Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án thể dục lớp 12 chuẩn ktkn_bộ 20...

Tài liệu Giáo án thể dục lớp 12 chuẩn ktkn_bộ 20

.DOC
49
1045
119

Mô tả:

Ngày soạn:........./......../........... Ngày giảng / / / / / / / / / / / / Lớp Tiết (TKB) Tuần dạy 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 Sĩ số HS Vắng Tiết 01 GIỚI THIỆU: MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TD 12. LÝ THUYẾT: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được nội dung, chương trình môn TD lớp 12 - Nắm được 1 số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh. 2. Kĩ năng: - Lên kế hoạch và có sự chuẩn bị về trang phục, dụng cụ cho từng nội dung học. - Biết vận dụng các bài tập vào để rèn luyện phát triển tố chất sức mạnh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập và ghi chép bài đầy đủ. II. Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị của giáo viên và học sinh) . - Lớp học. - Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục. - Học sinh: Sách, vở, bút. III. Tiến trình giảng dạy. - Làm thủ tục nhận lớp: - Phổ biến yêu cầu của môn học. Phương pháp - Tổ chức Nội dung I. Phần mở đầu 1. Nhận lớp - Giáo viên và học sinh làm thủ tục giao nhận lớp. - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu buổi học. II. Phần cơ bản. 1. Mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 12. GV sử dụng phương a. Mục tiêu: Mục tiêu chung của chương trình môn hợc ở pháp thuyết trình. THPT. - Có được sự tăng tiến về sức khoẻ, thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) theo lứa tuổi và giới tính: - Có những kiến thức, kĩ năng cơ bản về thể dục thể thao 1 (TDTT) và phương pháp tập luyện các kĩ năng vận động cần thiết trong cuộc sống. - Hình thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyên và nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, tinh thần tập thể và các phẩm chất đạo đức, ý chí. - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào các hoạt động ở nhà trường và trong đời sống hằng ngày. Từ mục tiêu trên, yêu cầu đối với lớp 12 như sau: + Kiến thức - Có một số hiểu biét về phương pháp tập luyện sức mạnh. - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển (dành cho nam), bài thể dục nhịp điệu (dành cho nữ); kĩ thuật và một số điểm trong luật các môn: Chạy tiếp sức, chạy bền trên địa hình tự nhiên, nhảy xa kiểu “ưỡn thân”, đá cầu, cầu lông và hai môn thể thao tự chọn. + Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng, đều, đẹp các bài thể dục phát triển chung, bài thể dục nhịp điệu. - Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy tiếp sức, nhảy xe kiểu “ưỡn thân”, chạy bền, một số động tác kĩ thuật các môn Đá cầu, Cầu lông và hai môn thể thao tự chọn. - Đạt tiêu chuẩn RLTT theo lứa tuổi và giới tính. + Thái độ, hành vi. - Tự giác, tích cực học môn Thể dục, xây dựng kế hoạch và tự tập hằng ngày. - Biết ứng xử đúng trong hoạt động thể thao theo phương châm “đoàn kết – trung thực – cao thượng – tiến độ”. - Có lối sống lành mạnh, luôn có ý thức phòng tránh HIV và tệ nạn xã hội. - GV tóm tắt 1 số nội b. Nội dung: Để đảm bảo tính khoa học của bộ môn, tính khả thi của dung cơ bản của các chương trình, cần mở rộng quyền chủ động cho địa phương môn TT trong quá trình thực hiện. Vì vậy, chương trình được cấu trúc thành hai phần: - Phần “cứng”, là những nội dung áp dụng thống nhất trên toàn quốc mang tính bắt buộc một cách tương đối bao gồm các chương: Lý thuyết, thể dục (bài thể dục nhịp điệu nữ); bài thể dục thể thao tự chọn (bao gồm): Bóng đá, bóng rổ, bơi, đẩy tạ. - Phần “mềm”, gồm các môn thể thao tự chọn - Như vậy, chương môn thể thao tự chọn và ôn tập, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học kiểm tra tiêu chuẩn RLTT tạo thành phần “mềm” của chương trình. Nội dung cụ thể gồm: 2 - Lí thuyết chung: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh. - Thể dục: Bài thể dục nhịp điệu (dành cho nữ), bài thể dục phát triển chung (dành cho nam). - Chạy tiếp sức. - Chạy bền. - Nhảy xa kiểu “ưỡn thân”. - Đá cầu. - Cầu lông. - Môn thể thao tự chọn: Học nội dung đẩy tạ lưng hướng ném. + Bóng chuyền. + Bóng đá. + Bóng rổ. +Bơi + Đẩy tạ. Ngoài các nội dung trên đã được biên soạn trong sách, có thể đưa một số môn thể thao khác, nhằm khai thác vốn văn hoá thể chất truyền thống và môn thể thao mũi nhọn của địa phương. 2. Một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh. - khái niệm: là một trong các tố chất thể lực, đó là khả năng tạo Sức mạnh là gì? ra lực cơ học bằng sự nỗ nực cơ bắp. nói cách khác la năng lực khắc phục lực cản bên ngoài hoặc chống lại nó bằng sự co rút cơ bắp. - Giới thiệu, giải thích khái niệm: Sức mạnh, sức mạnh tối đa, sức mạnh nhanh, sức mạnh bền. Kết hợp minh hoạ bằng ví dụ về bài tập, động tác tập luyện phát triển sức mạnh mà HS đã biết như: Cử tạ, nhảy cao, mang vác, đẩy kéo vật nặng… - Nêu vấn đề cần tìm và giao nhiệm vụ cho HS. - Chia lớp thành 4 – 6 nhóm: Hướng dẫn các nhóm làm việc theo kế hoạch. - Treo tranh ảnh các bài tập, động tác (GV giải thích và nêu yêu cầu quan sát, lựa chọn). - Nêu vấn đề thảo luận: + Trên cơ sở khái niệm, hãy chọn những bài tập, động tác phát triển sức mạnh (ghi vào vở). + Hãy chọn các bài tập, động tác đã nêu để phân theo 3 nhóm: Sức mạnh tối đã; sức mạnh nhanh; sức mạnh bền. - Điều khiển các nhóm trình bày. Yêu cầu: Mỗi nhóm trình bày 2 vấn đề nêu trên. - Liệt kê những bài tập, động tác mà các nhóm lựa chọn còn nhiều băn khoăn để cùng thảo luận. - Cung cấp thông tin phản hồi về 2 vấn đề trên (do GV soạn sẵn). 3 Nêu ý nghĩa tác dụng của việc tập luyện bài tập phát triển sức mạnh, có ví dụ minh hoạ. Tập luyện sức mạnh thường xuyên theo phương pháp khoa học sẽ có ý nghĩa, tác dụng: + Cung cấp máu cho cớ bắng sẽ được tăng cường, cơ bắp nở nang, xương tăng đọ dày. + Góp phần nâng cao năng lực hoạt động của thần kinh – cơ. + Tập luyện nâng cao sức mạnh cơ bắp là tiền đề thuận lợi cho việc học các kỹ năng vận động cơ bản và kĩ thuật thể thao. + Làm tiêu hao lượng mỡ thừa, tạo cho cơ thể có vóc dáng khoẻ mạnh. + Rèn luyện ý chí và nảy sinh những tình cảm lành mạnh hướng thiện. - Giao nhiệm vụ cho HS: Nêu ý nghĩa tác dụng của việc tập luyện bài tập phát triển sức mạnh. - Chọn 1 – 2 nhóm đại diện trình bày. - Thống nhất với HS những ý cơ bản (thông qua phản hồi của GS và ý kiến đúng của HS). - Củng cố khắc sâu kiến thức. Nêu khái niệm, phân loại và ý nghĩa của việc tập luyện sức mạnh (có thể biểu diễn bằng sơ đồ khái quát). - Giao nhiệm vụ cho HS. + Lựa chọn, sưu tầm một số bài tập để tập luyện phát triển sức mạnh. - Yêu cầu: + Phải duy trì tập luyện thường xuyên + Tập đúng kỹ thuật và thường xuyên thay đổi bài tập + Tập vào thời điểm hợp lý, nơi thoáng khí III. Phần kết thúc. - Nhận xét xuống lớp 4 Tập luyện phát triển sức mạnh có ý nghĩa như thế nào? Tập luyện phát triển sức mạnh cần thực hiện tốt các yêu cầu nào? Ngày soạn:........./......../........... Ngày giảng / / / / / / / / / / / / Lớp Tiết (TKB) Tuần dạy 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 Sĩ số HS Vắng Tiết 02 THỂ DỤC – CHẠY TIẾP SỨC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác đã học của bài thể dục nhịp điệu nữ và bài thể dục phát triển chung của nam. - Biết một số bài tập phát triển chuyên môn. Biết cách trao nhận gậy 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các động tác đã học của bài TDNĐ nữ và bài thể dục phát triển chung của nam. (đúng về cấu trúc, phương hướng, biên độ, kĩ thuật động tác và tính nhịp điệu. - Thực hiện tốt kĩ thuật trao và nhận tín gậy. Thực hiện được một số bài tập phát triển thể lực mà giáo viên giao. 3. Thái độ: - Tự giác tập luyện và hoàn thành cự ly chạy giáo viên giao cho. II. Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị của giáo viên và học sinh) . - Địa điểm: Sân Trường. - Chuẩn bị của Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục. - Chuẩn bị của Học sinh: Trang phục tập luyện, tín gậy chạy tiếp sức, vệ sinh sân bãi sạc sẽ. III. Tiến trình giảng dạy. ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 8 - 10' Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x NỘI DUNG I - Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: Nắm sĩ số h/s, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học 2. Khởi động - Cho h/s chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân - Về vị trí ban đầu, đi nhẹ nhàng hít thở sâu ( ngược chiều kim đồng hồ ) - Xoay cổ tay GV 400m 2l x 8 N 5 - Lớp trưởng tập trung lớp nhanh báo cáo sĩ số chính xác cho GV. - Đi xoay vai - Đi luân phiên đánh tay lên cao - Đi vặn mình - Đứng xoay cổ chân, gối, nhảy đổi chân 2 l x8 N II - Phần cơ bản: 1. Thể dục - Thể dục nhịp điệu ( nữ ) 9ĐT - Thể dục liên hoàn 50 ĐT (nam) a. TDNĐ nữ: * ĐT 1: Tay TTCB: Đúng nghiêm - Nhịp 1-8 Chân trái bước sang trái rộng bằng hơn vai hai tay đưa từ dưới ra ngang lên cao chéch cao, long bà tay hướng vào nhau. * ĐT 2 thân mình. - N1 Đẩy hông sang trái đồng thời gập cẳng tay phảI, tay trái dơ cao, nghiêng đầu sang trái. - N2 Đẩy hông sang phải đồng thời gập cẳng tay trái - N3 Như N1 Nhưng đổi bên - N4 Đẩy hông sang phải 2 tay giơ cao - N5 Đẩy hông sang phải hai tay tréo cao - N6 như N4; N7 Đẩy hông sang phải hai tay vỗ vào nhau trên cao. - N8 vỗ tay 1 lần nữa. b. Thể dục nam ( ĐT 1 - 5 ) * TTCB: Đứng nghiêm - ĐT 1 Đứng nửa bàn chân trên hai tay snag ngang lòng bàn tay sấp - ĐT 2: Hai tay chếch cao lòng bàn tay hướng vào nhau. - ĐT 3: như ĐT1. - ĐT 4: Như ĐT 2 - ĐT 5: Chân trái sang ngang khuỵu gối trái chân phải thẳng hai tay chếch trái 2. Chạy tiếp sức. a. Ôn KT trao nhận tín gậy - Hai em một nhóm tập xuất phát và trao gậy 28 - 30' 14-15p 4Lx8 N 4Lx 8N 14- 15' 6 - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học ngắn gọn theo đầu bài. - Chạy theo hàng quanh sân khoảng cách từ 2 – 3m + Đội hình tập luyện 4 hàng ngang - GV hô h/s thực hiện - Y/cầu thực hiện nhanh, mạnh, dứt khoát + Đội hình tập luyện: 2 nhóm - Nam riêng, nữ riêng Theo đội hình 4 hàng ngang - GV giới thiệu tên động tác làm mẫu, nhanh, chậm,làm mẫu phần động tác tay, chân riêng - Theo đội hình 4 hàng ngang, chú ý quan sát GV thị phạm phân tích kỹ thuật động tác. Thực hiện nhanh chậm từng nhịp. xxxxx xxxxxx xxxxx xxxxxx N1 N2 (GV) xxxxx xxxxxx xxxx x xxxxxx N3 N4 Gv quan sát sửa sai cho từng nhóm ( Nam) xxxxx xxxxxx xxxxx xxxxxx N1 N2 xxxxx xxxxxx xxxx x xxxxxx N3 N4 ĐH Chạy trao nhận gậy x KVTG đí px x ch b. Bài tập chạy tăng tốc độ 30m. - Mục đích: Củng cố kĩ thuật chạy, tập kĩ thuật và phát triển thể lực chuyên môn. - Động tác: Chạy với kĩ thuật hoàn chỉnh, tốc độ tăng dần do độ dài tần số và độ dài bước chạy tăng dần. Kết thúc cự li quy định cũng là lúc đạt tốc độ cao nhất cần phải chạy đúng kĩ thuật, chạy nhanh nhưng không căng thẳng, gò bó. ĐH chạy tăng tốc độ 30m xxxx xxxx xxxx III. Kết thúc: + Thả lỏng - Giao bài tập 30m 4 - 5' - Đi lại, vung vẩy chân tay tích cực, hít thở sâu nhịp chậm - Ôn lại các động tác đã học, luyện tập chạy bền thường xuyên vào các buổi sáng, chiều mát - Nhận xét ưu nhược điểm tiết học ngắn gọn./. + Đánh giá tiết học ngắn gọn + Cho h/s giải tán 7 Ngày soạn:........./......../........... Ngày giảng / / / / / / / / / / / / Lớp Tiết (TKB) Tuần dạy 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 Sĩ số HS Vắng Tiết 03 THỂ DỤC – CHẠY TIẾP SỨC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác đã học của bài thể dục nhịp điệu nữ và bài thể dục phát triển chung của nam. - Biết một số bài tập phát triển chuyên môn. Biết cách trao nhận gậy 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các động tác đã học của bài TDNĐ nữ và bài thể dục phát triển chung của nam. (đúng về cấu trúc, phương hướng, biên độ, kĩ thuật động tác và tính nhịp điệu. - Thực hiện tốt kĩ thuật trao và nhận tín gậy. Thực hiện được một số bài tập phát triển thể lực mà giáo viên giao. 3. Thái độ: - Tự giác tập luyện và hoàn thành cự ly chạy giáo viên giao cho. II. Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị của giáo viên và học sinh) . - Địa điểm: Sân Trường. - Chuẩn bị của Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục. - Chuẩn bị của Học sinh: Trang phục tập luyện, tín gậy chạy tiếp sức, vệ sinh sân bãi sạc sẽ. III. Tiến trình giảng dạy. ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 8 - 10' Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x NỘI DUNG I - Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: Nắm sĩ số h/s, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học 2. Khởi động - Cho h/s chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân - Về vị trí ban đầu, đi nhẹ nhàng hít thở sâu ( ngược chiều kim đồng hồ ) - Xoay cổ tay GV 400m 2l x 8 N 8 - Lớp trưởng tập trung lớp nhanh báo cáo sĩ số chính xác cho GV. - Đi xoay vai - Đi luân phiên đánh tay lên cao - Đi vặn mình - Đứng xoay cổ chân, gối, nhảy đổi chân 2 l x8 N 3. Kiểm tra bài cũ. - 1- 2 em nữ tập 2 động tác TDNĐ dành cho nữ. - 1- 2 em nam tập 5 động tác của bài TDLH dành cho nam II - Phần cơ bản: 1. Thể dục - Ôn 2 động tác của bài thể dục nhịp điệu ( nữ ) - Ôn 5 động tác của bài thể dục liên hoàn (nam) a. TDNĐ nữ: * ĐT 3: Chân TTCB kết thúc ĐT 2 - N1: Bước chân trái lên đồng thời co tay sang 2 bên - N2: Bước chân phải lên vỗ tay hóp ngực - N3: như N1 - N4: Co gối chân phải đưa thẳng ra trước vỗ tay - N5: Chân phảilùi 2tay ra ngang nâng cẳng tay - N6: Chân trái lùi đồng thời vỗ tay - N7: Như N5 - N8: Co gối phải đồng thời vỗ tay. b. Thể dục nam ( ĐT 6 - 15 ) - ĐT 6: Duỗi chân trái trọng tâm chuyển dồn đều 2 chân 2 tay dang ngang bàn tay sấp - ĐT 7: Như ĐT 5 nhưng đổi bên. - ĐT 8: Chân phải thu về chân tráí 2 chân đứng thẳng 2tay chếch cao lòng bàn tay hướng vào nhau. - ĐT 9: về tư thế ngồi xổm hai tay chống đát bàn tay sấp - ĐT 10: Đứng thẳng chân thân gập các 9 - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học ngắn gọn theo đầu bài. - Chạy theo hàng quanh sân khoảng cách từ 2 – 3m ĐH kiểm tra như ĐH nhận lớp + Đội hình tập luyện 4 hàng ngang - GV hô h/s thực hiện - Y/cầu thực hiện nhanh, mạnh, dứt khoát + Đội hình tập luyện: 2 nhóm - Nam riêng, nữ riêng Theo đội hình 4 hàng ngang - GV giới thiệu tên động tác làm mẫu, ngón tay đan vào nhau duỗi thẳng phía trước. - ĐT 11: như ĐT 9 - ĐT 12: Như ĐT 10 - ĐT 13: Về TT ngồi xổm hai tay chống hông. - ĐT 14: Bật sang trái - ĐT 15: Bật sang trái 2. Chạy tiếp sức. a. Ôn KT trao nhận tín gậy - Tập trao nhận gậy tai chỗ. - Hai em một nhóm tập xuất phát và trao gậy chạy chậm sau đó chạy nhanh. b. Bài tập chạy tăng tốc độ 30m. - Mục đích: Củng cố kĩ thuật chạy, tập kĩ thuật và phát triển thể lực chuyên môn. - Động tác: Chạy với kĩ thuật hoàn chỉnh, tốc độ tăng dần do độ dài tần số và độ dài bước chạy tăng dần. Kết thúc cự li quy định cũng là lúc đạt tốc độ cao nhất cần phải chạy đúng kĩ thuật, chạy nhanh nhưng không căng thẳng, gò bó. nhanh, chậm,là m mẫu phần động tác tay, chân riêng - Theo đội hình 4 hàng ngang, chú ý quan sát GV thị phạm phân tích kỹ thuật động tác. Thực hiện nhanh chậm từng nhịp. xxxxx xxxxx x xxxxx xxxxx x N1 N2 30 - 32' 14 - 16' 4Lx8 N (GV) xxxxx xxxxx x xxxx x xxxxx x N3 N4 10 Gv quan sát sửa sai cho từng nhóm ( Nam) xxxx x xxxxx x xxxx x xxxxx x N1 N2 xxxxx xxxxx x xxxx x x xxxxx N3 N4 14 - 16' ĐH Chạy trao nhận gậy x KVTG đí px x 11 ch ĐH chạy tăng tốc độ 30m xxxx xxxx xxxx 30m III. Kết thúc: + Thả lỏng - Giao bài tập 4 - 5' - Đi lại, vung vẩy chân tay tích cực, hít thở sâu nhịp chậm - Ôn lại các động tác đã học, luyện tập chạy bền thường xuyên vào các buổi sáng hoặc chiều mát - Nhận xét ưu nhược điểm tiết học ngắn gọn./. + Đánh giá tiết học ngắn gọn + Cho h/s giải tán Ngày soạn:........./......../........... Ngày giảng / / / / / / Sĩ số 12C 2 / / Lớp Tiết (TKB) Tuần dạy 12C1 /12C3 / / / 12C4 12C5 12C6 12 HS Vắng Tiết 04 LÝ THUYẾT: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm được 1 số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các bài tập vào để rèn luyện phát triển tố chất sức mạnh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học tập và ghi chép bài đầy đủ. II. Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị của giáo viên và học sinh) . - Lớp học. - Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục. - Học sinh: Sách, vở, bút. III. Tiến trình giảng dạy. - Làm thủ tục nhận lớp: - Phổ biến yêu cầu của môn học. Nội dung 2. phương pháp phát triển sức mạnh a) Các nguyên tắc trong tập luyện sức mạnh. Trong quá trình tập luyện sức mạnh,cần tuân thủ một số nguyên tắc sau đây: + Thứ nhất. Bài tập sức mạnh phải tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ (tạo ra sự căng cơ tối đa) có 3 cách sau: - Cách 1: Sử dụng lực đối kháng tối đa với số lần lặp lại nhỏ nhất. - Cách 2: Sử dụng lực đối kháng trung bình với số lần lặp lại tối đa. - Cách 3 : Sử dụng lực đối kháng trung bình hoặc lớn hơn với tốc độ thực hiện tối đa. + Thứ hai.cần tập luyện để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ,tránh chỉ tập trung vào một số nhóm cơ, có như vậy mới bảo đảm phát huy sức mạnh ở mức cao nhất - Có nhiều cách để xác định trọng lượng của vật nặng dùng để tập luyện sức mạnh,như tỷ lệ % của trọng lượng tối đa hoặc trọng lượng tối đa trừ đi một trọng lượng nào đó.tuy nhiên cach xác định đơn giản và được áp dụng rộng rãi nhất là theo số lần lặp lại có thể thực hiện được số lần lặp lại có thể thực hiện 13 Phương pháp - Tổ chức Em hãy nêu các phương pháp phát triển sức mạnh ? Cần chú ý sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh ở các nhóm cơ đối kháng và các nhóm cơ thân mình (VDụ co cơ và duỗi cơ, cơ lưng và cơ bụng…) kết hợp các bài tập sức mạnh và các bài tập kéo dãn và thả lỏng các nhóm cơ bắp. Em hãy nêu các bài tập phát triển về sức mạnh ? Ví dụ. Ví Dụ:Hai người đứng đối diện, nắm tay nhau (ngón tay đan vào nhau) một người dùng sức đẩy tay đối phương, còn người kia dùng tay cản lại lực đẩy của bài tập - Người mới tập luyện sử dụng các bài tập khắc phục trọng lượng của cơ thể,bài tập với các dụng cụ cầm tay có trọng lượng nhẹ. được trong một lượt tập, cụ thể là: -Trọng lượng tối đa là trọng lượng người tập chỉ thực hiện được 1 lần. - Trọng lượng gần tối đa: lặp lại được 2-3 lần. - Trọng lượng lớn: 4-7 lần - Trọng lượng tương đối lớn: 8-12 lần - Trọng lượng trung bình: 13-18 lần. - Trọng lượng nhỏ: 19-25 lần. - Trọng lượng rất nhỏ: 25 lần trở lên. - Các vận động viên thường sử dụng các bài tập với tạ và các bài tập trên các dụng cụ chuyên dùng vì dễ xác định chính xác khối lượng và cường độ vận động (những yếu tố quyết định hiệu quả tập luyện) Có nhiều cách để xác định trọng lượng của vật nặng dùng để tập luyện sức mạnh,như tỷ lệ % của trọng lượng tối đa hoặc trọng lượng tối đa trừ đi một trọng lượng nào đó.tuy nhiên cach xác định đơn giản và được áp dụng rộng rãi nhất là theo số lần lặp lại có thể thực hiện được.số lần lặp lại có thể thực hiện được trong một lượt tập,cụ thể là: - Hai phương pháp trên, nhưng có tác dụng làm phì đại cơ bắp do tăng quá trình trao đổi chất; tạo khả năng kiểm tra kỹ thuật tốt hơn; hạn chế chấn thương, vì vậy,đây là phương pháp phù hợp với những người mới tập. Thời gian nghỉ giữa các lần tập,các lượt tập có ý nghĩa quan trọng nhằm điều khiển LVĐ và hướng thích ứng tập luyện.quá trình mệt mỏi do thực hiện các bài tập làm giảm sút năng lực hoạt động sẽ được thanh toán bởi quá trình nghỉ ngơi được bố trí xen kẽ giữa các giai đoạn vận động.nhờ vậy mà cơ thể được phục hồi, tạo điều kiện để lần thực hiện bài tập tiếp theo có kết quả. Thời gian nghỉ giữa các bài tập có trọng lượng tối đa hoặc gần tối đa cần phải kéo dài tới khi người tập có thể thực hiện bài tập trong lần lặp lại tiếp theo với hiệu quả gần như lần trước đó.thông thường thời gian nghỉ giữa 3-5 phút là phù hợp. Thời gian nghỉ giữa các bài tập có trọng lượng trung bình và nhỏ thường ngắn hơn so với thời gian nghỉ trong các bài tập có trọng lượng tối đa hoặc gần tối đa nhằm tăng cường quá trình trao đổi chất, nâng cao khả năng chịu đựng mệt mỏi của cơ bắp. Tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể áp dụng hình thức Có nhiều cách để xác định trọng lượng của vật nặng dùng để tập luyện sức mạnh,như tỷ lệ % của trọng lượng tối đa hoặc trọng lượng tối đa trừ đi một trọng lượng nào đó.tuy nhiên cach xác định đơn giản và được áp dụng rộng rãi nhất là theo số lần lặp lại có thể thực hiện được.số lần lặp lại có thể thực hiện được trong một lượt tập,cụ thể là: 14 Câu hỏi ôn tập 1. Qua bài học em biết vận dụng như thế nào vào trong thực tiễn? 2 . Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta có cần sử dụng một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh không? Bác Hồ kêu nghỉ ngơi hoàn toàn hoặc nghỉ ngơi tích cực bằng cách thực hiện những bài tập thả lỏng các nhóm cơ vừa hoạt động hoặc các bài tập có cấu trúc khác bài tậpp chính và có cường độ thấp. Có thể tăng LVĐ sau một thời gian tập luyện (2-3 tháng) băng cách sau: - Tăng trọng lượng,tăng lực đối kháng của bài tập,tăng độ dày hoặc rút ngắn khoảng cách của dây cao su. - Tăng số lần lặp lại BT và tăng số lượt tập. - Rút ngắn thời gian nghỉ. * Củng cố kiến thức * Nhận xét-xuống lớp gọi toàn dân như thế nào? Câu hỏi ôn tập 1. Qua bài học em biết vận dụng như thế nào vào trong thực tiễn? 2 . Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta có cần sử dụng một số phương pháp tập luyện phát triển sức mạnh không? Bác Hồ kêu gọi toàn dân như thế nào? Ngày soạn:........./......../........... Ngày giảng / / / / / / / / / / / / Lớp Tiết (TKB) Tuần dạy 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 Sĩ số 15 HS Vắng Tiết 05 THỂ DỤC – CHẠY TIẾP SỨC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác đã học của bài thể dục nhịp điệu nữ và bài thể dục phát triển chung của nam. - Biết một số bài tập phát triển chuyên môn. Biết cách trao nhận gậy 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các động tác đã học của bài TDNĐ nữ và bài thể dục phát triển chung của nam. (đúng về cấu trúc, phương hướng, biên độ, kĩ thuật động tác và tính nhịp điệu. - Thực hiện tốt kĩ thuật trao và nhận tín gậy. Thực hiện được một số bài tập phát triển thể lực mà giáo viên giao. 3. Thái độ: - Tự giác tập luyện và hoàn thành cự ly chạy giáo viên giao cho. II. Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị của giáo viên và học sinh) . - Địa điểm: Sân Trường. - Chuẩn bị của Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục. - Chuẩn bị của Học sinh: Trang phục tập luyện, tín gậy chạy tiếp sức, vệ sinh sân bãi sạc sẽ. III. Tiến trình giảng dạy. NỘI DUNG I - Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: Nắm sĩ số h/s, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học 2. Khởi động - Cho h/s chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân - Về vị trí ban đầu, đi nhẹ nhàng hít thở sâu ( ngược chiều kim đồng hồ ) - Xoay cổ tay - Đi xoay vai - Đi luân phiên đánh tay lên cao - Đi vặn mình - Đứng xoay cổ chân, gối, nhảy đổi chân ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 8' Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV 400m 2l x 8 N 2 l x8 N II - Phần cơ bản: 1. Thể dục 1.1. Ôn các động tác TDNĐ và bài TDLH - Nữ ôn 3 động tác của bài TDNĐ 32' 17' 16 - Lớp trưởng tập trung lớp nhanh báo cáo sĩ số chính xác cho GV. - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học ngắn gọn theo đầu bài. - Chạy theo hàng quanh sân khoảng cách từ 2 – 3m + Đội hình tập luyện: 2 nhóm - Nam riêng, nữ riêng Theo đội hình 2 hoặc 3 hàng - Nam ôn 20 động tác của bài TDLH 1.2. Học mới các động tác TDNĐ và TDLH a. TDNĐ nữ: Học mới ĐT 4 * ĐT4: phối hợp 4Lx8 N - TTCB: Như tư thế kết thúc của ĐT3. - N1: đưa chân trái về ngang chân phải thành tư thế đứng hai chân rộng bằng vai, đồng thời gối hơi khuỵu , hai tay thả lỏng tự nhiên. - N2: Đẩy thẳng gối trọng tâm dồn vào chân trái chân phải duỗi mũi bàn chân tỳ xuống đất đồng thời nâng vai phải lên. - N3: Như nhịp 1 - N4: Như nhịp 2 nhưng nâng vai trái tỳ mũi bàn chân trái. - N 5,6,7,8: Như N 1,2,3,4 nhưng đổi bên b. TDLH: Học mới từ ĐT 16 - ĐT 20 - ĐT 16: Bật sang phải - ĐT 17: Bật sang phải kết thúc nhịp 2 tay chống đất bàn tay sấp. - ĐT 18:Tung 2 chân ra phía sau thành tư thế nằm chống sấp thân người thẳng. - ĐT 19:Co tay hạ thân. - ĐT 20:Trở về tư thế nằm chống sấp như ĐT 18. 2. Chạy tiếp sức. a. Ôn các động tác bổ trợ chuyên môn - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau ngang - GV giới thiệu tên động tác làm mẫu, nhanh, chậm, làm mẫu phần động tác tay, chân riêng, chú ý quan sát GV thị phạm phân tích kỹ thuật động tác. Thực hiện nhanh chậm từng nhịp. Sau đó nam nữ chia thành các nhóm tự tập. xxxxx xxxxxx xxxxx xxxxxx N1 N2 (GV) xxxxx xxxxxx xxxx x xxxxxx N3 N4 Gv quan sát sửa sai cho từng nhóm ( Nam) xxxxx xxxxxx xxxxx xxxxxx N1 N2 xxxxx xxxxxx xxxx x xxxxxx N3 N4 15' b. Ôn KT trao nhận tín gậy - Tập trao nhận gậy tai chỗ. - Hai em một nhóm tập xuất phát và trao gậy chạy chậm sau đó chạy nhanh. c. Bài tập chạy tăng tốc độ 30m. - Mục đích: Củng cố kĩ thuật chạy, tập kĩ thuật và phát triển thể lực chuyên môn. - Động tác: Chạy với kĩ thuật hoàn chỉnh, tốc độ tăng dần do độ dài tần số và độ dài ĐH ôn các động tác bổ trợ xxxxx xxxxx xxxxx xxxxx x x x x GV ĐH Chạy trao nhận gậy x KVTG px x đí ch ĐH chạy tăng tốc độ 30m xxxx xxxx xxxx 17 30m bước chạy tăng dần. Kết thúc cự li quy định cũng là lúc đạt tốc độ cao nhất cần phải chạy đúng kĩ thuật, chạy nhanh nhưng không căng thẳng, gò bó. III. Kết thúc: + Thả lỏng - Giao bài tập: Nữ ôn 4 động tác của bài TDNĐ Nam ôn 20 động tác của bài TDLH 5' - Đi lại, vung vẩy chân tay tích cực, hít thở sâu nhịp chậm - Ôn lại các động tác đã học, luyện tập chạy bền thường xuyên vào các buổi sáng hoặc chiều mát - Nhận xét ưu nhược điểm tiết học ngắn gọn./. + Đánh giá tiết học ngắn gọn + Cho h/s giải tán Ngày soạn:........./......../........... Ngày giảng / / / / / / / / / / / / Lớp Tiết (TKB) Tuần dạy 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 Sĩ số 18 HS Vắng Tiết 06 THỂ DỤC – CHẠY TIẾP SỨC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các động tác đã học của bài thể dục nhịp điệu nữ và bài thể dục phát triển chung của nam. - Biết một số bài tập phát triển chuyên môn. Biết cách trao nhận gậy tiếp sức. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các động tác đã học của bài TDNĐ nữ và bài thể dục phát triển chung của nam. (đúng về cấu trúc, phương hướng, biên độ, kĩ thuật động tác và tính nhịp điệu. - Thực hiện tốt kĩ thuật trao và nhận tín gậy. Thực hiện được một số bài tập phát triển thể lực mà giáo viên giao. 3. Thái độ: - Tự giác tập luyện và hoàn thành cự ly chạy giáo viên giao cho. II. Địa điểm - Phương tiện ( Chuẩn bị của giáo viên và học sinh) . - Địa điểm: Sân Trường. - Chuẩn bị của Giáo viên: SGV, Giáo án, trang phục. - Chuẩn bị của Học sinh: Trang phục tập luyện, tín gậy chạy tiếp sức, vệ sinh sân bãi sạc sẽ. III. Tiến trình giảng dạy. NỘI DUNG I - Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: Nắm sĩ số h/s, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học 2. Khởi động - Cho h/s chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân - Về vị trí ban đầu, đi nhẹ nhàng hít thở sâu ( ngược chiều kim đồng hồ ) - Xoay cổ tay - Đi xoay vai - Đi luân phiên đánh tay lên cao - Đi vặn mình - Đứng xoay cổ chân, gối, nhảy đổi chân ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 8' Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV 400m 2l x 8 N 2 l x8 N II - Phần cơ bản: 1. Thể dục 1.1. Ôn các động tác TDNĐ và bài TDLH - Nữ ôn 4 động tác của bài TDNĐ - Lớp trưởng tập trung lớp nhanh báo cáo sĩ số chính xác cho GV. - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học ngắn gọn theo đầu bài. - Chạy theo hàng quanh sân khoảng cách từ 2 – 3m 32' + Đội hình tập luyện: 2 nhóm - Nam riêng, nữ riêng. 19 - Nam ôn 30 động tác của bài TDLH 1.2. Học mới các động tác TDNĐ và TDLH a. TDNĐ nữ: Học mới ĐT 5 * ĐT 5: lườn: - TTCB: Như tư thế kết thúc của ĐT4. - N1: Khuỵu gối đồng thời tay phải đưa chéo trái. - N2: Đẩy thẳng gối đồng thời bật nhảy chân trái thẳngvà gập cẳng chân phảI ra sau tay phảI giơ cao tay tráI thả lỏng tự nhiên. - N3: Như nhịp 1 nhưng đổi tay trái - N4: Như N2 nhưng đổi bên trái. - N 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4. Thực hiện 2 lần 8N. b. TDLH: Học mới từ ĐT 21 - ĐT 30 - ĐT 21: Nghiêng người chống trên tay phảI, tay trái duỗi thẳng sát thân. - ĐT 22: Như ĐT 20. - ĐT 23: Như ĐT 19. - ĐT 24: Như ĐT 20. - ĐT 25: Nghiêng người chống tay sang trái, tay phải duỗi thẳng tự nhiên. - ĐT 26: Như ĐT 20. - ĐT 27: Bật thu chân về thành tư thế ngồi xổm, hai tay chống đất. - ĐT 28: Bật nhảy thân thẳng, quay 900 sang trái hoãn sung khi tiếp đất. - ĐT 29: Dồn trọng tâm sang phải, lăng chân tráI sang bên cao ngang hông, thân người thẳng, tay trái hạ thẳng ngang vai. - ĐT 30: Thu chân trái về thành tư thế đứng thẳng, hai chân khép hai tay 2. Chạy tiếp sức. a. Bài tập chạy tăng tốc độ 30m. - Mục đích: Củng cố kĩ thuật chạy, tập kĩ thuật và phát triển thể lực chuyên môn. - Động tác: Chạy với kĩ thuật hoàn chỉnh, tốc độ tăng dần do độ dài tần số và độ dài bước chạy tăng dần. Kết thúc cự li quy định cũng là lúc đạt tốc độ cao nhất cần phải chạy đúng kĩ thuật, chạy nhanh nhưng 4Lx8 N Theo đội hình 2 hoặc 3 hàng ngang - GV giới thiệu tên động tác làm mẫu, nhanh, chậm, làm mẫu phần động tác tay, chân riêng, chú ý quan sát GV thị phạm phân tích kỹ thuật động tác. Thực hiện nhanh chậm từng nhịp. Sau đó nam nữ chia thành các nhóm tự tập. xxxxx xxxxx N1 xxxxxx xxxxxx N2 (GV) xxxxx xxxxxx xxxx x xxxxxx N3 N4 Gv quan sát sửa sai cho từng nhóm ( Nam) xxxxx xxxxxx xxxxx xxxxxx N1 N2 xxxxx xxxxxx xxxx x xxxxxx N3 N4 15' 3-4 lần ĐH chạy tăng tốc độ 30m xxxx xxxx xxxx 20 30m
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan