thanh Tri, năm học 2013 - 2014. - Số lượng: 90 học sinh. - Các lớp: 6A, 6B. 5. Ý nghĩa của bài học Nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên, giúp học sinh tích cực chủ động trong giờ học. Thông qua đó làm phong phú phương pháp giảng dạy, kết hợp được nhiều phương pháp đặc trưng bộ môn cũng như kết hợp với các bộ môn khác. Học sinh phát hiện sử dụng kiến thức vào tinh huống cụ thể, biết vận dụng kiến thức đã học của các bộ môn để áp dụng vào quá trinh tim hiểu nội dung bài học và liên hệ với thực tiễn trong cuộc sống. Qua đó, khơi dậy lòng yêu thích của học sinh với bộ 4 môn lịch sử , nâng cao chất lượng học tập của học sinh, giúp học sinh có phương pháp học tập tốt phù hợp với yêu cầu hiện nay. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tim tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn. 6. Thiết bị dạy học, học liê êu - Kiến thức liên quan. - Video clip về Lễ hội Đền Hùng. - Các hinh ảnh minh hoạ về: công cụ lao động, nghề thủ công, nhà ở, trang phục, tín ngưỡng ... thời Văn Lang. - Bài giảng điê nô tử, các thiết bị công nghê ô cần thiết cho tiết dạy: máy chiếu, loa, máy tính,. - Phiếu học tâ ôp, bảng nhóm. 7. Hoạt đô n ê g dạy học và tiến trình dạy học Hoạt đô nô g dạy học và tiến trinh dạy học của dự án này được mô tả thông qua giáo án bài: “Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang” (Lịch sử 6). Mô ôt số câu hỏi trong sách giáo khoa đã được thay đổi lại đôi chút để phù hợp với tiến trinh nhâ ôn thức và học tâ pô của học sinh. Vi vâ ôy hê ô thống câu hỏi được điều chỉnh lại và ghi rõ trong giáo án, phiếu học tâ pô của học sinh và bài giảng điê nô tử của giáo viên. Hoạt động của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt * GV giới thiệu bài:Xác định trên lược đồ và giới thiệu vị trí địa lý của nhà nước Văn Lang:vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung 5 Bộ nước ta ngày nay với kinh đô ở Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ) Ngh e, (Tích hợp kiến thức Địa lý) quan Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ sở vật chất của xã hội Văn Lang sát *HS quan sát Hinh: Lưỡi cày đồng, liềm đồng Qua n sát 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công: *Nông nghiệp : 1? Người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì? ? Quan sát tranh, và cho biết ở giai đoạn trước, người nguyên thủy xới đất bằng công cụ gì? So sánh hình dáng của cuốc đá và lưỡi cày đồng, em hãy đưa ra nhận xét về công dụng và năng suất lao động của các công cụ lao động của người nguyên thủy và người thời Văn Lang? Trả lời Qua n sát, so sánh, nhận xét GV đưa hinh ảnh minh họa nghề nông và nghề thủ công thời Văn Lang. 2? Ngoài nghề nông trồng lúa, cư dân Văn Lang còn biết làm gì để duy trì cuộc sống? - Công cụ lao động: cuốc đá -> lưỡi cày 6 đồng -> năng suất lao động cao. Qua n sát, trả lời - Trồng trọt: lúa, rau, đậu, bầu bí, chuối, cam... - Chăn tằm, 3? Bên cạnh nghề nông, người dân Văn Lang còn biết làm những đánh nghề thủ công nào? cá, nuôi GV đưa hình ảnh các cổ vật bằng đồng. gia súc. 4? Các cổ vật đã cho biết nghề thủ công nào rất phát triển ở thời Trả lời Văn Lang? * Gv giới thiệu nghề luyện kim: đúc đồng và cho HS quan sát lược đồ các địa danh tìm thấy trống đồng. *Nghề thủ công: - Làm đồ gốm, dệt vải, lụa, xây 7 nhà, đóng thuyền. .. Trả lời Ngh e, quan sát Luyện kim: đúc đồng, rèn sắt. 5*? Quan sát lược đồ, xác định các địa danhtìm thấy trống đồng trên đất nước ta và trong khu vực?(Tích hợp kiến thức địa lý)Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và nước ngoài chứng tỏ điều gì? *GV chốt. Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét nổi bật về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang 1? Trong cuộc sống hàng ngày, con người có những nhu cầu thiết yếu nào? 2?Trình bày tư liệu sưu tầm theo nhóm: Giới thiệu về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?(3 phút) Nhóm 1: Ở Nhóm 2: Ăn. Nhóm 3: Mặc. Nhóm 4: Đi lại. -Đại diện nhóm trinh bày và giải thích bằng hinh ảnh sưu tầm hoặc vẽ lại theo tư liệu lịch sử về nhà ở (nhà sàn), ăn (sử dụng bát đũa, muỗng, thia khi ăn), mặc (nam cởi trần, đóng khố, nữ mặc váy, áo có yếm che…)(Tích hợp môn mỹ thuật) Xác định trên lược đồ 8 Trả lời HĐ nhó m Nhậ n xét, bổ =>Văn sung Lang là nước nông nghiệp nhưng có nghề đúc đồng rất phát triển. 3? Qua tìm hiểu về cách ăn, mặc, ở, đi lại của cư dân Văn Lang, em có nhận xét gì về đời sống vật chất của họ? So với thời nguyên thủy, cuộc sống của họ ra sao? *GV chốt. Hoạt động 3: Tìm hiểu những nét nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang 2.Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? 1?Dưới thời Văn Lang, xã hội chia thành những tầng lớp nào? * Gv gọi Hs đọc mục 3(sgk-40) 9 2? Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội với những hoạt động gì và sử dụng những nhạc cụ nào? 3? Các truyện “Trầu Cau”, “Bánh chưng, bánh giầy”, “Con Rồng, cháu Tiên” cho ta biết người thời Văn Lang đã có những phong tục, tín ngưỡng gì?(tích hợp môn ngữ văn ) - Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy để cúng trời đất, tổ tiên. - Tục ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm minh giống hinh Rồng để tỏ lòng thành kính tổ tiên và để chống các loài thủy quái. * Trò chơi: Ai nhanh hơn: (2 phút) Thi điền vào bảng đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang. Lễ hội Tín ngưỡng Phong tục *Máy + chốt: Lễ hội Tín ngưỡng Phong tục Nhậ n xét, so sánh Ở: nhà sàn, sống quây quần trong làng, chạ. - Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, cà, rau, Trả đậu, lời thịt, cá... - Mặc: Đọc, nam nghe đóng Trả khố, lời cởi trần; nữ mặc váy, áo yếm. Đi Trả lại: chủ lời yếu bằng thuyền. 10 - Ca hát - Nhảy múa - Đua thuyền - Đấu vật - Săn bắn - Thờ thần linh (Mặt trời, mặt trăng, đất, nước...) - Thờ cúng tổ tiên - Ăn trầu - Nhuộm răng đen - Xăm minh - Chôn cất người chết 4? Các lễ hội, phong tục, tín ngưỡng đã cho thấy đời sống tinh thần của người dân Văn Lang như thế nào? Khiếu thẩm mĩ của họ ra sao? 5? Nhận xét về lễ hội tín ngưỡng của người dân Văn Lang? 6? Những phong tục, lễ hội, tín ngưỡng đẹp của người dân Văn Lang có còn được nhân dân ta lưu giữ đến ngày nay không? Em hãy kể cho cả lớp cùng biết? (Liên hệ thực tiễn đời sống) - Lễ hội Đền Hùng, giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm. - Hội làng phường Thanh Tri diễn ra vào ngày 1/3 âm lịch hàng năm... * Băng hình: Lễ hội Đền Hùng(Tích hợp môn GDCD) 2 => Đời nhó sống m thi giản dị, gắn bó với nông nghiệp . Ngh e, quan sát 7? Là một người con đất Việt, em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, những nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa tinh thần của người Việt ta?(Tích hợp môn GDCD) *GV chốt. 3.Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? 11 Hoạt động 4: Củng cố ? Bài học hôm nay giúp em có những hiểu biết gì về đời sống vật chất và tinh thần của người dân Văn Lang? Sơ đồ tư duy sơ kết bài học: Trả lời Trả lời Liên hệ *Trò chơi: Hộp quà bí mật ? Đây là những món ăn được nhân dân ta làm vào ngày Tết để dâng lên các thần linh và tổ tiên để bày tỏ tấm lòng thành kính? (Tích hợp thực tiễn đời sống) * Biểu diễn trang phục thời Văn Lang được làm bằng giấy. Hoạt động 5: Dặn dò - Học thuộc bài. - Hoàn thành bài tập:1,2,3 (sgk tr.40) - Soạn bài: Nước Âu Lạc. -Xã hội: đã có sự phân chia tầng lớp nhưng chưa sâu sắc. Qua n sát Liên hệ, bộc lộ suy nghĩ 12 Qua n sát Bộc lộ suy nghĩ - Đời sống tinh thần phong phú -> khiếu thẩm mĩ cao =>Tìn h cảm cộng đồng sâu sắc. 8. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Sau khi triển khai và áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn trong bài dạy “Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang” trong một số tiết dạy ở khối 6 tại trường THCS Thanh tri năm học 2013- 2014, tôi thấy học sinh rất có hứng thú và tham gia tích cực vào giờ học. Các em đã phát hiện và biết sử dụng kiến thức liên môn vào quá trinh tim hiểu nội dung bài học cũng như liên hệ với thực tiễn cuộc sống khiến các em có thể hiểu sâu sắc hơn nội dung bài được học. 13 - Học sinh đã miêu tả, tái hiện lại được những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng. - Học sinh biết được trống đồng là hiện vật tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang, là sản phẩm lao động sáng tạo của người Việt cổ. Những hinh trang trí trên mặt trống và tang trống đã phản ánh cuộc sống lao động, các hinh thức tín ngưỡng và lễ hội của cư dân nông nghiệp thời Hùng Vương. - Các em có thể liên hệ những phong tục, lễ hội ở địa phương minh ngày nay là sự kế thừa, tiếp nối từ thời Văn Lang. - Biết tái hiện lại những bộ trang phục người dân Văn Lang đã mặc qua những bộ quần áo làm từ giấy. - Miêu tả, tái hiện lại đời sống vật chất của người dân Văn Lang qua các hinh vẽ minh họa về cách ăn, mặc,ở. Để đánh giá kết quả tôi dựa vào: 1. Tổng số Sao tốt mà học sinh đã giành được (dựa vào tổng hợp theo dõi thi đua của các tổ trưởng) Phương pháp Áp dụng dạy tích hợp Không áp dụng dạy tích hợp Lớp 6A 6B 6C 6D Số Sao tốt 26 25 10 8 2. Phiếu khảo sát cuối tiết học về hứng thú thích học bài “Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang”: Phương pháp Lớp Sĩ số Thích học Binh thường Không thích SL % Sl % SL % Áp dụng dạy 6A 45 37 82 7 16 1 2 tích hợp 6B 45 35 78 8 18 2 4 Không áp dụng 6C 45 25 56 12 27 8 17 dạy tích hợp 6D 45 20 44 17 38 8 18 3. Phiếu đánh giá kết quả nhận thức của học sinh: Lớp Giỏi Khá Trung binh Yếu Kém 14 Phương Sĩ pháp số Áp dụng dạy tích hợp Không áp dụng SL % Sl % SL % Sl % SL % 6A 45 18 40 16 36 10 22 1 2 0 0 6B 45 16 36 14 31 13 29 2 4 0 0 6C 45 12 27 10 22 19 42 4 9 0 0 6D 45 11 24 13 29 17 4 9 0 0 dạy tích hợp 38 9. Các sản phẩm của học sinh: Hinh ảnh học sinh sưu tầm và vẽ lại 15 Học sinh làm trang phục thời Văn Lang bằng giấy và biểu diễn cuối giờ học Từ kết quả học tập của các em, chúng tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào một môn học nào đó là một việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt với học sinh, giúp các em tiết kiệm thời gian không chỉ học tốt một môn học mà còn biết kết hợp các môn học lại để trở thành một con người phát triển toàn diện. Đồng thời việc thực hiện những sản phẩm này sẽ giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn minh tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn. Vi vậy trong thời gian tới tôi sẽ vẫn tiếp tục nghiên cứu và giảng dạy theo hướng đổi mới này để nâng cao chất lượng dạy và học. Trên đây là những mô tả chi tiết về tiết dạy học theo chủ đề tích hợp đối với bài: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang (Lịch sử 6). Bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết vi vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các chuyên gia và đồng nghiệp để có thể hoàn thiện thêm tri thức cho minh. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Trì , ngày 06 tháng 12 năm 2014 Người viết 16 Vũ Diệu Hương 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146