Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Giáo án tích hợp liên môn địa lý 9 theo chủ đề cả năm...

Tài liệu Giáo án tích hợp liên môn địa lý 9 theo chủ đề cả năm

.DOC
245
1592
61

Mô tả:

Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 Chủ đề 1: Địa lí dân cư nước ta Mục tiêu của chủ đề Giỳp học sinh tỡm hiểu và nắm vững kiến thức, kĩ năng về dân số, sự phân bố dân cư, vấn đề lao động, việc làm, chất lượng cuộc sống - Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dtộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày được tình hình phân bố DT ở nước ta. - Phân tích bảng thống kê và một số biểu đồ DS. - Biết được số dân nước ta. - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, ng.nhân, hậu quả. - Hiểu và trỡnh bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và nâng cao chát lượng cuộc sống của nhân dân ta. - Biết phân tích nhận xét các biểu đồ. Tuần 1. Tiết 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam Ngày dạy …………….. A. Mục tiêu cần đạt Sau bài học, HS cần: - Biết được nước ta có 54 dân tộc. Dtộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bày được tình hình phân bố DT ở nước ta. - Xác định trên BĐ vùng phân bố chủ yếu của 1 số dân tộc. - Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. B. Phương tiện dạy học: - BĐ dân cư dân tộc VN. - Tranh ảnh về cộng đồng các dân tộc ở VN. C. Tiến trình hoạt động dạy và học: * Bước 1: Ổn định tổ chức và kiểm tra(5p) - Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của HS. * Bước 2: Bài mới(30p) - Khởi động: Giáo viên giới thiệu về chủ đề 1 : địa lí dân cư ở nước ta. Đây là chủ đề về vấn đề dân tộc, dân số, phân bố dân cư, lao động, việc làm, chất lượng lao động, chất lượng cuộc sống của người lao động, người dân Việt Nam. Chủ đề này các em sẽ lần lượt tìm hiểu qua năm tiết học. 1 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 Tiết học đầu tiên hôm nay mời các em cùng tìm hiểu về sự đa dạng của các dân tộc ở Việt Nam với các nét văn hóa độc đáo đậm đà bản sắc và sự phân bố các dân tộc ở nước ta Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Cá nhân(15p) I.Các dân tộc ở Việt Nam: * Mục tiêu: HS nắm được: - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất.Các dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, luôn đk trong cộng đồng các dân tộc VN. - Kĩ năng quan sát, mô tả tranh ảnh, đọc bảng số liệu. * Tiến hành: - Quan sát bảng 1.1 và nội dung SGK, em hãy Hs quan sỏt và suy nghĩ trả lời cho biết: Nước ta có bao nhiêu dân tộc. - 54 dõn tộc anh em - Kể tên các dân tộc mà em biết? - Dõn tộc kinh chiếm tỉ lệ - Dân tộc nào có số dân đông nhất, chiếm bao lớn nhất 86.2% nhiêu %? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh về dân tộc Kinh. ? Qua tranh ảnh và hiểu biết của mình, em hãy trình bày những nét nổi bật về dân tộc Kinh( ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất Hs nghe, quan sỏt tranh Hs trả lời - có kinh nghiệm sx nông nghiệp, nghề thủ công truyền thống tinh xảo, nghề biển..., có llg lao động đông đảo trong các ngành kt quan trọng. Một số nét văn hoá, nghệ thuật... đạt tới đỉnh cao... - Nước ta có 54 dân tộc cùng sinh sống. Các dân tộc có tinh thần đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng DT VN => GV hướng dẫn quan sát 1 số tranh ảnh về các dân tộc ít người ở nước ta. ? Qua quan sát tranh ảnh và hiểu biết của mình, em hãy nêu 1 số nét tiêu biểu về văn hoá của các dân tộc ít người ở nước ta. ? Kể tên 1 số sản phẩm thủ công của các dân tộc đó. ( Tày , Thái: dệt thổ cẩm, thêu...Chăm: làm gốm, trồng bông dệt , Khơ Me: làm đường Thốt nốt...) Hãy kể tên các vị lãnh đạo cao cấp của Đảng nhà 2 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 nước ta , tên các vị anh hùng dân tộc là người dân tộc thiểu số mà em biết? - ông Nông Đức Mạnh, anh hùng Núp, anh hùng Nông Văn Dền X Dân tộc ít người có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau => - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, chiếm 86,2% dân số cả nước, là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế. - Dân tộc ít người chiếm tỉ lệ nhỏ, có nhiều nét riêng biệt về văn hoá, kinh nghiệm sx. Ngoài ra cộng đồng các dân tộc VN còn có người Việt định cư ở nước ngoài. ? Việt Kiều có vai trò ntn với sự phát triển của đất (- Đóng góp tài chính, chuyển nước? giao công nghệ, là cầu nối giữa nước ta với các nước trên thế giới)... Chú ý: VN là quốc gia đa dân tộc. Đại đa số các dân tộc có nguồn gốc bản địa, cùng chung sống dưới một mái nhà một nước VN thống nhất. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, các dân tộc anh em đoàn kết, chung sức chung lòng sát cánh bên nhau. II. Phân bố các dân tộc: Hoạt động 2: Nhóm(15p) * Mục tiêu: HS nắm được sự phân bố các dân tộc ở nước ta. Có kĩ năng phân tích LĐ phân bố dân cư, . * Tiến hành: Hướng dẫn Hs quan sát lược đồ phân bố dân cư GV chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu sự phân bố các dân tộc ở nước ta. Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi: Nhóm 1: Dựa vào BĐ phân bố các dân tộc VN em hãy tr. bày sự p.bố d.tộc Việt. Nhóm2: Trình bày trên BĐ sự phân bố dân tộc ít người ở TDMN phía bắc. Nhóm3: Trình bày trên BĐ sự phân bố dân tộc ít người ở vùng Trường Sơn- TNg Nhóm 4: Trình bày trên BĐ sự phân bố dân tộc ít người ở NTB và Nam Bộ. Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm báo cáo kq, nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV kết luận theo sơ đồ: 3 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ PHÂN BỐỐ CÁC DÂN TỘC. §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 Dân tộc Kinh: Phân bốắ khắắp cả nước, chủ yềắu ở đốềng bắềng, trung du và ven biển. Trung du miềền núi phía bắắc: Tày, Nùng, Thái, Mông, Dao... Dân tộc ít người Trường Sơn, Tây Nguyên: Êđê, Giarai, Bana Nam trung bộ và Nam bộ: Chắm, Khơ me * Bước 3: Củng cố(5p) - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Em thuộc dân tộc nào? Đứng hàng thứ mấy về số dân? Nêu 1 số nét đặc sắc văn hoá của dân tộc em? - Trình bày sự phân bố các dân tộc ở nước ta? *Bước 4: HDVN(4p)làm tiếp bài tập 1 vở BTĐL 9. Rút kinh nghiệm giờ dạy ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ....................................................................................................................... 4 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 Chủ đề 1: Địa lí dân cư nước ta Tuần 1. Tiết 2. Bài 2: Dân số và gia tăng dân số Ngày dạy.......................... A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần: - Biết được số dân nước ta. - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, ng.nhân, hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số ở nước ta, ng.nhân của sự thay đổi đó. 2. Kĩ năng: Phân tích bảng thống kê và một số biểu đồ DS. 3. Thái độ: ý thức về sự cần thiết phải có qui mô gđ hợp lí. B. Phương tiện dạy học: - BĐ biến đổi DS ( SGK- phóng to) - Tài liệu, tranh ảnh về hậu quả bùng nổ dân số. C. Tiến trình dạy học trên lớp: * Bước 1: Ổn định tổ chức và kiểm tra(5p) 1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nét văn hoá riêng của mỗi dân tộc thể hiện ở những khía cạnh nào? 2. Trình bày sự phân bố của các dân tộc ở nước ta? * Bước 2: Bài mới(30p) Khởi động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Cá nhân(5p) * Mục tiêu: HS nắm được: - Nước ta là nước đông dân, những thuận lợi và khó khăn do dân số đông tạo nên. - Kĩ năng so sánh các số liệu rút ra kiến thức. * Tiến hành: Dựa vào SGK em hãy: - Nêu số dân nước ta 2002. - Thứ hạng về dân số và diện tích của nước ta so với các nước trên thế giới, các nước ĐNA? . - Từ phân tích trên em có nhận xét gì về dân số nước ta? * Kết luận: => ? Mở rộng: Dân số đông tạo những thuận lợi và 5 I. Số dân: HS nghe, trả lời -2002: 79,7 tr người; 2003: 80,9 tr người - Về DT nước ta đứng thứ 48 , về DS đứng thứ 14/ hơn 200 nước trên thế giới, thứ 3 trong kv ĐNA...) - Nước ta là 1 nước đông dân trên thế giới. Năm 2002 dân số nước ta là 79,7 triệu người. Hs trả lời Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 khó khăn gì trong phát triển KT- XH? GV gợi ý cho HS Ngµy so¹n 29.8.2016 - Thuận lợi: Nguồn LĐ dồi dào Là thị trường rộng... - Khó khăn: Gây sức ép lớn tới phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống. II. Gia tăng dân số: Hoạt động 2: Cặp (10p) * Mục tiêu: HS cần: - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số nước ta. Nguyên nhân và hậu quả của gia tăng dân số nhanh. - Thấy được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số, nguyên nhân của sự thay đổi đó. - Có kĩ năng làm việc với BĐ, bảng số liệu. * Tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát BĐ 2.1 phóng to: Em có nhận xét gì về đường biểu diễn tỉ lệ gia - Giảm dần tăng tự nhiên? ? Qua BĐ em hãy cho biết dân số nước ta có sự thay đổi như thế nào? - Gia tăng nhanh liên tục ? Dân số tăng nhanh liên tục dẫn đến hiện - bùng nổ dân số tượng gì? GV yêu cầu 1 HS đọc thuật ngữ “ bùng nổ dân số” ? Quan sát đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên em có nhận xét gì về sự thay đổi TLGTTN của dân số? Hiện tượng “bùng nổ - Tốc độ GT thay đổi từng giai dân số diễn ra vào thời kì nàơ ở nước ta? đoạn: cao nhất gần 4%( 19541960), từ 1976- 2003 xu hướng giảm dần, thấp nhất gần 1,3% ( 2003). “BNDS” diễn ra vào tkì cuối thập kỉ 50- cuối thế kỉ XX ? Em hãy giải thích nguyên nhân của sự thay - Thực hiện chính sách DS và đổi đó? KHHGĐ..) - Dân số nước ta gia tăng rất * Kết luận: => nhanh. Đặc biệt từ thập kỉ 50 đến cuối thế kỉ XX, nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số. ? Vì sao tỉ lệ gia tăng DS có giảm nhưng dân số - do DS nước ta đông, cơ cấu ds nước ta vẫn tăng nhanh? trẻ => số phụ nữ trong tuổi sinh 6 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 đẻ nhiều=> số trẻ sinh ra hàng năm nhiều=>dân số tăng nhanh. ? Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? - làm chậm tốc độ phát triển KT, - chất lượng cs chậm được cải thiện - tác động nhanh chóng => suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường. ? Hãy phân tích lợi ích của việc giảm tỉ lệ GT DS? - Đẩy mạnh phát triển KT, nâng cao chất lượng CS, bảo vệ tốt tài nguyên và gìn giữ môi trường.. ? Dựa vào bảng 2.1 hãy xác định các vùng có tỉ - vùng Tây Nguyên có tỉ lệ gia lệ GTTN của DS cao nhất, thấp nhất? tăng tự nhiên cao nhất 2.11% còn ĐBSH có tỉ lệ GTTN thấp nhất 1.11% Giải thích vì sao? - Do vùng núi có nhiều khó khăn về CSVC kĩ thuật y tế, do nhận thức của đồng bào dân tộc còn hạn chế. * Kết luận=> - Nhờ thực hiện tốt chính sách DS, nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm. - Tỉ lệ GTTN của DS không đều giữa các vùng: cao nhất là Tây Bắc, thấp nhất là ĐB Sông Hồng. Hoạt động 3: Nhóm(15p) * Mục tiêu: III. Cơ cấu dân số: - Nắm được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số ở nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó. - có kĩ năng phân tích bảng số liệu. * Tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận nội dung 2 phiếu học tập sau( Xem phụ lục) HS làm việc theo nhúm và sự Sau tg thảo luận, đại diện các nhóm báo cáo kq, phõn cụng của GV các hs khác bổ sung, GV kết luận:=> a, Cơ cấu dân số theo độ tuổi: - Tỉ lệ trẻ em cao nhưng có xu 7 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 hướng giảm, tỉ lệ người trong và trên độ tuổi lao động tăng lên. b,Cơ cấu dân số theo giới: - Tỉ lệ nữ cao hơn tỉ lệ nam nhưng sự chênh lệch đang giảm dần. * Bước 3: Củng cố(5p) - Nêu số dân nước ta. CMR nước ta có số dân đông. - Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Hướng giải quyết? * Bước 4: HDVN(5p) - Trình bày sự thay đổi cơ cấu dân số ở nước ta. Nêu ảnh hưởng của sự thay đổi đó. * Phụ lục: PHT số 1: Nhóm 1,3: - Dựa vào bảng 2.2, em hãy: + Nhận xét về tỉ lệ trẻ em trong tổng dân số. + Nêu sự thayđổi tỉ lệ dân số theo độ tuổi ở nước ta qua các năm. + Vì sao cơ cấu dân số có sự thay đổi đó. PHT số 2: Nhóm 2,4 : Qua bảng 2.2 em hãy: + Nhận xét về tỉ lệ nam so với tỉ lệ nữ qua các năm. + Nhận xét về xu hướng thay đổi tỉ lệ nam so với tỉ lệ nữ. + Giải thích vì sao có sự khác nhau về tỉ lệ nam và nữ qua các thời kì. Rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 8 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 Chủ đề 1: Địa lí dân cư nước ta Tuần 2 - Tiết 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HèNH QUẦN CƯ Ngày dạy........................ A. Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức: HS cần: - Trình bày được đặc điểm mật độ dân số( MĐ DS) và sự phân bố dân cư của nước ta. - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị hoá ở nước ta. 2. Kĩ năng: Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu. 3. Thái độ: ý thức được sự cần thiết phải p.triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trường. - Chấp hành cỏc chớnh sỏch của nhà nước về dõn số. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Sỏch giỏo khoa, vở ghi 2. Giỏo viờn: - Bản đồ phõn bố dõn cư đô thị Việt Nam. - Tư liệu tranh ảnh về nhà ở, một số hỡnh thức quần cư ở VN. - Bảng thống kờ mật độ dõn số một số quốc gia và dõn đô thị ở VN. C. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ( 5’ ) ? Em hóy nờu đặc điểm phõn bố dõn cư - Sự phõn bố dõn cư trờn thế giới phõn bố khụng đồng đều tập trung đông ở thế giới. vựng đồng bằng ven biển, thưa thớt trờn miền nỳi. ? Dõn cư thế giới được phõn thành - Dõn cư thế giới được phõn ra thành 2 những kiểu quần cư nào. kiểu quần cư: Quần cư nụng thụn, quần cư thành thị GV: Nhận xột GV: Vào bài Cũng như cỏc nước trờn thế giới, sự phõn bố dõn cư VN cũng phụ thuộc vào cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, lịch sử… Tuỳ theo thời gian và lónh thổ HS: Lắng nghe cụ thể, cỏc nhõn tố ấy tỏc động với nhau 9 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 tạo thành 1 bức tranh phõn bố dõn cư như hiện nay. Bài học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu bức tranh đó và biết được nú đó tạo nờn sự đa dạng về hỡnh thức quần cư ở nước ta như thế nào. HĐ2: I. Mật độ dõn số và sự phõn bố dõn cư ( 15’) * Mật độ dõn số ? Em hóy cho biết diện tớch VN và thứ - Diện tích tự nhiên VN: 329.247km 2. hạng so với thế giới. Đứng thứ 58 trên thế giới về diện tích ? Năm 2010, dõn số nước ta là bao nhiờu và xếp thứ bao nhiờu trờn thế giới. ? Dựa vào hiểu biết và SGK hóy so sỏnh mật độ dõn số nước ta với mật độ dõn số thế giới (2003), GV: So sỏnh với chõu Á, với ĐNA. Năm 2003 - VN: 246 người /km2 - TG: 47 người /km2 - Chõu Á 85 người /km2 - ĐNA: + Lào: 25 người /km2 . + Campuchia: 68 người /km2. + Malai xi a: 75 ng/ km2. + Thỏi Lan: 124 ng / km2. ? Qua so sỏnh em cú nhận xột gỡ về đặc điểm mật độ dõn số nước ta. GV: Cung cấp số liệu: + Mật độ dõn số VN: 1989: 195 người /km2, 1999: 231 ng /km2, 2002: 241 người / km2, 2003: 246 người / km2 ? Qua cỏc số liệu trờn em cú nhận xột gỡ về mật độ dõn số nước ta qua cỏc năm. Chuyển ý: Bức tranh phõn bố dõn cư nước ta hiện nay biểu hiện ntn ta cựng - Dân số VN là: 87,93 triệu người, xếp thứ 13 trên thế giới, thứ 3 ĐNA HS : Dựa vào số liệu trong sgk - Năm 2003 MĐDS nước ta là 246 người/km2, thế giới là 47 người /km 2. Gấp 5,2 lần thế giới - Nhận xét: + Nước ta có mật độ dân số cao. + Mật độ dân số ngày một tăng. 10 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 tỡm hiểu đặc điểm cơ bản sự phõn bố HS: Quan sát H1.3sgk dõn cư ở nước ta ở mục 2: + Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích đất tự nhiên, tập trung 3/4 số dân, đông nhất là * Phõn bố dõn cư ? Quan sỏt H3.1 cho biết dõn cư nước ta 2 đồng bằng sông Hồng và đồng bằng tập trung đông đúc ở vựng nào. Đông sông Cửu Long. + Miền núi và cao nguyên, chiếm nhất ở đâu. ? Dõn cư thưa thớt ở vựng nào. Ở đâu 3/4 diện tích đất tự nhiên, có 1/4 số dân. + Tây Bắc: 67 người/km2; Tây nguyên: thưa nhất. 82 người / km2. - Dân cư nước ta phân bố không đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở đồng ? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân bằng, ven biển và các đô thị, miền núi và Tây Nguyên dân cư thưa thớt. cư nước ta. - Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn ( 76%) ? Dựa vào hiểu biết thực tế và SGK, cho biết sự phân bố dân cư giữa nông thôn và thành thị ở nước ta có đặc điểm gì. ? Dân cư tập trung đông ở nông thôn chứng tỏ nền kinh tế có trình độ ntn. ? Hãy cho biết nguyên nhân của sự phân bố dân cư nói trên. - Kinh tế thấp, chậm phát triển …. - Nguyên nhân: Đồng bằng, ven biển các đô thị có điều kiện tự nhiên thuận lợi các hoạt động sản xuất, có đk phát triển hơn, có trình độ phát triển lực lượng sản xuất, là khu vực khai thác lâu đời …. - Biện pháp: + Tổ chức di dân đến các vùng kinh tế mới ở miền núi và cao nguyên. + Phát triển kinh tế miền núi... ? Nhà nước có chính sách, biện pháp gì để phân bố lại dân cư . GV: Chuyển ý: Nước ta là nước nông nghiệp đại đa số dân cư sống ở vùng nông thôn. Tuy nhiên điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, sinh hoạt mà mỗi vùng có các kiểu quần cư khác nhau . 11 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 HĐ3: II. Cỏc loại hỡnh quần cư ( 12’) - 2 loại hỡnh quần cư: ? Việt Nam cú mấy loại hỡnh quần cư. + Nụng thụn. * Quần cư nụng thụn. + Thành thị. ? Quần cư nụng thụn là gỡ. * Là điểm dõn cư nụng thụn với quy mụ dõn số, tờn gọi khỏc nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nụng nghiệp. GV: Giới thiệu tập ảnh, hoặc mụ tả về cỏc kiểu quần cư nụng thụn. ? Dựa trờn hiểu biết thực tế địa phương và vốn hiểu biết sự khỏc nhau giữa cỏc + Quy mụ: Lớn kiểu quần cư ở nụng thụn ở cỏc vựng + Tờn goi: Làng, bản..... trờn nước ta? ( quy mụ, tờn gọi) * GV mở rộng: + Làng Việt cổ cú lũy tre bao bọc cú đỡnh làng cõy đa bến nước … cú nhiều hộ dõn, trồng lỳa nước cú nhề thủ cụng truyền thống. + Bản, buụn …(dõn tộc ớt người ) nơi gần nguồn nước cú đất canh tỏc sản xuất nụng lõm kết hợp cú dưới 100 hộ dõn, làm nhà sàn trỏnh thỳ dữ, ẩm thấp … ? Vỡ sao làng bản cỏch xa nhau. - Vỡ khụng chỉ là nơi ở mà cũn là nơi sản xuất, chăn nuụi kho chứa sõn phơi, trồng cấy….. - Hoạt động kinh tế chớnh là nụng lõm ? Cho biết sự giống nhau của cỏc quần ngư nghiệp …. cư nụng thụn. ? Hóy nờu những thay đổi hiện nay ở + Diện mạo làng quờ thay đổi: điện, quần cư nụng thụn mà em biết. đường, trường, trạm …., nhà cửa, lối sống văn minh tiến bộ, một số người khụng tham gia sản xuất nụng nghiệp … 12 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 * Quần cư thành thị ? Dựa vào vốn hiểu biết và SGK nờu đặc điểm của quần cư thành thị ở nước ta. * Cỏc đô thị của nước ta phần lớn cú ( quy mụ ) quy mụ vừa và nhỏ, cú chức năng chớnh là hoạt động cụng nghiệp. Là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn húa khoa học kĩ thuật. ? Quan sỏt H.3.1 hóy nờu nhận xột về ( - Cỏc đô thị tập trung ở 2 đồng bằng sự phõn bố cỏc đô thị ở nước ta hiện lớn và ven biển. nay. Giải thớch. - Do cú lợi thế về vị trớ địa lớ đk tự GV: nhiờn, kinh tế, xó hội …) * Cỏc đô thị tập trung ở đồng bằng ven biển. * Số dõn thành thị và tỉ lệ dõn đô thị tăng liờn tục. HĐ4: III. Đô thị hoỏ ( 8’) ? Dựa vào bảng 3.1 hóy nhận xột về số HS nghiờn cứu bảng 3.1 sgk dõn thành thị và tỉ lệ dõn thành thị ở - Số dõn thành thị và tỉ lệ dõn đô thị nước ta. ( tốc độ tăng, giai đoạn nào tốc tăng liờn tục, từ năm 1995 đến năm độ tăng nhanh …) 2000 tăng nhanh nhất. ? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dõn thành thị - Trỡnh độ đô thị húa thấp. đó phản ỏnh quỏ trỡnh đô thị húa của nước ta ntn. ? Vấn đề bức xỳc cần giải quyết cho dõn - Cỏc vấn đề: Việc làm, nhà ở, kết cấu cư tập trung quỏ đông ở cỏc thành phố hạ tầng đô thị, chất lượng mụi trường đô lớn. Lấy VD minh họa: thị … ? Lấy VD về việc mở rộng quy mụ đụ - Hà Tõy sỏt nhập Hà Nội, ..... thị. VD: Việc mở rộng Thủ đô Hà Nội, lấy Sụng Hồng là trung tõm mở về phớa Đông Anh, Gia Lõm…. ? Việc phản ảnh quy mụ đô thị núi lờn - Sự lan toả lúi sống thành thị về cỏc đỡu gỡ. vựng nụng thụn. GV: kết luận: - Đô thị hoỏ nước ta cũn thấp - Trỡnh độ kinh tế - xó hội chưa cao. HĐ5: Củng cố; Luyện tập ( 5’ ) 13 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 sgk trang 14 - Nhận xột theo chiều dọc cột: Thấy được sự phõn bố dõn cư của cỏc vựng ở nước ta. Ngµy so¹n 29.8.2016 HS đọc nội dung bài tập 3 - Dõn cư VN phõn bố khụng đồng đều: + Tập trung nhiều ở cỏc vựng đồng bằng: ĐBSH: 1192 người/km2, ĐBSCL: 425 người/km2, ĐNB 476 người/km2... + Thưa thớt ở miền nỳi: Tõy Bắc, Tõy Nguyờn... - Nhận xột theo hàng ngang: Sự thay đổi - MĐDS VN tăng lờn..... mật độ dõn số cỏc vựng ở nước ta. - Mật độ dõn số cỏc vựng tăng lờn:.... ? Nờu sự phõn bố dõn cư Việt Nam. - Sự phõn bố dõn cư VN khụng đều: + Khụng đều giữa nụng thụn và thành thị. + Khụng đều giữa đồng bằng và miền nỳi. HĐ6: Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Trả lời cỏc cõu hỏi 1,2,3 SGK/12. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Tỡm hiểu vấn đề lao động việc làm, chất lượng cuộc sống của nước ta 14 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 Chủ đề 1: Địa lớ dõn cư nước ta Tuần 2 - Tiết 4 LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG A. Mục tiờu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Hiểu và trỡnh bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và nõng cao chỏt lượng cuộc sống của nhõn dõn ta. - Biết phõn tớch nhận xột cỏc biểu đồ. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Nghiờn cưu bài học 2. Giỏo viờn: - Cỏc biểu đồ cơ cấu lao động ( phúng to). - Cỏc bảng thống kờ về sử dụng lao động. - Tài liệu, tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nõng cao chất lượng cuộc sống. C. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ( 5’ ) ? Trỡnh bày sự phõn bố dõn cư ở nước 1- 2HS lờn trả lời ta. Những giải phỏp để phõn bố dõn cư HS khỏc nhận xột bổ sung hợp lớ. - Sự phõn bố dõn cư VN khụng đều: + Khụng đều giữa nụng thụn và thành thị. + Khụng đều giữa đồng bằng và miền nỳi. - Biện phỏp: + Tổ chức di dõn đến cỏc vựng kinh tế mới ở miền nỳi và cao nguyờn. + Phỏt triển kinh tế miền nỳi... ? Nờu đặc điểm cỏc loại hỡnh quần cư ở - Loại loại hỡnh quần cư: nước ta. + Quần cư nụng thụn. GV: Nhận xột cho điểm + Quần cư thành thị. Vào bài: Nguồn lao động là nhõn tố quan trọng hàng đầu của sự phỏt triển 15 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 kinh tế xó hội, cú ảnh hưởng quyết định đến việc sử dụng cỏc nguồn lực khỏc. HS nghe Tất cả của cải vật chất và cỏc giỏ trị tinh thần để thỏa món nhu cầu xó hội do con người sản xuất ra. Song khụng phải bất cứ ai cũng tham gia lao động sản xuất, mà chỉ một bộ phận dõn số cú đủ sức khỏe và trớ tuệ ở vào độ tuổi nhất định. Để rừ hơn vấn đề lao động và chất lượng cuộc sống ở nước ta, chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung bài hụm nay. HĐ2: I. Nguồn lao động và sử dụng lao động ( 14’) * Nguồn lao động GV: Y/c HS nhắc lại: Số tuổi của nhúm trong độ tuổi lao động và trờn độ tuổi - Tuổi lao động 15 - 59, trên tuổi lao lao động. động 60 trở lên GV: Lưu ý, những người thuộc hai nhúm tuổi trờn chớnh là nguồn lao động của nước ta. ? Dựa vào vốn hiểu biết và SGK, hóy - Mặt mạnh: cho biết nguồn lao động nước ta cú + Nguồn lao động nước ta dồi dào, tăng những mặt mạnh, hạn chế nchee. nhanh có nhiều kinh nghiệm trong sản GV: Nguồn lao động nước ta dồi dào và xuất nông, lâm ngư nghiệp, thủ công tăng nhanh, bỡnh quõn mỗi năm tăng nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ hơn một triệu lao động. Đó là điều kiện thuật, chất lượng lao động ngày càng quan trọng để phỏt triển kinh tế. nâng cao …… - Hạn chế: Lao động nông nghiệp là chính, khả năng áp dung KHCN chưa cao. ? Quan sỏt H.4.1 nhận xột về cơ cấu lực HS quan sát H4.1 sgk: lượng lao động giữa thành thị và nụng - Lao động nước ta còn tập trung đông thụn. Giải thớch nguyờn nhõn. ở nông thôn,( chiếm 75,8% - năm 2003 ) ? Nhận xột về chất lượng lao động ở (vì ở nông thôn chiếm tới 76% số dân). nước ta. Để nõng cao chất lượng lao - Lực lượng lao động còn hạn chế về thể động cần phải làm gỡ. lực và chất lượng (78,8% không qua đào tạo ) 16 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 - Biện pháp nâng cao chất lượng lao động hiện nay: Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí và có chiến lược đầu tư * GV: Mở rộng kiến thức cho HS, chất mở rộng đào tạo, dạy nghề. lượng lao động với thang điểm 10, VN được quốc tế chấm 3,79 điểm về nguồn nhân lực …Thanh niên VN theo thang điểm 10 của khu vực, thì trí tuệ đạt 2,3 điểm ngoại ngữ đạt 2,5 điểm, khả năng thích ứng tiếp cận khoa học kĩ thuật đạt 2 điểm … * Sử dụng lao động. ? Dựa vào hình 4.2 hãy nêu nhận xét về cơ cấu sử dụng lao động nước ta theo - Phần lớn lao động tập trung trong ngành. ( y/c so sánh cụ thể tỉ lệ lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp từng ngành từ 1989 - 2003 ) - Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta * GV: Qua biểu đồ nhìn chung cơ cấu được thay đổi theo hướng CNH của nền lao động có sự chuyển dịch mạnh theo kinh tế xã hội. hướng CNH trong thời gian qua biểu hiện ở tỉ lệ lao động trong ngành CNXD – DV tăng nhanh số lao động làm việc trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp ngày càng giảm mạnh. Tuy vậy, phần lớn lao động vẫn còn tập trung trong nhóm ngành nông - lâm ngư nghiệp (59,6%). Sự gia tăng lao động trong nhóm ngành CN - XD - DV vẫn còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Chuyển ý: Chính sách khuyến khích sản xuất, cùng với quá trình đổi mới đất nước làm cho nền kinh tế nước ta phát triển và có thêm nhiều chỗ làm mới. Nhưng do tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động cao nên vấn đề giải quyết việc làm đang là thách thức lớn đối với nước ta, chúng ta sẽ tìm hiểu trong mục II. 17 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 HĐ3: II. Vấn đề việc làm ( 10’) ? Tại sao núi vấn đề việc làm đang là - Tỡnh trạng thiếu việc làm ở nụng thụn đang diễn ra phổ biến, tỉ lệ thất nghiệp ở vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay. thành thị cao chiếm 6%. Do dõn số ngày một tăng mà kinh tế chưa phỏt triển mạnh. - Do chất lượng lao động thấp, thiếu lao động cú kĩ thuật trỡnh độ đáp ứng yờu cầu của nền cụng nghiệp dịch vụ. ? Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm rất cao nhưng lại thiếu lao động cú tay nghề ở cỏc khu vực cú cơ sở kinh doanh, khu dự ỏn cụng nghệ cao. * GV: Thực trạng lao động nước ta: Hiện nay LLLĐ của nước ta dồi dào, xong chất lượng của lực lượng lao động thấp, nến kinh tế chưa phỏt triển nờn tạo sức ộp lớn cho vấn đề việc làm. ? Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em * Hướng giải quyết: + Phõn bố lại lao động và dõn cư. phải cú giải phỏp. + Đa dạng hoạt động kinh tế ở nụng thụn. + Phỏt triển hoạt động cụng nghiệp dịch vụ ở thành thị. + Đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo hướng nghiệp và dạy nghề. HĐ4: III. Chất lượng cuộc sống ( 12’) GV: - Căn cứ vào chỉ số phát triển con người (HDI) để phản ánh chất lượng dân số. Chương trình phát triển của LHQ (UNDP) xếp Việt Nam vào thứ 109/175 (năm 2003). Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam hiện nay được cải thiện như thế nào, ta cùng tìm hiểu mục III. ? Dựa vào thực tế và SGK hãy nêu - Dẫn chứng: những dẫn chứng nói lên chất lượng + Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% 18 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 cuộc sống của nhân dân ta đang có thay ( năm 1999). đổi cải thiện. + Thu nhập bình quân đầu người tăng. + Tuổi thọ trung bình tăng. + Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ở trẻ em GV: giảm.... - Nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá cao, trung bình GDP mỗi năm tăng 7%. - Xóa đói giảm nghèo từ 16,1% (2001) xuống 14,5% (2002),12% (2003), 10% * Chất lượng cuộc sống đang được cải (2005).. thiện ( về thu nhập, giáo dục, y tế, phúc - Cải thiện về giáo dục, y tế, chăm sóc lợi xã hội ) sức khỏe, nhà ở, nước sạch, điện sinh hoạt…. ? Chất lượng cuộc sống có sự chênh lệch * Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch giữa các vùng miền không. giữa các vùng, giữa các tầng lớp nhân GV: ( gợi mở ): Chênh lệch giữa các dân. …. vùng miền HS lấy VD: + Vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ GDP thấp nhất . + Vùng Đông Nam Bộ GDP cao nhất. Hiện nay GDP bình quân đầu người của nước ta 440 US D (2002), phấn đấu năm 2005 đạt 700 USD/ người trong khi trung bình thế giới là 5120 US D, trong khi các nước phát triển là 20.760 US D các nước ĐNA là 1580 USD. HĐ5: Củng cố; Luyện tập ( 5’) GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 HS đọc nội dung bài tập 3 sgk - Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng - Từ 1985 lao động chủ yếu trong các lao động theo các thành phần kinh tế. khu vực kinh tế khác, khu vực nhà nước tỉ lệ ít…. - Lao động trong các khu vực khác xu hướng tăng… - Lao động khu vực nhà nước có xu hướng giảm…. 19 Ph¹m ThÞ H¶i YÕn Trêng THCS Th¸i Hµ - Ý nghĩa của sự thay đổi đó: §Þa lÝ 9 Ngµy so¹n 29.8.2016 - Ý nghĩa: + Thể hiện rõ sự phát triển đa dạng các thành phần kinh tế ở VN từ 1985…. + VN mở rộng các thành phần kinh tế và có sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới… ? Chất lượng cuộc sống VN thay đổi như HS liên hệ tự do thé nào trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. HĐ6: Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Học bài và trả lời cõu hỏi cuối bài. - Nghiờn cứu sự thay đổi dõn số VN từ năm 1989 - 1999. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy : ................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......... 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan